Đồ án cơ sở chuyên ngành phần mềm: Quản lý sinh viên bằng cây nhị phân
lượt xem 64
download
Chương trình quản lý sinh viên là một chương trình xây dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lý như ghi danh, tìm kiếm, lưu thông tin…và rất nhiều công việc một cách chính xác và nhanh chóng. Đồ án cơ sở chuyên ngành phần mềm: Quản lý sinh viên bằng cây nhị phân sẽ giúp người đọc hình dung và hiểu rõ về phần mềm quản lý sinh viên bằng cây nhị phân.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án cơ sở chuyên ngành phần mềm: Quản lý sinh viên bằng cây nhị phân
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỒ AN CƠ SỞ ́ CHUYÊN NGANH CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM ̀ TÊN ĐỀ TÀI QUẢN LÝ SINH VIÊN BẰNG CÂY NHỊ PHÂN Giáo viên hưỡng dẫn: Ths. NGUYỄN TẤN THUẬN Người thực hiên: ̣ NGUYỄN MINH TRUNG Mã số SV: 162123079 Đà Năng,4/2012 ̃
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÊN ĐỀ TAI ̀ Chuyên nganh: Công nghệ phần mềm ̀ ̀ ́ ̀ Ngay băt đâu: 10/4/2012 ̀ ́ ́ Ngay kêt thuc:10/5/2012 Giang viên hướng dân: THs. Nguyễn Tấn Thuận ̉ ̃ Sinh viên thực hiên: Nguyễn Minh Trung ̣ Mã sô: 162123079 ́ ̀ ̣ ̣ ́ Ngay nôp/ nhân xet: ̀ ̉ ̣ Ngay bao vê: 29/5/2012 Trang 2
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NHÂN XET CUA GIANG VIÊN HƯỚNG DÂN ̣ ́ ̉ ̉ ̃ --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------- LỜI MỞ ĐẦU Trang 3
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trong thế giới hiện nay công nghệ thông tin ngày càng phát triển vượt bậc và ngày càng đạt được thành tựu to lớn trong việc phát triển kinh tế.Trên hầu hết tất cả lĩnh vực thì đều có mặt ngành công nghệ thông tin trong đó, nó đã trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống. Chương trình tin học ứng dụng ngày càng nhiều góp phần thay đổi cuộc sống,nâng cao khả năng chính xác và hoàn thành công việc nhanh chóng. Để có được những chương trình như vậy đòi hỏi người làm tin học phải biết phân tích thiết kế hệ thống, xây dựng một phần mềm quản lý ứng dụng đó. Và những phần mềm đó sẽ trở thành những công cụ hỗ trợ đắt lực nhằm đáp ứng những công việc quản lý nhờ những công cụ có sẵn. Chương trình quản lý sinh viên là một chương trình xây dựng nhằm đáp ứng những nhu cầu quản lý như ghi danh , tìm kiếm, lưu thông tin…và rất nhiều công việc một cách chính xác và nhanh chóng. Với đề tài này giúp chúng ta củng cố lại những kiến thức về cây nhị phân. Đồ án thực hiện dựa trên những kiến thức đã học và tìm kiếm trên internet. Do kiến thức và trình độ còn non kém nên em chưa hoàn thành đầy đủ các công tác quản lý.Trong quá trình thực hiện nếu có sai sót mong thầy cô thông cảm. CHƯƠNG I: Trang 4
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. Lý thuyết đệ quy 1.1.1 Khái niệm: a. Đệ quy: Mặc dù lý thuyết đệ quy đã tồn tại rất lâu từ khi toán học ra đời và phát triển nhưng nó chỉ cho thấy tầm quan trọng và ứng dụng của mình khi con người phát minh ra máy vi tinh và tin học. Trong toán tin một đối tượng là đ ệ quy n ếu nó đ ược đ ịnh nghĩa qua chính nó hoặc một đối tượng khác cùng dạng bằng quy nạp. vd: Công thức truy hồi của dãy fibonacci.n∈N Nếu n=0 hoặc n=1 thì Fn=1, nếu n>1 thì Fn=Fn-1+Fn-2 b. Thuật toán đệ quy trong tin học: Thuật toán đệ quy là một thuật ngữ tin học chỉ các bước thực hiện giải bài toán, hoặc đối tượng nào đó bằng đệ quy.Một bài toán giải được thông qua cách xác định những trường hợp đặc biệt và tính quy nạp của nó được gọi là bài toán đ ệ quy. Nói cách khác giải một bài toán đệ quy là việc chia nhỏ lời giải thành những bài toán con “tầm thường” dễ giải hơn.Và thuật toán tương ứng với lời giải như vậy gọi là thuật toán đệ quy. c. Cấu trúc của thuật toán đệ quy: Định nghĩa một hàm đệ quy gồm hai phần: - Phần neo: Xác định những trường hợp đăc biệt của bài toán, đ ối tượng.Là phần thực hiện những công việc rất đơn giản, có thể giải trực tiếp mà không cần đến bài toán con nào cả. Phần này cũng quyết định tính hữu hạn của thuật toán. - Phần đệ quy: Để gọi đệ quy những bài toán con và phối hợp chúng lại nhằm tìm ra lời giải chính trong trường hợp chưa giải được bằng phần neo. vd: Trong công thức của dãy fibonacci phần neo là trường hợp n=0 và n=1,phần để gọi đệ quy chính là công thức Fn=Fn-1+Fn-2. Trang 5
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN d.Các loại đệ quy: Có 2 loại: Đệ quy trực tiếp và đệ quy gián tiếp - Đệ quy trực tiếp là loại đệ quy mà đối tượng được mô tả trực tiếp qua nó: A mô tả qua B, C,.. trong đó B, C, … không chứa A. - Đệ quy gián tiếp là loại đệ quy mà đối tượng được mô tả gián tiếp qua nó: A mô tả qua A1, A2, …, An. Trong đó có một Ai được mô tả qua A. 1.1.2. Ưu và nhược điểm của thuật toán đệ quy: Bên cạnh nhiều giải thuật khác như giải lặp, quy hoạch động, vét cạn...đệ quy vẫn là một công cụ rất hữu ích để xử lý các số liệu.Một ưu điểm quan trọng là không giới hạn số vòng lặp nên sẽ mở rộng được khả năng xử lý số liệu đ ầu vào.Ngoài ra, có nhiều đối tượng mà việc xây thuật toán đệ quy đơn giản hơn nhiều so với các các thuật toán khác như lặp. Mặc dù vậy một số bài toán hay đối tượng khi được lập trình trên máy tính bằng thuật toán đệ quy thì gây tốn bộ nhớ và thời gian thực hiện quá lâu đối với những số liệu lớn.Nguyên nhân cơ bản là vì bản chất của đệ quy thực chất là một dây chuyền mà trong đó các lệnh đệ quy khi thực hiện thì trình dịch phải chuyển các mã lệnh thành các thủ tục được xếp chồng lên nhau rồi mới xử lý chúng theo thứ tự. Nếu một thuật toán đệ quy đòi hỏi máy tính thực hiện số lượng lớn các thủ tục đặc biệt như các hàm mũ thị thời gian thực hiện và bộ nhớ tương đương cũng phải lớn. 1.2. Cấu trúc dữ liệu cây 1.2.1. Cây tổng quát: a. Khái niệm: A Cây là một cấu trúc lưu trữ trong đó các phân tử của cây (gọi là các nốt) có cùng kiểu dữ liệu. Mỗi nốt gồm dữ liệu B D D và các liên kiết đến nốt khác.Giữa các nốt D C D D C Trang 6
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN có quan hệ phân cấp gọi là “quan hệ cha con”. Trong cây có một nốt đ ặc biệt gọi là node gốc không là con của bất kỳ nốt nào. Cây có thể định nghĩa bằng đệ quy như sau: - Mỗi nốt là một cây, nó cũng là nốt gốc của cây đó. - Nếu n là một nốt và n1,n2,...nk lượt là nốt gốc của các cây T1,T2,...Tk .Và cho nốt n trở thành nốt cha của các nốt n1,n2,...nk thì ta sẽ được một cây mới T. Cây này có nốt gốc là n, các cây T1,T2,...Tk trở thành các cây con của nốt gốc n. - Cây không có nốt nào gọi là cây rỗng. b. Các khái niệm liên quan: Mức của cây: Người ta quy ước nốt gốc có mức 1, nếu nốt cha có mức i thì nốt con có mức i+1. Chiều cao của cây: Là mức cao nhất của các nốt trong cây. Bậc của nốt: là số nốt con của cây đó. Bậc của cây: là số bậc cao nhất của các nốt trong cây. Nốt lá: là nốt không có cây con (bậc bằng 0). Nốt nội (nốt trong): là nốtt trên cây có ít nhất một con. c. Các cách biểu diễn cây: Có 2 cách thông dụng để biểu diễn cấu trúc cây trên máy tính là bằng mảng hoặc bằng cấu trúc liên kết.Ở đây ta chỉ quan tâm tới biểu diễn bằng cấu trúc liên kết. A A B C E B D C Hình 2: bằng cấu trúc liên kết Hình 3: Bằng mảng Trang 7
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Khi biểu diễn bằng cấu trúc liên kết mỗi nốt trong cây là một trường gồm các ghi trong đó: -Trường data chứa dữ liệu lưu tại nút đó.Dữ liệu có thể là một giá trị đơn giản hoặc một cấu trúc dữ liệu phức tạp. - Trường liên kết chứa thông tin đến các cây con khác.Tuỳ vào loại cây mà s ố th ường liên kết có thể thay đổi. 2.2. Cây nhị phân: a.Khái niệm: Cây nhị phân là một trường hợp quan trọng của cấu trúc cây. Mọi nốt trên cây nhị phân đều có tối đa hai cây con có phân data biệt thứ tự là cây con trái và cây con phải.Cấu trúc như sau: - Trường data : chứa dữ liệu - Trường left : chứa liên kết tới nốt con trái.Trường hợp left right không có con trái trường này được gán 1 giá trị đặc biệt (trong ngôn ngữ C là NULL). - Trường right : chứa liên kết tới nốt con phải.Trường hợp không có con ph ải tr ường này được gán 1 giá trị đặc biệt (trong ngôn ngữ C là NULL). b. Các dạng đặc biệt của cây nhị phân: Hình 4: Một nốt của cây nhi phân Cây nhị phân suy biến: các nốt không phải là lá chỉ có một nhánh con. Các trường hợp của cây nhị phân suy biến : 1 4 4 2 3 6 3 2 5 Trang 8
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Hình 5: Cây lệch trái Hình 6: Cây lệch phải Hình 7:Cây zích zắc Cây nhị phân hoàn chỉnh: Các mức nhỏ hơn h-1 đều có 2 con (với h là chiều cao của cây). Cây cân bằng: Là cây nhị phân thoả mãn điều kiện với mọi nốt của cây thì chiều cao con trái và chiều cao con phải hơn kém nhau không quá 1. 2.3. Cây nhị phân tìm kiếm (BST): a.Định nghĩa: Cây nhị phân tìm kiếm là cây nhị phân có giá trị khoá tìm kiếm (key) tại mỗi nốt đều lớn hơn giá trị key của mọi nốt thuộc cây con trái và nhỏ hơn giá trị key của mọi nốt thuộc cây con phải. b. Các tính chất: - Với cây thông thường để tìm 1 giá trị trong cây có n nốt thì đ ộ ph ức t ạp s ẽ là O(n). Còn đối với cây BST thì số lần tìm kiếm tối đa bằng chiều cao của cây tương đương với độ phức tạp O(log2n) rất thuận tiện cho thao tác tìm kiếm. - Cây BST khi duyệt trung tự thì các giá trị được sắp xếp tăng dần. - Giá trị nhỏ nhất trong cây nằm ở bên trái nhất, giá trị lớn nhất nằm phía bên ph ải nhất của cây. 3.Thuật toán và sơ đồ khối: Cây Nhị phân tìm kiếm (BST): 3.1. Tạo cây BST: -Hàm chèn một giá tri vào cây BST: Sơ đồ khối: Trang 9
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN begi n T=NUL S L Đ T=new SinhVien T->info=x T->left=T->right=null S T- >info>x Đ T=T->left S S T- >rightright end Thuật toán: B1: Nếu cây rỗng. B1.1: Tạo nốt mới. B1.2: Gán cây bằng nốt vừa tạo. Trang 10
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN B2: Ngược lại nếu giá trị chèn nhỏ hơn giá trị của cây thì chèn vào bên trái của cây. B3: Ngược lại nếu giá trị chèn lớn hơn giá trị của cây thì chèn vào bên phải của cây. B4: trùng giá trị đã có thì báo đã có trong cây. Ví dụ : Chèn giá trị 5 vào cây BST sau : 54 chèn bên phải 8 5
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Cây T: 5 8 NULL NULL 4 12 2 6 10 14 NULL NULL NULL NULL NULL NULL NULL NULL Hình 39: Chèn BST. -Vì con trái của 6 rỗng nên hàm tạo nốt mới có giá trị bằng 5 và gán vào con trái của 6. - Kết thúc. -Hàm tạo cây BST: Đầu vào: Cây T rỗng. Đầu ra: Cây BST không chứa giá trị 0. Thuât toán: B1: Khai báo biến nhập. B2: Tạo một cây rỗng. B3: Lặp cho tới khi biến nhập = 0. B3.1: Nhâp giá trị chèn. B3.2: Gọi hàm chèn. 3.2. Các phép duyệt : Đầu vào: Cây nhị phân lưu các số nguyên. Kết quả: xuất ra màn hình 1 dãy các giá trị của cây cần duyệt. 3.2.1 Duyệt tiền tự: Sơ đồ khôi: Trang 12
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN begin S T!=null Đ T->info T=T->left T=T->right S T==nul l Đ end Thuật toán: B1: Trong khi cây khác rỗng: Trang 13
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN B1.1: xuất ra giá trị của cây. B1.2: gọi hàm đệ quy duyệt cây con trái. B1.3: gọi hàm đệ quy duyệt cây con phải. 3.2.2 Duyệt trung tự: Sơ đồ khối: begin S T!=null Đ T=T->left T->info T=T->right S T==nul l Đ end Trang 14
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thuật toán: B1: Trong khi cây khác rỗng: B1.1: gọi hàm đệ quy duyệt cây con trái. B1.2: xuất ra giá trị của cây. B1.3: gọi hàm đệ quy duyệt cây con phải. 3.2.2 Duyệt hậu tự: Sơ đồ khối: begin S T!=null Đ T=T->left T=T->right T->info S T==nul l Đ end Trang 15
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Thuật toán: B1: Trong khi cây khác rỗng: B1.1: gọi hàm đệ quy duyệt cây con trái. B1.2: gọi hàm đệ quy duyệt cây con phải. B1.3: xuất ra giá trị của cây. Ví dụ minh hoạ thuật toán: Cây T: 10 20 50 30 40 NULL 60 NULL NULL NULL NULL NULL NULL Hình 12:Ví dụ về duyệt cây Duyệt tiền tự : 1. Gọi hàm duyệt tiền tự cây T. 2. Xuất số 10 ra màn hình. 3. Gọi hàm duyệt tiền tự quy T->left đến nốt 20 (hàm con đệ quy của nốt 10). 4. Xuất số 20 ra màn hình. 5. Gọi hàm duyệt tiền tự T->left đến nốt 30 (hàm con đệ quy của nốt 20). 6. Xuất số 30 ra màn hình. 7. Gọi hàm duyệt tiền tự T->left đến NULL. 8. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến NULL. 9. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến nốt 40 (hàm con đệ quy của nốt 20). 10. Xuất 40 ra màn hình. 11. Gọi duyệt tiền tự T->left đến NULL. 12. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến NULL. Trang 16
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 13. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến 50 (hàm con của nốt 10). 14. Xuất 50 ra màn hình. 15. Gọi hàm duyệt tiền tự T->left đến NULL. 16. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến 60 (hàm con của nốt 50). 17. Xuất 60 ra màn hình. 18. Gọi hàm duyệt tiền tự T->left đến NULL. 19. Gọi hàm duyệt tiền tự T->right đến NULL. 20. Kết thúc. Vây kết quả sau khi duyệt tiền tự cây T sẽ là:10 20 30 40 50 60 Tương tự ta với hàm duyệt trung tự kết quả là: 30 20 40 10 50 60 Duyệt hậu tự : 30 40 20 60 50 10 3.3. Các thao tác đếm : Đầu vào: Cây nhị phân lưu các số nguyên Đầu ra: Trả về số lượng các nốt tương ứng (tất cả, số nốt lá,nốt nội...)tuỳ vào các hàm dưới đây. 3.3.1. Đếm tất cả các nốt trên cây: Để tính số nốt của cây ta cầbegin số nốt của cây con trái và phải.Khi đó tổng n tính nốt sẽ bằng tổng nốt của các cây con cộng thêm 1. d=1 Sơ đồ khối: T! =null T->left! =null Đ T=T->left S S d++ Đ T->right! =null T=T->right Trang 17 end
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN S Đ Thuật toán : B1: Nếu cây rỗng trả về 0. B2: Ngược lại trả về 1 cộng với hàm đếm nốt cây con trái cộng tiếp với hàm đếm số nốt cây con phải. Ví dụ minh hoạ thuật toán : Đếm số nốt của cây T. Cây T: 10 20 50 30 40 NULL 0 60 NULL NULL NULL NULL NULL NULL 0 0 0 0 0 0 1=(1+0+0) 1=(1+0+0) 1=(1+0+0) 3=(1+1+1) 2=(1+0+1) 6=(1+3+2) Hình 13: Đếm tất cả các nốt. 1. Số nốt của cây T=1+ số nốt cây con trái 20 + số nốt cây con phải 50. 2. Số nốt cây 20 = 1+ số nốt cây con trái 30 + số nốt con phải 40. 3. Số nốt cây 30 = 1 + 0 (cây rỗng ) + 0 (cây rỗng). 4. Số nốt cây 30=1. 5. Số nốt cây 40 = 1 + 0 (cây rỗng ) + 0 (cây rỗng). 6. Số nốt cây 40=1. Trang 18
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 7. Số nốt cây 20=3. 8. Số nốt cây 50 = 1+ 0(cây rỗng) + số nốt con phải 60. 9. Số nốt cây 60 = 1 + 0 (cây rỗng ) + 0 (cây rỗng). 10. Số nốt cây 60 =1. 11. Số nốt cây 50 =2. 12. Số nốt cây T(cây 10)=6. 13. Kết thúc. Vậy kết quả hàm trả về là bằng 6. 3.4. Xoá 1 nốt của cây BST. begin Sơ đồ khối: T!=Null T-Đ T=T->left T=T->right T- >info=x >infoleft T->left! >left=null Tree *q=T =nu T- ll >right=null S Đ Tree *p=T Tree *p=T S p->right! Đ Free(p) T=T->right =Null T=null Free(p) S q=p p=p->right Đ T->info=p->info T=p x=p->info Trang 19 end
- DTU ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn trình bày đồ án, luận văn tốt nghiệp
15 p | 2806 | 1116
-
Thiết kế đồ án : Công nghệ chế tạo máy
413 p | 1734 | 844
-
Đồ án tốt nghiệp - Chuyên ngành quản lý khách sạn
78 p | 1321 | 577
-
ĐỒ ÁN CHI TIẾT MÁY (Đề số 04) - Học Viện Phòng Không Không Quan
39 p | 823 | 354
-
Thuyết minh Đồ án động cơ đốt trong
55 p | 1982 | 302
-
Đồ án " thiết kế và lắp đặt hệ thống dẫn động băng tải "
6 p | 134 | 246
-
Đồ án cơ sở thiết kế máy: " THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI "
58 p | 725 | 197
-
Đồ án cơ sở: Lý thuyết về thuật toán tìm đường đi ngắn nhất
28 p | 408 | 53
-
Đồ án: Tìm hiểu và so sánh các kỹ thuật mã hóa trong kết nối VPN
74 p | 124 | 32
-
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn
41 p | 108 | 17
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Kĩ thuật máy tính: Phân loại ảnh MRI u não
74 p | 123 | 16
-
Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế: Những nhân tố tác động đến quan hệ Việt Nam - Ấn Độ từ năm 2007 đến nay
222 p | 69 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Tin học Trắc địa: Xây dựng website quản lý mạng lưới trường học trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
70 p | 112 | 9
-
Đồ án tốt nghiệp chuyên ngành Quản lý văn hóa: Thực trạng và giải pháp bảo tồn văn miếu Huế
41 p | 80 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật: Thực hiện pháp luật về bảo vệ trẻ em ở Việt Nam hiện nay
27 p | 59 | 7
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành Chính trị học: Trách nhiệm chính trị của người đứng đầu chính quyền cơ sở ở Việt Nam hiện nay (Qua khảo sát thực tế tại tỉnh Nghệ An)
27 p | 51 | 7
-
Tóm tắt Đề án ngành Quản lý công: Bồi dưỡng công chức đáp ứng nhu cầu chuyển đổi số tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2024 - 2030
31 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn