intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2

Chia sẻ: Nguyễn Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:208

118
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

sau đây là phần 2 của cuốn sách. phần 2 trình bày những nội dung sau: dinh dưỡng phòng và điểu trị bệnh; độc học dinh dưỡng; thức ăn chức năng và sức khoẻ bển vững; ăn chay khoa học, phòng và điều trị bệnh mạn tính, ung thư; phụ gia thực phẩm và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và sự thích ứng chuyển hoá cơ thể khi nhịn ăn để giảm béo, chữa bệnh và rèn luyện thể lực. qua nội dung phần 2, người đọc đã khái quát được một số thông tin mới thời sự về độc học dinh dưỡng, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và điều trị một số bệnh mạn tính. mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm và sức khỏe cộng đồng: phần 2

Dài hạn<br /> Rối loạn tiểu cầu thận<br /> <br /> Tạo vón cục hoặc khuếch tán dày đặc<br /> <br /> Rối loạn mạch võng mạc<br /> <br /> Chảy máu, thiếu máu cục bộ, hình thành mạch mới<br /> <br /> Rối loạn thần kinh<br /> <br /> Gây khuyết tật hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi<br /> <br /> Rối loạn mao mạch<br /> <br /> Màng tế bào dày thêm và vận chuyển vi mô không bình thường<br /> <br /> Rối loạn động mạch<br /> <br /> Tăng vữa xơ động mạch, tác động tới động mạch vành,<br /> mạch não, mạch ngoại vi<br /> <br /> Sự biến hoá thành phần lipoprotein không bình thường, là nguyên nhân chính<br /> dẫn đến xơ vữa động mạch và gây nhiều biến chứng trong bệnh đái tháo đường với<br /> lượng lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL) thay đổi không bình thường, giảm lượng<br /> lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL) và tăng lượng triglycerid huyết thanh, sẽ tăng xơ<br /> vữa động mạch trong đái tháo đường.<br /> 3.<br /> <br /> Khẩu phẩn ăn phòng và điều trị bệnh<br /> <br /> Năm 1994 Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ có tổng hỢp một sô" khuyến cáo cho<br /> người mắc bệnh đái tháo đường trong chủ động phòng và điều trị bệnh:<br /> 1. Luôn giữ ổn định nồng độ glucose trong máu.<br /> 2. Giữ thành phần lipid huyết tương ổn định.<br /> 3. Giảm các biến chứng đặc hiệu của đái tháo đường.<br /> 4. Làm chậm sự phát triển của xơ vữa động mạch.<br /> 5. Cung cấp và đảm bảo sự lựa chọn hỢp lý các chất dinh dưỡng phù hỢp.<br /> 6. Giữ và đạt đưỢc mức cân trọng lượng cơ thể hỢp lý.<br /> <br /> 7. Đảm bảo nhiệt lượng khẩu phần kịp thòi theo nhu cầu.<br /> 8. Bổ sung thêm khi có nhu cầu đặc biệt (thời kỳ có mang).<br /> 9. Chú ý tới yêu cầu điều trị (bệnh về thận)<br /> Bổ sung thành phần dinh dưõng cho người bệnh đái tháo đường<br /> <br /> L<br /> <br /> 288<br /> <br /> Glucid % nhiệt lượng<br /> <br /> 50-60%<br /> <br /> Protein % nhiệt lượng<br /> <br /> 10-15%<br /> <br /> Lipid (tổng số) %<br /> <br /> < 30%<br /> <br /> Acid béo no<br /> <br /> < 10%<br /> <br /> Acid béo chưa no 1 nối đôi<br /> <br /> 10-15%<br /> <br /> Acid béo chưa no đa nốỉ đôi<br /> <br /> < 10%<br /> <br /> Cholesterol mg/ngày<br /> <br /> < 200<br /> <br /> Dài hạn<br /> Rối loạn tiểu cầu thận<br /> <br /> Tạo vón cục hoặc khuếch tán dày đặc<br /> <br /> Rối loạn mạch võng mạc<br /> <br /> Chảy máu, thiếu máu cục bộ, hình thành mạch mới<br /> <br /> Rối loạn thần kinh<br /> <br /> Gây khuyết tật hệ thống thần kinh trung ương và ngoại vi<br /> <br /> Rối loạn mao mạch<br /> <br /> Màng tế bào dày thêm và vận chuyển vi mô không bình thường<br /> <br /> Rối loạn động mạch<br /> <br /> Tăng vữa xơ động mạch, tác động tới động mạch vành,<br /> mạch não, mạch ngoại vi<br /> <br /> Sự biến hoá thành phần lipoprotein không bình thường, là nguyên nhân chính<br /> dẫn đến xơ vữa động mạch và gây nhiều biến chứng trong bệnh đái tháo đường với<br /> lượng lipoprotein có tỷ trọng thấp (LDL) thay đổi không bình thường, giảm lượng<br /> lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL) và tăng lượng triglycerid huyết thanh, sẽ tăng xơ<br /> vữa động mạch trong đái tháo đường.<br /> 3.<br /> <br /> Khẩu phẩn ăn phòng và điểu trị bệnh<br /> <br /> Năm 1994 Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ có tổng hỢp một số khuyến cáo cho<br /> người mắc bệnh đái tháo đường trong chủ động phòng và điều trị bệnh:<br /> 1. Luôn giữ ổn định nồng độ glucose trong máu.<br /> 2. Giữ thành phần lipid huyết tương ổn định.<br /> 3. Giảm các biến chứng đặc hiệu của đái tháo đường.<br /> 4. Làm chậm sự phát triển của xơ vữa động mạch.<br /> 5. Cung cấp và đảm bảo sự lựa chọn hỢp lý các chất dinh dưõng phù hỢp.<br /> 6. Giữ và đạt đưỢc mức cân trọng lượng cơ thể hỢp lý.<br /> <br /> 7. Đảm bảo nhiệt lượng khẩu phần kịp thời theo nhu cầu.<br /> 8. Bổ sung thêm khi có nhu cầu đặc biệt (thời kỳ có mang).<br /> 9. Chú ý tới yêu cầu điều trị (bệnh về thận)<br /> 10. BỔ sung thành phần dinh dưõng cho người bệnh đái tháo đường<br /> <br /> 288<br /> <br /> — Glucid % nhiệt lượng<br /> <br /> 50-60%<br /> <br /> — Protein % nhiệt lượng<br /> <br /> 10-15%<br /> <br /> — Lipid (tổng số) %<br /> <br /> < 30%<br /> <br /> — Acid béo no<br /> <br /> < 10%<br /> <br /> — Acid béo chưa no 1 nối đôi<br /> <br /> 10-15%<br /> <br /> -<br /> <br /> Acid béo chưa no đa nối đôi<br /> <br /> < 10%<br /> <br /> -<br /> <br /> Cholesterol mg/ngày<br /> <br /> < 200<br /> <br /> — Xd tiêu hóa g/ngày<br /> <br /> 35 (15-25 g/1000 Kcal)<br /> <br /> — Na mg/ngày<br /> <br /> < 1000 mg/1000 Kcal<br /> <br /> — RưỢu<br /> <br /> 1 chén nhỏ/ngày<br /> <br /> — Bổ sung vitamin và khoáng chất<br /> <br /> Đa sinh tô", khoáng, vi lượng trong đó<br /> có các chất oxy hóa/ngày<br /> <br /> -N ếu suy thận có thể giảm bốt lượng protein khẩu phần, nhưng không dưới 0,8<br /> g/kg TLCT. Cần chú ý đảm bảo đủ lượng châ"t xơ nhằm:<br /> 1. Tiêu hoá và hấp thu chậm các chất dinh dưỡng<br /> 2. Giảm glucose huyết tương sau bữa ăn<br /> 3. Tăng hoạt tính của insulin trên tế bào, mô<br /> 4. Tăng thành phần tiếp nhận insulin<br /> 5. Kích thích sử dụng glucose<br /> 6. Làm giảm lượng glucose trong gan<br /> 7. Giảm sự bài tiết nội tiết tô" glucagon<br /> 8. Giảm cholesterol huyết thanh<br /> 9. Giảm nhanh triglycerid huyết thanh sau bữa ăn<br /> 10. Giảm sự tổng hỢp cholesterol gan<br /> 11. Tăng cảm giác no giữa các bữa ăn, và có thể không thuận lợi do tăng lượng<br /> khí trong ruột non gây căng thẳng bụng, hoặc dạ dày và tác động ảnh hưởng tối<br /> dược động học của một sô" thuốc điều trị bệnh.<br /> <br /> Chấtngotđượcchiathành2loai:<br /> <br /> а. Chất ngọt dinh dưỡng (cung cấp nhiệt lượng) bao gồm đường ửuctose có<br /> trọng' quả và đưòng có gô"c polyol (sorbitol, mannitol hoặc xylitol) thường sản sinh<br /> lượng glucose huyết thâ"p so với đường kính sucrose hoặc tinh bột ngũ cốc. Nếu<br /> dùng nhiều đường polyol còn có tác dụng nhuận tràng.<br /> б. Chất ngọt không dinh dưỡng (không cung cấp nhiệt lượng) bao gồm saccharin,<br /> aspartam, acesulíam K đã được khá nhiều nưốc và FDA Hoa Kỳ cho phép sử dụng<br /> trong thực phẩm. Mỗi loại có độ ngọt, dư vỊ, ưu điểm và nhược điểm riêng.<br /> — Saccharin: thuộc loại được phát minh đầu tiên, là dẫn xuâ"t của chê" phẩm<br /> dầu lửa với nhược điểm có thể gây ung thư bàng quang khi dùng với lượng<br /> cao. Không dùng cho người có mang, và trẻ em.<br /> — Acesulfam K: tổng hỢp dẫn xuất của acid axeto acid được dùng nhiều trong<br /> một sô" thực phẩm.<br /> — Aspartam là hỢp chất chứa hai acid amin: acid aspartic và phenylalanin có<br /> trong protein của rất nhiều loại thực phẩm. Không sử dụng cho người đang<br /> bị phenylkêtô-niệu và thực phẩm chê biến sử dụng nhiệt độ cao.<br /> <br /> 289<br /> <br /> Ba chất ngọt nhân tạo trên được ghi vào Điều lệ VSTP từ năm 1995 tại nước ta<br /> do đã đưỢc thử nghiệm và sử dụng tại nhiều nước. Riêng aspartam đã đưỢc trên 90<br /> nưốc cho phép sử dụng, chứng tỏ độ an toàn cao và không làm tăng đường huyết<br /> Tại nước ta năm 1995 - 1996 GS Trần Đức Thọ, Phan Thị Kim và c s Viện Lão<br /> khoa, Viện Dinh dưỡng phối hỢp khảo sát tác dụng và hiệu quả của aspartame<br /> trong điều trị đái tháo đường týp II ở người lớn tuổi và nhận thấy: các bệnh nhân<br /> đều chấp nhận sử dụng aspartam, do có vị ngọt giông như đường kính và không<br /> làm tăng nồng độ glucose huyết (4). Mặt khác aspartam đã đưỢc phối hỢp thuận lợi<br /> với một sô' loại thuốc làm giảm lượng đường huyết vối bệnh nhân đái tháo đường.<br /> - Rượu, cồn: mặc dù rượu được cơ thể tiêu hóa hâp thu trực tiếp vào dạ dày, tá<br /> tràng và ruột tràng, không cần phải có tác động của insulin, nhưng đốì với người<br /> bệnh đái tháo đường, không khuyến cáo sử dụng rưỢu các loại. Nếu không thể bỏ<br /> đưỢc rượu nên uống hạn chế 1-2 chén nhỏ, khoảng 30ml rưỢu rhum, vodka, wishky<br /> vối nam và 1/2-1 cốc với nữ hoặc lOOml rượu vang hay 300ml bia/ngày.<br /> 4. Quan tâm tới một sô đối tượng bệnh nhân<br /> 4.1. Trẻ em<br /> <br /> Cần phải lưu ý các bậc cha mẹ quan tâm đến bệnh đái tháo đường có thể xuâ't<br /> hiện đối với trẻ, để có kế hoạch theo dõi sức khỏe, bệnh tật và khẩu phần ăn, cần<br /> phát hiện sớm các dấu hiệu xác định đã mắc bệnh đái tháo đường như khát nước,<br /> ăn nhiều và đa niệu sẽ dẫn đến tăng và thiếu đường huyết, nhiễm acid... Đối với trẻ<br /> bị đái tháo đường phụ thuộc vào insulin, cần chú ý theo dõi quản lý lượng thực<br /> phẩm ăn vào trong đó có glucid và lipid, chia đều ba bữa ăn chính từ 20 - 25% nhiệt<br /> lượng khẩu phần (tổng cộng 65%) và ba bữa phụ trong ngày 35%.<br /> 4.2. Nguời lớn tuổi<br /> <br /> Với người lớn, nhiều tuổi khi đái tháo đường đã phát triển thành mạn tính<br /> thường chiếm tối 10% ở tuổi 60, khoảng 20% ở tuổi 80 và có nguy cơ gây tử vong cao<br /> ở lứa tuổi 65 là 1,5 so với độ tuổi của người không bị đái tháo đường.<br /> Nguyên nhân gây rối loạn dung nạp glucose và phát sinh biến chứng đối với<br /> người nhiều tuổi bị đái tháo đường, thường là do hoạt động thể lực bị giảm,<br /> À n ít lượng ngũ cốc, ăn quá nhiều lipid và đựờng, nên đã tăng lớp mõ dưới da và<br /> giảm lượng thịt không có mỡ trong cơ thể. c ầ n khuyến cáo đối với người nhiều tuổi<br /> ăn lượng chất béo vừa phải, khoảng 20 - 30% nhiệt lượng khẩu phần, hạn chế sử<br /> dụng acid béo no và cholesterol, tăng cường hoạt động thể lực hỢp lý và thay đổi tập<br /> quán sốhg.<br /> 4.3. Nguời m ang thai b ị đái tháo đường<br /> <br /> Người mang thai do thay đổi tập quán ăn và giảm hoạt động thể lực, nên dễ bị<br /> tác động bởi các yếu tô' tâm lý làm giảm hoạt tính của insulin và sản xuất nội tiết tô'<br /> trong cơ thể, sẽ dẫn đến sự thay đổi cung cấp insulin cho nhu cầu chuyển hóa<br /> đường.<br /> <br /> 290<br /> <br /> Thường có khoảng từ 2-4% phụ nữ trong thòi gian mang thai, không có đủ<br /> lượng dự trữ insulin ở tuyến tuỵ. Do đó cần theo dõi quản lý tôt khẩu phần ăn của<br /> người có mang, kiểm tra đường huyết và điều hoặc chỉnh mức hoạt động thể lực.<br /> 4.4. B ệnh v é thận<br /> <br /> Bệnh về thận là biến chứng của bệnh đái tháo đường thường chiếm 30-50% týp<br /> I và trên 20% týp II. Đái tháo đường biến chứng thận (diabetic nephropathy) sẽ dẫn<br /> đến protein-niệu, cao huyết áp và phát triển thành bệnh suy thận. Những khảo sát<br /> thử nghiệm gần đây đã xác định sử dụng protein từ đậu tương thay protein động<br /> vật, đã giảm biến chứng thận của bệnh đái tháo đường.<br /> 4.5. Tăng lip id hu yết<br /> <br /> Phần lớn những người bị đái tháo đường thường có thành phần lipoprotein<br /> trong máu chuyển hóa không bình thường (VLDL, LDL và HDL). Tăng lượng<br /> triglycerid trong máu va giá trị HDL-cholesterol thấp là triệu chứng chung nhất<br /> của người bệnh đái tháo đường so với người không mắc bệnh.<br /> Để giảm nguy cơ bệnh tim mạch và xơ vữa động mạch, cần theo dõi chặt chẽ<br /> một sô" chỉ tiêu về thành phần lipid trong máu: triglycerid < 150 mg/dl (< 1,7<br /> mmol/L)<br /> Tổng cholesterol < 100 mg/dl (< 2,6 mmol/L) - HDL cholesterol đối với nam > 45<br /> mg/dl (> 1,2 mmol/L) - HDL cholesterol đôi với nữ > 55 mg/dl (> 1,4 mmol/L).<br /> 5. Kết luận<br /> Mục tiêu chủ yếu của dinh dưỡng trong phòng điều trị bệnh đái tháo đường, béo<br /> trệ, là hướng dẫn cho cộng đồng và người bệnh chủ động theo dõi duy trì đưỢc nồng<br /> độ glucose đường huyết trong cơ thể, luôn ở mức bình thường để phòng và tránh các<br /> biến chứng có thể xảy ra râ"t nhanh và bất ngờ, như xơ vữa động mạch, cao huyết<br /> áp, tăng tiết insulin và tăng thành phần lipid trong máu. Hạn chế năng lượng khẩu<br /> phần để giữ cân nặng ở mức hỢp lý, giảm lượng Natri để phòng biến chứng cao<br /> huyết áp và phối hỢp sử dụng ở mức vừa đủ và cân đối lượng lipid, glucid trong<br /> khẩu phần để phòng tăng lipid huyết đã được coi là biện pháp có hiệu quả trong<br /> dinh dưỡng phòng và điều trị đái tháo đường.<br /> Mặc khác trong phòng và điều trị bệnh, không có khái niệm danh từ "thực đơn<br /> phòng và điểu trị lý tưởng, cô" định" mà tuỳ thuộc vào thực trạng của người bệnh,<br /> tuổi, sức khoẻ và tiền sử v.v... để chủ động cân đốì các thành phần dinh dưỡng một<br /> cách hỢp lý, đảm bảo sự chuyển hóa châ"t và phát triển bình thường trong cơ thể, đề<br /> phòng các biến chứng.<br /> <br /> Cần chủ động theo dõi duy trì cân nặng và chỉ sô" khối lượng cơ thể BMI ở mức<br /> cho phép từ 20 - 25 và chú ý đề phòng béo trệ, đặc biệt ở các đốì tượng trẻ em, bàmẹ<br /> sắp và đang mang thai.<br /> <br /> 291<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2