Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT SỬA CHỮA KÊNH NHĨ THẤT<br />
TRUNG GIAN VÀ TOÀN PHẦN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC<br />
Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH<br />
Vũ Trí Thanh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh kênh nhĩ thất chiếm tỉ lệ 2,9% trong số các bệnh tim bẩm sinh. Điều trị nội khoa chỉ có<br />
tính chất nâng đỡ, điều trị Ngoại khoa thì triệt để nhưng phải đúng thời điểm, đúng chỉ định và kỹ thuật mổ phù<br />
hợp. Để đánh giá về đặc điểm tổn thương bệnh, thời điểm mổ, kỹ thuật mổ và kết quả, chúng tôi nghiên cứu đánh<br />
giá kết quả điều trị sớm phẫu thuật kênh nhĩ thất toàn phần tại bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM.<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt dọc, tiền cứu<br />
Kết quả: Chúng tôi có 53 bệnh nhân, trong đó nam chiếm tỉ lệ 43,4% và nữ 56,6%; 23 bệnh nhân là kênh<br />
nhĩ thất thể trung gian và 30 toàn thể; tuổi trung bình 5,2 ± 9,3; trọng lượng trung bình 13,8 ± 12,7 kg. Kết quả<br />
sau mổ, trong nhóm kênh nhĩ thất thể trung gian, có 1,9% hở van hai lá nặng, 5,7% hở van hai lá trung bình và<br />
11,3% hở van hai lá nhẹ; có 7,5% hở van ba lá trung bình; không có trường hợp nào hở van hai lá nặng; không có<br />
thông liên nhĩ hay thông liên thất tồn lưu; có 1 trường hợp (1,9%) bị Block nhĩ thất độ 3 sau đó tự hồi phục;<br />
không có trường hợp nào tử vong. Tuy nhiên trong nhóm kênh nhĩ thất toàn thể, có 11,3% hở van nhĩ thất chung<br />
bên trái nặng; 37% hở van nhĩ thất chung bên trái trung bình; 20,7% hở nặng van nhĩ thất chung bên phải trung<br />
bình; có 9,4% block nhĩ thất độ 3 sau đó tự hồi phục; 1,9% bị tử vong.<br />
Kết luận: Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất trung gian và toàn phần cho kết quả sớm tương đối tốt,<br />
tuy nhiên tùy thuộc vào thể loại bệnh và tổn thương kèm theo, nếu phẫu thuật đúng thời điểm và đúng kỹ thuật<br />
thì có thể giảm được tỉ lệ biến chứng và tử vong, tuy nhiên cần được nghiên cứu với số bệnh nhân lớn và theo dõi<br />
dài hạn hơn.<br />
Từ khóa: Phẫu thuật sửa chữa kênh nhĩ thất trung gian và toàn phần<br />
ABSTRACT<br />
RESULT EVALUATION FOR SURGICAL REPAIR OF ATRIOVENTRICULAR SEPTAL DEFECTS AT<br />
UNIVERSITY MEDICAL CENTER, HO CHI MINH CITY<br />
Vu Tri Thanh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 106 – 111<br />
<br />
Introduction: Atrioventricular septal defect (AVSD) contributes to 2.9% of congenital heart defects.<br />
Internal medicine treatment is only for supportive. Surgical treatment is full recovery, but must be timely,<br />
appropriate indication and surgical techniques. To assess the characteristics of lesions, time of surgery, surgical<br />
techniques and results, we study and assess the results of early treatment of AVSD surgery at University Medical<br />
Center, Ho Chi Minh city.<br />
Method: Prospective descriptive study<br />
Results: There were 53 patients, of which males accounted for 43.4% and females 56.6%; 23 patients had<br />
intermediate and 30 patients had complete AVSD; mean age was 5,2 ± 9,3 years; mean weight was 13,8 ± 12,7 kg.<br />
At post - operative results, in intermediate AVSD group, 1.9% of patients showed severe mitral valve<br />
regurgitation, while 5.7% had moderate and 11.3% had mild mitral valve regurgitation; 7.5% with moderate<br />
<br />
<br />
*<br />
Bộ môn Ngoại lồng ngực – Tim mạch, Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: TS BS Vũ Trí Thanh ĐT: 0938999929 Email: drthanhtrinh2000@yahoo.com<br />
106 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
tricuspid regurgitation; There were no cases of severe mitral valve regurgitation; no persistent atrial or<br />
ventricular septal defect; there was 1 case (1.9%) with type 3 atrioventricular block, then self - recovery; There was<br />
no mortality in our series. However, in complete AVSD group, 11.3% having severe left common AV valve<br />
regurgitation; while 37% was moderate; 20.7% had moderate right common AV regurgitation; 9.4% had type 3<br />
atrioventricular block then self - recovery; 1.9% was dead.<br />
Conclusion: Surgical repair of intermediate and complete AVSD carried early good outcomes, however,<br />
based on the type of disease and associated lesions, the surgery is timely with appropriate technique could reduce<br />
the rate of death and complications, but it should be done with larger number of patients and longer -term studies.<br />
Keywords: surgical repair of transitional and complete atrioventricular septal defects<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nội, viện tim thành phố Hồ Chí Minh. Song các<br />
nghiên cứu hồi cứu và mới chỉ đánh giá kết quả<br />
Bệnh kênh nhĩ thất toàn phần được gọi là ban đầu. Do vậy việc đánh giá chi tiết về đặc<br />
bệnh do khiếm khuyết gối nội mạc hoặc kênh điểm tổn thương bệnh, mổ bằng kỹ thuật nào,<br />
nhĩ thất hoặc thông sàn nhĩ thất. Tần suất bệnh kết quả ra sao là rất cần thiết.<br />
Kênh nhĩ thất chiếm tỉ lệ 2,9% trong số các bệnh<br />
tim bẩm sinh. Bệnh này đặc trưng bởi Thông liên MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
nhĩ lỗ thứ nhất, thông liên thất rộng không hạn Đánh giá kết quả điều trị sớm sau phẫu thuật<br />
chế và tổn thương van nhĩ thất nặng. Van hai lá kênh nhĩ thất toàn phần tại bệnh viện Đại học Y<br />
và ba lá không có sự phân chia rõ rệt, nó có Dược TP.HCM<br />
chung một vòng van. Van nhĩ thất chung thường<br />
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU<br />
có 5 mảnh. Kênh nhĩ thất được chia thành 4 loại<br />
là Kệnh nhĩ thất bán phần (Partial AVSD), Kênh Tổng số bệnh nhân được phẫu thuật kênh<br />
nhĩ thất thể chuyển tiếp (Transitional AVSD), nhĩ thất trung gian và toàn phần tại bệnh viện<br />
Kênh nhĩ thất thể trung gian (Intermediate Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 1/2016 đến<br />
AVSD) và Kênh nhĩ thất toàn phần (Complete tháng 7/2017 được lựa chọn với tiêu chuẩn: Chẩn<br />
AVSD) tùy vào mức độ bắc cầu của van nhĩ thất đoán xác định bằng siêu âm, kênh nhĩ thất trung<br />
chung trên trái trên thông liên thất(1,Error! gian hoặc toàn phần. Những trường hợp bị tăng<br />
Reference source not found.,12,14). Bệnh này áp phổi nặng được thông tim đo kháng lực phổi.<br />
diễn tiến ngày càng nặng gây suy tim sung PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
huyết, tăng áp động mạch phổi làm cho trẻ bị<br />
Mô tả cắt dọc, tiền cứu.<br />
khó thở, chậm phát triển về thể chất và tinh thần.<br />
Điều trị nội khoa chỉ có tính chất nâng đỡ, điều Từ 1/2016 đến 7/2017, tại bệnh viện Đại học Y<br />
trị Ngoại khoa có tính chất điều trị triệt để, tuy Dược TP.HCM, chúng tôi đã phẫu thuật điều trị<br />
nhiên phải đúng thời điểm, đúng chỉ định và kỹ 28 trường hợp kênh nhĩ thất. Các bệnh nhân khi<br />
thuật mổ phù hợp. Trên thế giới, sau báo cáo đầu nhập viện sẽ được tiến hành chẩn đoán các vấn<br />
tiên về phẫu thuật điều trị kênh nhĩ thất bởi đề của kênh nhĩ thất thông qua bệnh sử (có hội<br />
Lillehei và cộng sự, nhiều kỹ thuật sửa chữa triệt chứng Down hay không), khám lâm sàng, cận<br />
để đã được mô tả, trong đó bao gồm sửa chữa hở lâm sàng (X-quang ngực thẳng, điện tâm đồ, siêu<br />
van nhĩ thất và đóng các lỗ thông trong tim bằng âm tim). Chẩn đoán xác định kênh nhĩ thất dựa<br />
1 hay 2 miếng patch(1,Error! Reference source vào siêu âm tim. Siêu âm tim là phương tiện đơn<br />
not found.,13,14). Tại Việt Nam, phẫu thuật điều giản, không xâm lấn nhưng rất hữu ích để chẩn<br />
trị kênh nhĩ thất đã được tiến hành tại một số đoán và đánh giá, tiên lượng, lên kế hoạch phẫu<br />
bệnh viện như: bệnh viện E, bệnh viện tim Hà thuật. Xác định chẩn đoán kênh nhĩ thất qua các<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 107<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
đặc điểm: có thông liên nhĩ nguyên phát, có hoặc trung bình là 5,2 ± 9,3. Trọng lượng trung bình<br />
không có thông liên thất, có chẽ ở lá trước van là 13,8 ± 12,7 kg.<br />
nhĩ thất trái gây hở van với các mức độ khác<br />
nhau, có 1 hoặc 2 bộ máy van nhĩ thất, đánh giá<br />
mức độ hở van nhĩ thất trái, phải, xác định các<br />
tổn thương phối hợp: tồn tại lỗ bầu dục, thông<br />
liên nhĩ thứ phát, tồn tại TM chủ trên (T), đánh<br />
giá kích thước thất trái, chức năng co bóp thất<br />
trái, áp lực động mạch phổi... Nếu trên siêu âm Hình 1: Phân bố bệnh theo giới<br />
tim có tăng áp lực động mạch phổi nặng hoặc<br />
nghi ngờ có nhiều tổn thương phối hợp sẽ làm<br />
thông tim chẩn đoán.<br />
Mở ngực đường giữa xương ức. Thiết lập<br />
tuần hoàn ngoài cơ thể qua ống lấy máu hai tầng<br />
ở nhĩ phải và ống cho máu ở gốc động mạch chủ.<br />
Nhiệt độ cơ thể có thể giữ ở 37oC hay hạ xuống<br />
32oC. Bảo vệ cơ tim bằng cách truyền dung dịch<br />
liệt tim xuôi dòng vào gốc động mạch chủ. Dung<br />
dịch liệt tim lạnh 4oC có máu. Làm lạnh bề mặt Hình 2: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi<br />
tim bằng đá nhuyễn. Mở nhĩ (P) từ đáy tiểu nhĩ Hầu hết bệnh nhân đến muộn nên tất cả đều<br />
đến gần TM chủ dưới, song song với rãnh nhĩ có tình trạng tăng áp phổi từ mức độ trung bình<br />
thất. Sau khi mở nhĩ (P), xác định các cấu trúc đến nặng, trong đó, tăng áp phổi ở mức độ trung<br />
giải phẫu trong tim. Những thành phần giải bình là 42 bệnh nhân (79,2%) trong khi mức độ<br />
phẫu cần đánh giá và điều trị bao gồm: thông nặng là 11 bệnh nhân (20,8%). Những bệnh nhân<br />
liên nhĩ, thông liên thất, van nhĩ thất chung, van này có bóng tim lớn và có tăng tuần hoàn phổi<br />
nhĩ thất trái và van nhĩ thất phải. Phẫu thuật trên XQ ngực thẳng. Những trường hợp có tăng<br />
gồm các bước đóng lại thông liên thất, đóng lại áp phổi nặng đều được thông tim chẩn đoán để<br />
khe hở trên lá van trái, phân chia van nhĩ thất đánh giá mức độ tăng áp động mạch phổi. Đối<br />
chung thành van nhĩ thất trái và van nhĩ thất với những bệnh nhân này, chúng tôi thường sử<br />
phải riêng biệt, sửa chữa van nhĩ thất trái, sửa dụng chất ức chế milrinone (chất ức chế<br />
chữa van nhĩ thất phải, đóng lại thông liên nhĩ, phosphodiesterase) trước mổ và tiếp tục dùng<br />
bảo tồn đường dẫn truyền. Kết quả phẫu thuật trong thời gian sau mổ, đồng thời được an thần,<br />
sớm được đánh giá dựa trên các thông số đánh thở máy trong ICU từ 12 đến 24 giờ.<br />
giá trên lâm sàng, cận lâm sàng. Trên siêu âm Trong nhóm kênh nhĩ thất trung gian,<br />
tim sẽ đánh giá: không còn thông liên nhĩ và nghiên cứu siêu âm tim cho thấy 17,4% người<br />
thông liên thất tồn lưu. Hậu phẫu sẽ đánh giá bệnh trước phẫu thuật (n = 4) hở van 2 lá nhẹ,<br />
các biến chứng, xác định tỷ lệ tử vong. 17,4% (n=4) ở mức độ vừa và 65,2% (n=15) ở mức<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU độ nặng; 78,3% (n = 18) bệnh nhân hở van 3 lá ở<br />
mức độ vừa. Trong nhóm kênh nhĩ thất toàn thể,<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 53 bệnh<br />
nghiên cứu siêu âm tim cho thấy 100% trường<br />
nhân, trong đó 23 bệnh nhân là nam, chiếm tỉ lệ<br />
hợp có hở nặng van chung nhĩ thất. Ngoài ra,<br />
43,4% và 30 nữ chiếm 56,6%.<br />
chúng tôi ghi nhận các tổn thương kèm theo<br />
Có 23 bệnh nhân là kênh nhĩ thất thể trung gồm có tim 1 thất dạng thất phải 8 trường hợp<br />
gian và 30 bệnh nhân thể toàn phần. Tuổi (15,1%), thất phải hai đường thoát 4 trường hợp<br />
<br />
<br />
108 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
(7,5%), tứ chứng Fallot 2 trường hợp (3,8%), bất phổi(1,Error! Reference source not found.,14).<br />
thường hồi lưu tĩnh mạch phổi 4 trường hợp Với tiến bộ trong kỹ thuật mổ, gây mê, hồi sức,<br />
(7,5%), hẹp động mạch phổi 2 trường hợp (3,8%), kết quả của phẫu thuật điều trị triệt để kênh nhĩ<br />
còn ống động mạch 9 trường hợp (17%); 1 thất trung gian và toàn phần ngày càng được cải<br />
trường hợp có MAPCAs (1,9%) và 1 trường hợp thiện(5,Error! Reference source not found.,11).<br />
situs inversus (1,9%). Việc chọn thời điểm phẫu thuật là rất quan<br />
Kết quả sau mổ, trong nhóm kênh nhĩ thất trọng. Trong nghiên cứu, chúng tôi chọn thời<br />
thể trung gian, có 1 trường hợp (1,9%) hở van hai điểm mổ nhiều nhất là trước 1 tuổi vì những<br />
lá nặng, 3 trường hợp (5,7%) hở van hai lá trung bệnh nhân này hở nặng van 2 lá và van nhĩ thất<br />
bình, và 6 trường hợp (11,3%) có hở van hai lá chung và lỗ thông liên nhĩ và thông liên thất lớn,<br />
nhẹ, có 4 trường hợp (7,5%) hở van ba lá trung tăng áp phổi nặng, suy tim ứ huyết, kém đáp<br />
bình, không có trường hợp nào hở van hai lá ứng điều trị nội khoa. Với những trường hợp bị<br />
nặng; không có thông liên nhĩ hay thông liên hở van mức độ nhẹ hoặc vừa, lỗ thông liên nhĩ<br />
thất tồn lưu; có 1 trường hợp (1,9%) bị Block nhĩ nhỏ hoặc vừa, chưa tăng áp động mạch phổi<br />
thất độ 3 sau đó tự hồi phục; không có trường hoặc tăng nhẹ, chúng tôi điều trị nội khoa và thời<br />
hợp nào tử vong. Tuy nhiên trong nhóm kênh điểm mổ tốt nhất là từ 2 đến 6 tuổi.<br />
nhĩ thất toàn thể, có 6 trường hợp (11,3%) hở van Weintraub RG(15) cho rằng nếu sau mổ tình<br />
nhĩ thất chung bên trái nặng; 11 trường hợp trạng hở van mức độ vừa tăng lên đáng kể, đó là<br />
(37%) hở van nhĩ thất chung bên trái trung bình; do sự hở van mức độ nặng trước mổ; hở van<br />
17 trường hợp (20,7%) hở nặng van nhĩ thất trước phẫu thuật cũng làm tăng tỷ lệ tử vong.<br />
chung bên phải trung bình; có 5 trường hợp Chowdhury UK(3) và các cộng sự cũng cho rằng<br />
(9,4%) bị block nhĩ thất độ 3 sau đó tự hồi phục; 1 sau khi sửa chữa kênh nhĩ thất, 10% bệnh nhân<br />
trường hợp (1,9%) bị tử vong. đã hở van tim nặng hơn và hầu hết những bệnh<br />
Bảng 1. Biến chứng sau mổ nhân này đều bị hở van tim nặng trước mổ. Jerbi<br />
Biến chứng sau mổ Số trường Tỉ lệ (%) S(7) cùng cộng sự cũng quan sát thấy rằng trong<br />
hợp 56 bệnh nhân được sửa chữa kênh nhĩ thất bị hở<br />
Nhiễm trùng van hai lá hậu phẫu, có 28,5% trường hợp ở cấp<br />
Nhiễm trùng vết mổ 5 9,4<br />
độ I, 60% trường hợp ở cấp độ 2, trong khi 7,5%<br />
Viêm phổi 18 34<br />
Tràn dịch màng phổi trường hợp hở van hai lá cấp độ 3,4. Trong<br />
Tràn dịch dưỡng trấp 1 1,9 nghiên cứu của chúng tôi, nhóm kênh nhĩ thất<br />
Tràn dịch không dưỡng trấp 13 24,5 toàn thể, có 6 trường hợp (20%) hở van nhĩ thất<br />
Tràn khí màng phổi 3 5,7 chung bên trái nặng. Tất cả những trường hợp<br />
Tràn dịch màng tim 4 7,5<br />
này đều có hở van nặng trước mổ. Manning(8)<br />
Block nhĩ thất độ III tạm thời 6 11,3<br />
Nội khí quản và thở máy sau 7 13,2 cũng gợi ý rằng sự cùng tồn tại của tăng áp phổi<br />
mổ, kéo dài trên 2 tuần cùng những bất thường van hai lá phức tạp làm<br />
Tử vong 1 1,9 tăng tỷ lệ mắc bệnh trong phẫu thuật. Tuy nhiên,<br />
BÀN LUẬN phẫu thuật sửa chữa sớm có thể ngăn diễn tiến<br />
bệnh hở van hai lá, tăng áp phổi, loạn nhịp tim<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy<br />
và suy tim.<br />
kênh nhĩ thất trung gian và toàn phần thể hiện<br />
trên lâm sàng bệnh tim ở nhiều mức độ khác Nghiên cứu của Jeffrey P. Jacobs và Martin J<br />
nhau. Hầu hết bệnh nhân đều là những người Elliot(Error! Reference source not found.) cùng<br />
phát hiện trễ vì được chuyển đến muộn, với các cộng sự nghiên cứu phẫu thuật kênh nhĩ thất<br />
yếu tố tiên lượng xấu như suy tim, hở van mức bán phần có tỉ lệ block tim vĩnh viễn dưới 1% và<br />
độ vừa đến nặng trước phẫu thuật và tăng áp cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn; Portman MA(13)<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
cùng cộng sự cũng cho rằng phẫu thuật sửa chữa bệnh nhân có thương tổn ở tim phối hợp, nhỏ ký<br />
kênh nhĩ thất trung gian có tỷ lệ tử vong thấp, và tăng áp phổi nặng; có 1 trường hợp tử vong<br />
tuy nhiên hở van hai lá tồn lưu lại khá phổ biến xảy ra trên bệnh nhân đến trễ, 6 tuổi, bị kênh nhĩ<br />
mặc dù ở mức độ nhẹ đến vừa và rối loạn nhịp thất toàn phần, tim 1 thất dạng thất phải, hẹp<br />
tim là một biến chứng khá thường, đôi khi đòi phổi, hở van chung nhĩ thất nặng.<br />
hỏi phải đặt máy tạo nhịp. Trong NC của chúng KẾT LUẬN<br />
tôi, nhóm kênh nhĩ thất thể trung gian có 4,7% bị<br />
block và nhóm kênh nhĩ thất toàn thể có 16,7% bị Phẫu thuật sửa chữa triệt để kênh nhĩ thất<br />
block nhĩ thất độ 3 nhưng tất cả trường hợp tự trung gian và toàn phần cho kết quả sớm tương<br />
hồi phục không cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. đối tốt, tuy nhiên tùy thuộc vào thể loại bệnh và<br />
Để tránh biến chứng block nhĩ thất, trước đây tổn thương kèm theo, nếu phẫu thuật đúng thời<br />
chúng tôi chủ động để lỗ xoang vành sang bên điểm và đúng kỹ thuật thì có thể giảm được tỉ lệ<br />
trái. Nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế biến chứng và tử vong, tuy nhiên cần được<br />
giới nhận thấy việc để lỗ xoang vành bên trái và nghiên cứu với số bệnh nhân lớn và theo dõi dài<br />
bên phải không có khác biệt về tỉ lệ rối loạn dẫn hạn hơn.<br />
truyền sau mổ. Vì vậy, chúng tôi vẫn để bên TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
phải, đồng thời hết sức cẩn thận trong các mũi 1. Barratt-Boyes B (1973). Heart Disease in Infancy: Diagnosis<br />
khâu ở vùng nguy hiểm, dùng kim nhỏ, mũi and Surgical Treatment: Correction of atrioventricular canal<br />
defects in infancy using profound hypothermia, EA Harris<br />
khâu rất nông chỉ vừa đủ để giữ miếng vá màng Edinburgh and London, Churchill Livingstone, p.285.<br />
tim. 2. Backer C, Mavroudis C (2013). Pediatric Cardiac Surgery (4rth<br />
Edition): Atrioventricular Canal Defects, Wiley-Blackwell,<br />
Gurbuz AT(4) và cộng sự báo cáo rằng việc p.342–358.<br />
tắc nghẽn đường thoát thất trái sau khi sửa chữa 3. Chowdhury UK, Airan B, Malhotra A, Bisoi AK, Kalaivani M,<br />
Govindappa RM, et al (2009). Specific issues after surgical<br />
kênh nhĩ thất bán phần có thể phổ biến hơn<br />
repair of partial atrioventricular septal defect: actuarial<br />
nhiều so với các nghiên cứu khác nhau. Trong survival, freedom from reoperation, fate of the left<br />
nghiên cứu của chúng tôi không có trường hợp atrioventricular valve, prevalence of left ventricular outflow<br />
tract obstruction, and other events, J Thorac Cardiovasc Surg,<br />
nào tắc nghẽn đường thoát thất trái sau phẫu 137(3), p.548–555.<br />
thuật, tuy nhiên cần theo dõi thêm trong thời 4. Gurbuz AT, Novick WM, Pierce CA, Watson DC (1999). Left<br />
gian hậu phẫu. Để tránh hẹp đường ra thất trái, ventricular outflow tract obstruction after partial<br />
atrioventricular septal defect repair, Ann Thorac Surg, 68(5),<br />
trong những trường hợp bị thiểu sản lá trước p.1723–1726.<br />
van hai lá, chúng tôi chủ động mở rộng lá van 5. Jacobs JP, Elliott MJ, Larry R, Kaiser R, Kron IL (2014). Mastery<br />
of cardiothoracic surgery of Thomas: Atrioventricular canal<br />
bằng miếng vá màng ngoài tim.<br />
defects, L Spray 3rd editors, p.892–909.<br />
Bảng 2. Kết quả sau phẫu thuật kênh nhĩ thất trung 6. Jacobs JP, Elloit MJ (2014). Mastery of Cardiothoracic<br />
Surgery 3rd Edition: Atrioventricular Canal Defects,<br />
gian, so sánh với các tác giả Philadelphia Wolters Kluwer/Lippincott Williams, p. 892–909.<br />
Tác giả Hở van 2 Hở van 2 Hở van 2 lá Tử 7. Jerbi S, Tarmiz A, Romdhani N, Kortas C, Chaouch N, Alimi<br />
lá nhẹ (%) lá vừa (%) nặng (%) vong F, et al (2009): Surgery of 56 patients having a partial<br />
(%) atrioventricular septal defect, Ann Cardiol Angeiol (Paris), 58(2),<br />
Jerbi S (2009) 28,5 60 7,5 1,8 p.129–133.<br />
Murashita 67,7 30 3,3 1,6 8. Manning PB, Mayer JE, Jr, Sanders SP, Coleman EA, Jonas RA,<br />
(10)<br />
(2004) Keane JF, et al (1994): Unique features and prognosis of<br />
Chúng tôi 11,3 5,7 1,9 0 primum ASD presenting in the first year of life, Circulation,<br />
(2017) 90(5 Pt 2), p.30–35.<br />
9. Kanani M, Elliott MJ (2014). Johns Hopkins Textbook of<br />
Hầu hết các trường hợp kết quả không tốt Cardiothoracic Surgery. 2nd Edition: Atrioventricular Septal<br />
như hở van nhĩ thất chung bên trái nặng, block Defect, New York: McGraw Hill Education, p.1043–1060.<br />
10. Murashita T, et al (2004). Left atrioventricular valve<br />
nhĩ thất độ 3, viêm phổi, tràn dịch dưỡng trấp, regurgitation after repair of incomplete atrioventricular septal<br />
cần thở máy và nằm lâu trong hồi sức xảy ra ở defect, The Annals of Thoracic surgery, Volume 77, Issue 6,<br />
p.2157-2162<br />
<br />
<br />
<br />
110 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
11. Nicholas TK, Eugene HB, Frank LH, James K Kirklin (2013). repair of complete atrioventricular septal defect in the first<br />
Atrioventricular Septal Defect, Kirklin/Barratt-Boyes Cardiac year of life. Results and sequential assessment of<br />
Surgery Philadelphia 4th edition, p.1228–1273. atrioventricular valve function, J Thorac Cardiovasc Surg, 99(2),<br />
12. Pillai R, Ho SY, Anderson RH, Lincoln C (1986). Ostium p.320–326.<br />
primum atrioventricular septal defect: an anatomical and<br />
surgical review, Ann Thorac Surg, 41(4), p.458–461<br />
13. Portman MA, Beder SD, Ankeney JL, van Heeckeren D, Ngày nhận toàn văn: 23/11/2017<br />
Liebman J, Riemenschneider TA: A 20-year review of ostium<br />
Ngày nhận bài nhận xét: 24/12/2017<br />
primum defect repair in children, Am Heart J, 110(5),<br />
p.1054–1058. Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
14. Somerville J (1965). Ostium primum defect: factors causing<br />
deterioration in the natural history, Br Heart J, 27(3), p.413–<br />
423.<br />
15. Weintraub R, Brawn W, Venables A, Mee R (1990). Two-patch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 111<br />