intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 1 TUỔI

Chia sẻ: Va Ha Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:25

116
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. Bú mẹ hoàn toàn trong 4-6 tháng đầu. Sữa mẹ là thức ăn chính của trẻ dưới 1 tuổi Nên duy trì sữ mẹ cho đến khi trẻ được 2 tuổi hoặc hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 1 TUỔI

  1. DINH DƯỠNG TRẺ DƯỚI 1  TUỔI Ths. Lưu Mỹ Thục
  2. MỤC TIÊU • Trình bày được cơ sở sinh lý của việc cho  ăn bổ sung  • Nêu  được  lứa  tuổi  ăn  bổ  sung,  số  bữa  và  số lượng ăn bổ sung • Trình  bày  được  thành  phần  bữa  ăn  bổ  sung • Nêu được các công thức tính số lượng thức  ăn đối với trẻ nuôi nhân tạo
  3. NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ • Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ. • Bú mẹ hoàn toàn trong 4­6 tháng đầu.  • Sữa  mẹ  là  thức  ăn  chính  của  trẻ  dưới  1  tuổi • Nên duy trì sữ mẹ cho đến khi trẻ được 2  tuổi hoặc hơn.
  4. VITAMIN TRONG SỮA MẸ
  5. NUÔI NHÂN TẠO Công thức tính lượng sữa hàng ngày • Trẻ sơ sinh  1 tuần tuổi   (V ml/ngày tính theo kg cân  nặng trẻ) Trẻ 2­6 tuần: Vml sữa =1/5 trọng lượng cơ thể Từ  6  tuần  –  4  tháng:  V  ml  sữa  =  1/6  trọng  lượng  cơ thể Từ 4 – 6 tháng: V ml sữa = 1/7 trọng lượng cơ thể
  6. NUÔI NHÂN TẠO (tiếp) Tính theo công thức Skarin  X ml = 800 ml ±  ( 50 ml X n) Trong đó:  • X ml: số lượng sữa  Trẻ dưới 8 tuần tuổi: X ml = 800 ml – 50ml (8­n) • Trong đó n là số tuần tuổi của trẻ Trẻ trên 2 tháng tuổi: X ml = 800 ml + 50ml(n­2) • Trong đó n là số tháng của trẻ.
  7. NUÔI NHÂN TẠO (tiếp) Tính theo calo • Trẻ từ 1­3 tháng: 120­130 Kcal/kg/ngày • Trẻ từ 3­6 tháng: 110­120 Kcal/kg/ngày • Trẻ 6­12 tháng: 100­110 Kcal/kg/ngày • Trên 6 tháng mỗi ngày cần ăn 1 lít thức ăn
  8. NUÔI NHÂN TẠO (tiếp) Giờ ăn • Sơ sinh: 8 bữa •  6 tháng: 5 bữa Trẻ cần ăn theo giờ để tạo phản xạ có điều kiện và nhịp độ tiết dịch tiêu hoá và tăng thêm sự thèm ăn của trẻ.
  9. ĂN BỔ SUNG Ăn bổ sung phải đảm bảo đủ năng lượng, đủ số lượng và phải đảm bảo ATVSTP cho trẻ. Định nghĩa: Ăn bổ sung là cho trẻ ăn các thức ăn khác bổ sung cho sữa mẹ. Trong giai đoạn này trẻ quen dần với thức ăn gia đình. Cuối giai đoạn này (khi trẻ được 2 tuổi) sữa mẹ được thay thế hoàn toàn bằng thức ăn gia đình. Thời gian ăn bổ sung và cơ sở sinh lý của việc ăn bổ sung Thời gian ăn bổ sung: khi được 6 tháng tuổi, có thể cho ăn sớm hơn 4-6 tháng nếu trẻ vẫn còn đói sau mỗi bữa bú hoặc trẻ không tăng cân như mong
  10. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
  11. NHU CẦU SẮT
  12. NHU CẦU CÁC CHẤT DINH  DƯỠNG KHÁC • Trẻ dưới 1 tuổi có nhu cầu Canxi cao hơn so với trẻ trên 1 tuổi. • Nhu cầu dinh dưỡng và yếu tố vi lượng khác như kẽm, vitamin A tăng tỷ lệ thuận với tốc độ lớn và tuổi của trẻ. • Trẻ dưới 1 tuổi, năng lượng từ bột mà cơ thể cần chỉ chiếm 25%, năng lượng từ sữa chiếm 75% nhu cầu của bé.
  13. CƠ SƠ SINH LÝ CỦA ĂN BỔ  SUNG • Thần kinh và cơ nhai phát triển đủ cho trẻ nhai và cắn thức ăn. • Điều khiển lưỡi tốt hơn • Có thể nhai trệu trạo • Bắt đầu mọc răng • Thích đút thức ăn vào miệng • Thích thú với mùi vị của thức ăn lạ • Hệ tiêu hoá được hoàn chỉnh với các men tiêu hoá thức ăn.
  14. TÁC HẠI ĂN BỔ SUNG KHÔNG  ĐÚNG Nếu cho ăn bổ sung sớm quá: • Trẻ bú mẹ ít hơn, mẹ sẽ tiết ít sữa hơn, không bù đắp được dinh dưỡng thiếu hụt . • Nhận được ít yếu tố bảo vệ từ sữa mẹ, dễ mắc bệnh nhiễm khuẩn. • Nguy cơ mắc bệnh tiêu chảy cao vì thức ăn bổ sung không sạch bằng SM. • Thức ăn bổ sung cho trẻ trước 4 tháng thường lỏng chứa nhiều nước, ít chất dinh dưỡng và năng lượng . • Mẹ dễ có nguy cơ có thai trở lại Nếu cho trẻ ăn bổ sung muộn: Không nhận đủ dinh dưỡng và năng lượng để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng và vận động của trẻ nên • Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng và thiếu vi chất dinh dưỡng
  15. YÊU CẦU ĂN BỔ SUNG • Tiếp tục bú mẹ theo nhu cầu • Thức ăn đảm bảo giàu năng lượng, protein và vi chất dinh dưỡng ( đặc biệt sắt, kẽm, canxi, vitamin A, vitamin C, folat) • An toàn và sạch (không có vi khuẩn gây bệnh, không hoá chất và chất độc hại, không có xương hay vật sắc nhọn gây hóc cho trẻ, không quá nóng) • Không quá cay hay quá mặn đối với trẻ • Dễ nấu • Phù hợp với địa phương. • Trẻ thích
  16. NGUYÊN TẮC ĂN BỔ SUNG ­ Ăn từ lỏng đến đặc ­ Ăn từ ít đến nhiều ­ Tất cả các thức ăn mới đều phải thử ­ Ăn ngay sau khi nấu  ­ Vệ sinh dụng cụ và tay của người chế biến  thức ăn
  17. SỐ BỮA ĂN VÀ SỐ LƯỢNG • Trẻ 6 tháng tuổi: ngày một bữa bột 5% • Trẻ 7-8 tháng; ngày 2 bữa bột 10%, mỗi bữa 200ml • Trẻ 9-12 tháng: ngày 3 bữa bột 10%, mỗi bữa 200ml
  18. Thành phần của 1 bát bột có đủ 4 ô  vuông thức ăn Thø c ¨n c ung c Êp THø c ¨n c ung c Êp ®¹m Thø c ¨n c ung c Êp THø c ¨n c ung c Êp ®¹m c hÊt bé t c hÊt bé t S÷a S÷a NHãm c ung c Êp NHãm c ung c Êp NHãm c ung c Êp NHãm c ung c Êp vitaMIN, Kho ¸ng c hÊt c hÊt bÐo vitaMIN, Kho ¸ng c hÊt c hÊt bÐo §Ëu §Ëu DÇu DÇu
  19. * Bột 5%:  1 bát bột 200ml: ­ 10g bột (2 thìa café vun) ­ 15­20g thịt (1 thìa cafe vun, thịt xay nhỏ) ­ 1  thìa  canh  hoặc    thìa  phở  nước  rau  nghiền ­  2,5 ml nước mắm ­  5 ml dầu ăn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2