Định hướng công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật của Học viện Tư pháp giai đoạn 2018-2030
lượt xem 2
download
Bài viết sau đánh giá về đặc điểm tình hình, thực trạng và định hướng, giải pháp phát triển công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật tại Học viện Tư pháp sau 20 năm xây dựng và phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Định hướng công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật của Học viện Tư pháp giai đoạn 2018-2030
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ XUẤT BẢN TẠP CHÍ NGHỀ LUẬT CỦA HỌC VIỆN TƯ PHÁP GIAI ĐOẠN 2018-2030 Nguyễn Thanh Phú1 Tóm tắt: Học viện Tư pháp được thành lập theo Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2004 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó, bên cạnh hai nhiệm vụ then chốt của Học viện Tư pháp là đào tạo và bồi dưỡng, nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật cũng được xác định là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bài viết sau đánh giá về đặc điểm tình hình, thực trạng và định hướng, giải pháp phát triển công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật tại Học viện Tư pháp sau 20 năm xây dựng và phát triển. Từ khóa: Nghiên cứu khoa học, Tạp chí Nghề luật, định hướng Nhận bài: 10/12/2017; Hoàn thành biên tập: 15/01/2018; Duyệt đăng:26/01/2018 Abstract: Judicial Academy is established under Decision No. 23/2004/QĐ-TTg dated February 25, 2004 of the Prime Minister. Accordingly, besides its two key duties of training and coutinning, making scientific research and publishing Legal Profession Review are also defined as one of the most important duties. The below article will assess situation, reality and direction, method of developing the task of making scientific research and publishing Legal Profession Review at Judicial Academy after 20 years of establishment and development. Keywords: Scientific Research, Legal Profession Review, direction Date of receipt: 10/12/2017; Date of revision: 15/01/2018 ; Date of approval: 26/01/2018 1. Đặc điểm tình hình và định hướng cường hợp tác quốc tế và khả năng sử dụng công tác nghiên cứu khoa học của Học hiệu quả các chương trình hợp tác quốc tế viện Tư pháp trong 20 năm qua cho công tác đào tạo cán bộ có chức danh tư Ngày 18 tháng 11 năm 2003, Thủ tướng pháp và nghiên cứu khoa học phục vụ cho Chính phủ đã ký Quyết định số công tác đào tạo”3. 1269/2003/QĐ-TTg về việc phê duyệt đề án Ngày 25 tháng 2 năm 2004, Thủ tướng thành lập Học viện Tư pháp. Một trong các Chính phủ đã ký Quyết định số 23/2004/QĐ- mục tiêu của việc thành lập Học viện Tư TTg về việc thành lập Học viện Tư pháp trên pháp theo đề án là: “Đẩy mạnh công tác cơ sở Trường Đào tạo các chức danh tư pháp. nghiên cứu khoa học theo hướng nâng cao Theo quyết định, Học viện Tư pháp là cơ sở tính lý luận và tăng cường tính ứng dụng, đào tạo và nghiên cứu khoa học trực thuộc góp phần hỗ trợ công tác xây dựng pháp luật Bộ Tư pháp, hoạt động theo Điều lệ trường và hướng dẫn áp dụng pháp luật thống nhất, đại học. Nghiên cứu khoa học tiếp tục được đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp”2;“tăng xác định có nhiệm vụ phục vụ công tác đào 1 Tiến sỹ, Trưởng Phòng Quản lý khoa học và Trị sự Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp. 2 Điểm f, mục 1, Điều 1. 3 Điểm g, mục 1, Điều 1. 22
- Số chuyên đề Học viện Tư pháp - 20 năm xây dựng và phát triển tạo, bồi dưỡng cán bộ có chức danh tư pháp4; nghiên cứu khoa học ở Học viện Tư pháp Hợp tác với các tổ chức, cá nhân trong nước một mặt phục vụ trực tiếp cho công tác đào và nước ngoài trong việc đào tạo, bồi dưỡng tạo, bồi dưỡng tại cơ sở mặt khác phải phục và nghiên cứu khoa học5. vụ cho ngành tư pháp theo định hướng hàng Học viện Tư pháp được thành lập trong năm và dài hạn của Bộ Tư pháp. Nghiên cứu bối cảnh Đảng và Nhà nước đang tích cực khoa học ở Học viện Tư pháp có nhiệm vụ triển khai Chiến lược cải cách tư pháp trong phải tiếp thu định hướng và những thành tựu tất cả các mặt của đời sống tư pháp. Từ cải tổ khoa học ngành tư pháp để ứng dụng có hiệu cơ cấu tổ chức, thay đổi, bổ sung chức năng, quả vào công tác đào tạo, bồi dưỡng các nhiệm vụ của các cơ quan tư pháp và bổ trợ chức danh tư pháp, xây dựng luận cứ khoa tư pháp đến đào tạo, bồi dưỡng các chức học cho việc xây dựng kế hoạch, chương danh tư pháp và bổ trợ tư pháp. Trong bối trình, nội dung đào tạo, giáo trình và hệ cảnh đó, Học viện Tư pháp vinh dự được thống tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo, Đảng và Nhà nước giao cho nhiệm vụ thống bồi dưỡng. nhất đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tư pháp và bổ Trước thực tế hiện nay các ngành Kiểm trợ tư pháp để cung cấp nguồn nhân lực có sát, Tòa án đã thành lập cơ sở đào tạo và thực chất lượng cao phục vụ cho Chiến lược cải hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng riêng cho cách tư pháp. ngành mình và trong tương lai gần, Học viện Việc thành lập Học viện Tư pháp thể hiện Tư pháp tiếp tục đối diện với việc chia sẻ thị sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với trường đào tạo Luật sư do Liên đoàn luật sư công tác đào tạo cán bộ tư pháp tại Việt Nam Việt Nam đang xúc tiến thành lập trường đào thời bấy giờ và chính nhờ sự quan tâm đó đã tạo Luật sư. Có thể nói, chủ trương thống tạo nên bước phát triển mới về số lượng và nhất đào tạo các chức danh tư pháp theo tinh chất lượng nguồn các chức danh tư pháp do thần Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02 Học viện Tư pháp đào tạo. tháng 6 năm 2005 của Bộ Chính trị về Chiến Trong công tác nghiên cứu khoa học của lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đã có sự ngành tư pháp nói chung, Học viện Tư pháp thay đổi. Sự thay đổi nói trên đã tác động đến nói riêng phải quán triệt nội dung cải cách chức năng, nhiệm vụ của Học viện Tư pháp. tư pháp theo yêu cầu của Nghị quyết số 08– Định hướng công tác nghiên cứu khoa NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 của Bộ học của Học viện Tư pháp trong thời gian tới Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công như sau: tác tư pháp trong thời gian tới, Nghị quyết Một là, tiếp tục hoàn thành các nhiệm vụ số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 nghiên cứu khoa học ứng dụng phục vụ cải của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư cách tư pháp đã được đề ra trong Nghị quyết pháp đến năm 2020. Với tư cách là cơ sở đào số 08- NQ/TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 tạo của Bộ Tư pháp, nhiệm vụ của Học viện của Bộ Chính trị về “một số nhiệm vụ trọng Tư pháp không chỉ đào tạo cán bộ tư pháp tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”. phục vụ cho ngành tư pháp mà còn đào tạo Theo đó, cần: phát triển, kiện toàn đội ngũ nguồn nhân lực cho các ngành khác như Tòa luật sư, giám định viên, công chứng viên có án, Viện kiểm sát… Chính vì vậy, công tác đủ năng lực và phẩm chất đạo đức đáp ứng 4 Xem Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Học viện Tư pháp. 5 Xem Quyết định số 23/2004/QĐ-TTg về việc thành lập Học viện Tư pháp. 23
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP yêu cầu, nhiệm vụ; nghiên cứu những điều gồm: toà án sơ thẩm khu vực được tổ chức kiện cần thiết cho việc tiếp tục tăng dần ở một hoặc một số đơn vị hành chính cấp thẩm quyền cho toà án cấp huyện; xã hội huyện; toà án phúc thẩm có nhiệm vụ chủ hoá các hoạt động thi hành án; nghiên cứu yếu là xét xử phúc thẩm và xét xử sơ thẩm ứng dụng việc chuyển dần thủ tục tố tụng một số vụ án; toà thượng thẩm được tổ xét hỏi sang thủ tục tố tụng tranh tụng tại chức theo khu vực có nhiệm vụ xét xử phúc toà án; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học về thẩm; toà án nhân dân tối cao có nhiệm vụ công tác tư pháp trong đó chú trọng công tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp tác nghiên cứu khoa học về tư pháp để giải dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ đáp những vấn đề bức xúc hiện nay trong và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm. Việc công tác tư pháp nhằm phục vụ cải cách tư thành lập toà chuyên trách phải căn cứ vào pháp có hiệu quả, v.v... thực tế xét xử của từng cấp toà án, từng khu Hai là, đánh giá kết quả công tác đào tạo, vực. Đổi mới tổ chức toà án nhân dân tối bồi dưỡng cán bộ tư pháp và bổ trợ tư pháp cao theo hướng tinh gọn với đội ngũ thẩm phục vụ cải cách tư pháp theo yêu cầu của phán là những chuyên gia đầu ngành về Bộ Chính trị, tiếp tục thực hiện yêu cầu đào pháp luật, có kinh nghiệm trong ngành”. tạo các chức danh tư pháp phục vụ hội nhập Yêu cầu đổi mới hệ thống toà án đặt ra cho quốc tế theo Quyết định số 137/2003/QĐ- công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học TTg ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Thủ của Học viện Tư pháp phải đặt nhiệm vụ tướng Chính phủ về phê duyệt kế hoạch đào trọng tâm vào việc chú trọng nâng cao chất tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác lượng đào tạo bảo đảm trang bị cho học hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2003 – viên đầy đủ kiến thức, kỹ năng để hoàn 2010. Theo đó, “phải tích cực đào tạo các thành trách nhiệm trong điều kiện mới; chức danh tư pháp, trong đó chủ yếu là luật Nghiên cứu kinh nghiệm từ các mô hình sư và thẩm phán liên quan đến công tác hội đào tạo nguồn thẩm phán của các nước trên nhập quốc tế”. Yêu cầu này đòi hỏi công tác thế giới và việc ứng dụng vào Việt Nam nghiên cứu khoa học của Học Viện Tư pháp nhằm thực hiện có hiệu quả định hướng phải đóng góp cho việc xây dựng nội dung chiến lược của Đảng về cải cách hệ thống chương trình, giáo trình đáp ứng yêu cầu đào Toà án ở Việt Nam. tạo, bồi dưỡng đủ số lượng và giỏi chất lượng Đối với hệ thống cơ quan Viện kiểm sát chuyên môn của đội ngũ các chức danh tư nhân dân, Nghị quyết số 49-NQ/TW cũng đã pháp phục vụ công cuộc hội nhập quốc tế. xác định: “Viện kiểm sát nhân dân được tổ Ba là, công tác nghiên cứu khoa học của chức phù hợp với hệ thống của toà án, nghiên Học viện Tư pháp phải góp phần cùng với cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện công Bộ Tư pháp trong việc nghiên cứu hoàn tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ hoạt động điều tra”. Yêu cầu này đặt ra cho quan tư pháp theo tinh thần Nghị quyết số hoạt động nghiên cứu khoa học của Học viện 49-NQ/TW ngày 02 tháng 6 năm 2005 của Tư pháp phải có những kiến nghị khoa học Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp cho việc hoàn thiện chương trình, giáo trình, đến năm 2020 (Nghị quyết 49/NQ-TW) đã phương pháp giảng dạy và học tập trong công nêu: “Tổ chức toà án theo thẩm quyền xét tác đào tạo nguồn Kiểm sát viên trong thời xử, không phụ thuộc vào đơn vị hành chính, gian tới. 24
- Số chuyên đề Học viện Tư pháp - 20 năm xây dựng và phát triển Bốn là, yêu cầu của cải cách tư pháp đòi tại Điều 13 Điều lệ trường đại học. Cơ cấu tổ hỏi phải nâng cao hiệu quả chất lượng hoạt chức của Hội đồng gồm Chủ tịch, các Phó động của các cơ quan tư pháp. Năng lực, Chủ tịch, Thư ký hội đồng, thành viên và 2 trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo đức Tiểu ban chuyên môn (Tiểu ban Nghiên cứu của đội ngũ cán bộ tư pháp ảnh hưởng lớn khoa học và Tiểu ban Đào tạo và Bồi đến chất lượng, hiệu quả hoạt động của cả hệ dưỡng). Số lượng thành viên của Hội đồng thống tư pháp trong việc bảo vệ quyền tự do gồm 19 công chức, viên chức được lựa chọn dân chủ, bảo vệ quyền con người tại Việt từ các khoa, phòng, trung tâm. Trong quá Nam. Vì vậy, công tác nghiên cứu khoa học trình hoạt động, Hội đồng đã có những đóng của Học viện Tư pháp phải phục vụ cho công góp to lớn cho Học viện Tư pháp trong công tác đào tạo của Học viện, cung cấp cho hệ tác đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa thống các cơ quan tư pháp, bổ trợ tư pháp học; mọi vấn đề từ nội dung chương trình, Việt Nam những cán bộ tư pháp vừa giỏi về giáo trình đào tạo các chức danh tư pháp đều trình độ chuyên môn, vừa có phẩm chất đạo được Hội đồng tư vấn chính xác và kịp thời đức tốt. cho Giám đốc Học viện Tư pháp. Năm là, cải cách tư pháp đặt ra yêu cầu 2.2. Về nguồn nhân lực có khả năng phải nâng cao số lượng, chất lượng đào tạo thực hiện nhiệm vụ khoa học các chức danh tư pháp và bổ trợ tư pháp. Sau 20 năm thành lập, hiện nay Học viện Nghị quyết số 49-NQ/TW đã xác định: “Đào Tư pháp có 147 công chức, viên chức và tạo, phát triển đội ngũ luật sư đủ về số lượng, người lao động, trong đó có 01 Phó giáo sư có phẩm chất chính trị, đạo đức, có trình độ tiến sỹ, 15 Tiến sỹ, 53 thạc sỹ, 64 cử nhân, 14 chuyên môn; hoàn thiện chế định giám định đồng chí có trình độ cao đẳng, trung cấp và tư pháp; hoàn thiện chế định công chứng; trình độ khác. Một thuận lợi nữa về nguồn nghiên cứu chế định thừa phát lại (thừa hành nhân lực của Học viện tư pháp trong nghiên viên)”. Hoạt động nghiên cứu khoa học phải cứu khoa học là viên chức có trình cao đều đã giúp cho việc nâng cao số lượng, chất lượng có kinh nghiệm công tác ở các Trường đại học đào tạo các chức danh tư pháp và bổ trợ tư và các cơ quan tư pháp, được đào tạo không pháp cũng như góp phần chuẩn bị điều kiện chỉ ở Liên Xô và các nước XHCN Đông Âu cho việc triển khai đào tạo, bồi dưỡng trọng trước đây mà còn ở các nước phát triển như tài viên, giám định viên và các chức danh tư Pháp, Mỹ, Nhật Bản…. Vì vậy bên cạnh kiến pháp khác theo Quyết định số 1269/2003/QĐ- thức khoa học, đội ngũ viên chức Học viện Tư TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê pháp còn có bề dày kinh nghiệm trong công duyệt đề án thành lập Học viện Tư pháp: tác tư pháp những yếu tố rất cần thiết cho việc “giai đoạn 1 từ năm 2004 đến hết năm 2006, tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng phục nghiên cứu triển khai đào tạo các chức danh vụ đào tạo các chức danh tư pháp. tư pháp khác như Trọng tài viên, Giám định Với thuận lợi về nguồn nhân lực nói trên viên và các chức danh tư pháp khác”. đã giúp Học viện đảm đương được nhiệm vụ 2. Thực trạng hoạt động nghiên cứu nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào khoa học của Học viện Tư pháp tạo tại Học viện và các nhiệm vụ khoa học 2.1. Cơ cấu tổ chức và hoạt động khoa học do Bộ Tư pháp giao. Hội đồng khoa học và đào tạo Học viện 2.3. Kết quả công tác nghiên cứu khoa Tư pháp tổ chức và hoạt động theo quy định học và xuất bản Tạp chí Nghề luật 25
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Thứ nhất, công tác nghiên cứu khoa sở được tổ chức thực hiện nghiêm túc với học sự tham gia của nhiều chuyên gia, giảng Trong công tác nghiên cứu khoa học viên có uy tín trong giảng dạy và nghiên cứu của ngành Tư pháp nói chung, Học viện tư khoa học. Việc lựa chọn chủ nhiệm đề tài pháp nói riêng phải quán triệt nội dung cải phù hợp với năng lực, trình độ, kinh nghiệm cách tư pháp theo yêu cầu của Nghị quyết tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học. Vì số 08-NQ/TW, Nghị quyết số 49-NQ/TW. vậy, đa số các đề tài đều được triển khai có Với tư cách là cơ sở đào tạo của Bộ Tư chất lượng, đáp ứng mục đích, yêu cầu đặt pháp, nhiệm vụ của Học viện Tư pháp ra, nhiều đề tài có nội dung chất lượng tốt, không chỉ đào tạo cán bộ tư pháp phục vụ có giá trị tham khảo cao. Ngoài việc tổ chức cho ngành tư pháp mà còn đào tạo nguồn nghiên cứu các đề tài khoa học, xuất bản nhân lực cho các ngành khác như Tòa án giáo trình, tài liệu, Tạp chí Nghề luật, Học nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân… Chính viện Tư pháp còn tập trung sinh hoạt khoa vì vậy, công tác nghiên cứu khoa học ở học dưới hình thức Hội thảo, tọa đàm với sự Học viện Tư pháp một mặt phục vụ trực tham gia của các nhà khoa học trong và tiếp cho công tác đào tạo, bồi dưỡng tại cơ ngoài Học viện các chuyên gia nước ngoài sở, mặt khác phải phục vụ cho ngành tư và đông đảo học viên. Nhiều Hội thảo khoa pháp theo định hướng hàng năm và dài hạn học có sự tham gia của các chuyên gia nước của Bộ Tư pháp. Bên cạnh đó, nghiên cứu ngoài đã được Học viện tổ chức thành công khoa học ở Học Viện Tư pháp còn phải và có tác dụng thiết thực đối với công tác phải tiếp thu định hướng và những thành đào tạo “Chứng cứ trong vụ án dân sự”; tựu khoa học ngành tư pháp để ứng dụng “Phương pháp biên soạn giáo trình bài có hiệu quả vào công tác đào tạo, bồi giảng trong đào tạo các chức danh tư dưỡng các chức danh tư pháp, đề xuất luận pháp”... cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch, Việc xác định đúng vị trí, vai trò của chương trình, nội dung đào tạo, giáo trình công tác nghiên cứu khoa học đối với việc và hệ thống tài liệu phục vụ cho công tác thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học viện đào tạo, bồi dưỡng. Tư pháp đã mang lại kết quả đáng khích lệ. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học Từ năm 1998 đến nay, Học viện Tư pháp đã đã được các nhà khoa học của Học viện bảo thực hiện thành công 01 Đề tài khoa học cấp vệ thành công và được ứng dụng ngay vào Nhà nước, 11 Đề tài, đề án khoa học cấp Bộ, công tác đào tạo chẳng hạn, các đề tài khoa cấp thành phố, 86 đề tài, đề án, dự án khoa học cấp cơ sở “Xây dựng nội dung chương học cấp cơ sở và tổ chức gần 100 hội thảo, trình và phương pháp đào tạo luật sư - một tọa đàm khoa học. số vấn đề lí luận và thực tiễn”; “Đào tạo thư Để có được kết quả nêu trên là sự nỗ lực ký toà án - những vấn đề lý luận và thực lớn của Học viện Tư pháp trong công tác tiễn”; các đề tài khoa học cấp Bộ “Cơ sở lý nghiên cứu khoa học, là kết quả rất đáng luận và thực tiễn để xây dựng môn đạo đức trân trọng trong điều kiện Học viện Tư pháp nghề nghiệp tư pháp cho các chức danh tư còn nhiều khó khăn về nhân lực, cơ sở vật pháp”; “Xây dựng vụ án điển hình trong đào chất và các điều kiện khác. tạo các chức danh tư pháp”… Các công Thứ hai, công tác xuất bản Tạp chí trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ, cấp cơ Nghề luật 26
- Số chuyên đề Học viện Tư pháp - 20 năm xây dựng và phát triển Tạp chí Nghề luật là Tạp chí khoa học Tư pháp về đào tạo các chức danh tư pháp của Học viện Tư pháp được cấp phép xuất phục vụ cải cách tư pháp. bản từ năm 2005 theo Giấy phép hoạt động Trong thời gian tới Tạp chí Nghề luật đặt báo chí số 141/GP-BVHTT ngày 21/10/2005 mục tiêu phấn đấu trở thành tạp chí có điểm của Bộ Văn hóa Thông tin. khoa học từ 0 đến 1 điểm. Thực hiện tôn chỉ, mục đích mà tạp chí 2.4. Công tác tổ chức ứng dụng sản đã đề ra, Lãnh đạo Tạp chí, Ban biên tập và phẩm nghiên cứu khoa học Ban trị sự đã nỗ lực ổn định tổ chức và xuất Có thể nói, cơ bản nhiệm vụ khoa học tại bản số đầu tiên vào tháng 02/2006. Việc cơ Học viện Tư pháp đều phục vụ trực tiếp cho cấu trang mục của Tạp chí phù hợp với chức công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý nhằm năng nhiệm vụ của Học viện Tư pháp và của nâng cao hiệu quả thực hiện nhiệm vụ chính Tạp chí nên trong thời gian qua đã quy tụ trị của Học viện Tư pháp. Từ kết quả nghiên được rất nhiều nhà khoa học có uy tín, các cứu khoa học, Học viện Tư pháp đã xuất nhà quản lý trong lĩnh vực tư pháp, các chức bản nhiều tài liệu, giáo trình, sách chuyên danh tư pháp có kinh nghiệm và kỹ năng khảo có giá trị phục vụ thiết thực cho công nghề nghiệp trong nhiều năm tại các cơ tác đào tạo, giảng dạy, chẳng hạn: Giáo trình quan tư pháp, Đoàn luật sư, giảng viên, Học kỹ năng thi hành án dân sự; Cẩm nang hội viên sau Đại học tham gia viết bài cho Tạp thẩm; Sổ tay luật sư; Kỹ năng hành nghề chí Nghề luật. Vì vậy, có thể nói Tạp chí luật sư; Sổ tay thẩm phán; Giáo trình nghiệp Nghề luật đã trở thành địa chỉ khoa học tin vụ công chứng viên; Giáo trình kỹ năng giải cậy của các nhà khoa học. quyết các vụ án dân sự v.v... Tuy còn nhiều Hiện nay, Tạp chí đã được Hội đồng vấn đề cần phải tiếp tục phải đổi mới và chức danh giáo sư Nhà nước công nhận là nâng cao chất lượng thực hiện nhiệm vụ Tạp chí có điểm khoa học tại các Hội đồng khoa học nhưng thành quả của công tác chức danh giáo sư ngành khoa học an ninh nghiên cứu khoa học trong thời gian qua là (năm 2011) và Hội đồng chức danh giáo sư không thể phủ nhận. ngành Luật học (năm 2013). Ngày 15 tháng Hiện nay, Học viện Tư pháp đang thực 4 năm 2016, Bộ Thông tin và Truyền thông hiện việc chuyển đổi dần toàn bộ các đã cấp Giấy phép số 195/GP-BTTTT cho chương trình đào tạo từ hình thức niên chế phép Tạp chí Nghề luật tăng kỳ xuất bản từ sang đào tạo theo hình thức tín chỉ. Để thực 02 tháng/số lên 01 tháng/số từ tháng 5 năm hiện tốt công tác này, hàng chục nhiệm vụ 2016. Tạp chí đã trở thành diễn đàn khoa khoa học đã được triển khai trong các năm học của đông đảo cộng tác viên và bạn đọc 2016, 2017. Thực tiễn đào tạo trong thời không chỉ của các ngành tư pháp, Công an gian qua cho thấy tính hiệu quả của việc nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát chuyển đổi nói trên và khẳng định được vai nhân dân mà còn là Tạp chí của các cơ sở trò tiên phong của công tác nghiên cứu khoa đào tạo luật và của nhân dân. học trong đào tạo. Cho đến nay Tạp chí đã xuất bản được 3. Phương hướng và giải pháp cơ bản 77 số, nội dung Tạp chí đều thể hiện đúng nhằm nâng cao năng lực, hiệu quả công quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác nghiên cứu khoa học và viết bài đăng cuộc phát triển đất nước, chiến lược cải tạp chí nghề luật trong thời gian tới cách tư pháp, quan điểm, chủ trương của Bộ 3.1. Phương hướng 27
- HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙP Trên cơ sở các định hướng nghiên cứu Thứ ba, tiếp tục chú trọng đến hiệu quả khoa học thời kỳ 2017 – 2021 của ngành tư và tác dụng ứng dụng các công trình khoa pháp đã được phê duyệt, hoạt động nghiên học để góp phần vào việc tháo gỡ những cứu khoa học tại Học viện Tư pháp tập vướng mắc trong công tác đào tạo, bồi trung vào các nội dung chính sau đây: dưỡng tại Học viện Tư pháp hoặc thực tiễn Thứ nhất, triển khai có hiệu quả việc tổ áp dụng pháp luật. chức nghiên cứu và ứng dụng kết quả Thứ tư, đồng thời tăng cường hợp tác nghiên cứu dự án triển khai Nghị quyết của quốc tế về nghiên cứu khoa học ứng dụng Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp phục vụ sự nghiệp cải cách tư pháp dưới và Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ nhiều hình thức đa dạng, phong phú như trao thống pháp luật; cải cách hành chính. đổi kết quả nghiên cứu; tổ chức hội thảo khoa Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động nghiên học quốc tế; trao đổi thông tin tư liệu; trao cứu thực tiễn theo các hình thức thích hợp đổi kỹ năng của viên chức làm công tác hiệu quả nhằm phục vụ trực tiếp công tác nghiên cứu khoa học.... của ngành và Học viện Tư pháp, sớm phát Thứ năm, tích cực thực hiện các công hiện các vấn đề phát sinh từ thực tế công tác trình nghiên cứu khoa học ở các cấp khác tư pháp ở các địa phương để chỉnh sửa, bổ nhau như đề tài nghiên cứu khoa học cấp sung nội dung chương trình giáo trình nhằm Nhà nước, cấp Bộ, cấp Học viện, cấp khoa, nâng cao chất lượng đào tạo các chức danh v.v... căn cứ vào mục tiêu, nhu cầu về sản tư pháp. phẩm khoa học của công tác đào tạo, của Thứ ba, tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động các cơ quan, tổ chức khác có liên quan. khoa học theo phương châm vừa thu hút nhân Mạnh dạn giao các đề tài nghiên cứu khoa lực khoa học chất lượng cao vừa phát triển đội học cho các trí thức trẻ chủ trì trên cơ sở ngũ cán bộ khoa học trẻ, gắn kết hoạt động hướng dẫn, của những nhà khoa học có khoa học với công tác đào tạo nhân lực tư chuyên môn, kinh nghiệm. pháp và bổ trợ tư pháp của đất nước. Thứ sáu, tăng cường số lượng viên chức 3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm làm công tác nghiên cứu khoa học cho Học nâng cao năng lực công tác nghiên cứu viện Tư pháp, đồng thời có các chế độ ưu khoa học và viết bài đăng Tạp chí tiên, đãi ngộ hợp lý. Xây dựng cơ chế khen Nghề luật của Học viện Tư pháp trong thưởng, xử lý minh bạch nhằm tăng cường thời gian tới tính cạnh tranh giữa các đơn vị, cá nhân Thứ nhất, cần đổi mới cơ chế quản lý trong việc triển khai thực hiện các công khoa học từ khâu giao nhiệm vụ đến nghiệm trình nghiên cứu khoa học ứng dụng đảm thu sản phẩm. bảo không ngừng nâng cao chất lượng các Thứ hai, nội dung nhiệm vụ khoa học sản phẩm khoa học. phải sát với thực tiễn hoạt động áp dụng Thứ bẩy, tăng cường đầu tư về cơ sở pháp luật của các cơ quan tư pháp đồng thời vật chất, kinh phí, phương tiện thực hiện các phát hiện, đề xuất những giải pháp khoa học nhiệm vụ nghiên cứu khoa học nhằm đảm bảo nhằm giải quyết các vấn đề phát sinh từ thực tối đa hiệu quả đầu tư cho nghiên cứu khoa tiễn hoạt động tư pháp. học, thực hành tiết kiệm, tránh lãng phí./. 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÌNH ĐẲNG GIỚI TRONG CÔNG TÁC GIẢM NHẸ RỦI RO THẢM HOẠ VÀ TĂNG TRƯỞNG KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
12 p | 131 | 17
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế TP.HCM
17 p | 122 | 15
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh
0 p | 178 | 13
-
Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến giá đất ở trên địa bàn thành phố Điện Biên Phủ giai đoạn 2017-2019
8 p | 42 | 9
-
Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để xây dựng khu đô thị đến người dân: Trường hợp nghiên cứu tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
10 p | 17 | 6
-
Hoàn thiện công tác định giá đất trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
8 p | 25 | 6
-
Nguyên tắc giới hạn quyền con người: Ý nghĩa, nhu cầu giải thích và định hướng áp dụng
8 p | 73 | 6
-
Định hướng phát triển hệ thống đô thị tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050
8 p | 9 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Quảng Ngãi
9 p | 56 | 5
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức công tác kế toán trong môi trường ERP của các trường đại học ngoài công lập tại Tp. Hồ Chí Minh
8 p | 65 | 5
-
Đánh giá công tác thu hồi đất, giao đất tại một số dự án trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa
0 p | 105 | 4
-
Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính tại Tp. Hồ Chí Minh
7 p | 40 | 3
-
Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
11 p | 6 | 3
-
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 14/2021
66 p | 23 | 2
-
Sự định vị và tính phản thân trong nghiên cứu định tính một tiếp cận phương pháp luận trong nghiên cứu kinh tế thị trường của người Dao ở huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai
7 p | 80 | 2
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng chuyển đổi số trong các doanh nghiệp may: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Phú Thọ
10 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến giá bán căn hộ chung cư hạng A trên địa bàn quận Nam Từ Liêm, thành phố Hà Nội
12 p | 8 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn