intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án kế toán: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP than Bình Minh

Chia sẻ: Linh Quynh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:96

200
lượt xem
37
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung đồ án gồm: Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty cổ phần than Bình Minh, phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, phân tích tình hình sử dụng TSCĐ, phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình lợi nhuận, phân tích tình hình sử dụng tài chính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án kế toán: Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của CTCP than Bình Minh

  1. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN LỜI MỞ ĐẦU Ngành khai thác khoáng sản là một ngành công nghiệp nặng, cần nhiều sức lao động của con người, mức độ rủi ra rất cao. Mặt khác, đây lại là một ngành rất quan trọng đối với các ngành khác nh ư ngành đi ện, n ước, xây dựng...đông thời tạo công ăn việc làm cho kh ối lượng lớn lao đ ộng. Vì vậy để nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh, phát triển bền v ững thì, các Công ty phải chú trọng phân tích hoạt động sản xu ất kinh doanh c ủa Công ty mình. Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh c ủa Công ty là nghiên cứu một cách toàn diện và có căn cứ khoa học tình hình hoạt động s ản xuât kinh doanh của Công ty đó, trên cơ sở những tài liệu th ống kê, hạch toán và tìm hiểu các điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đánh giá thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh, rút ra những ưu khuyết điểm, làm cơ sở đề xuất các giải pháp nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuât kinh doanh. Công ty cổ phần than Bình Minh luôn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ nhu cầu tiêu thụ than, tạo công ăn vi ệc làm cho cán bộ công nhân viên, thực hiện kinh doanh có lãi. Để làm rõ tầm quan trọng của việc phân tích hoạt động sản xuât kinh doanh của Công ty công nghi ệp mỏ, em đi sâu nghiên cứu “quá trình hoạt động sản xuât kinh doanh của Công ty cổ phần than Bình Minh” nhằm tìm ra ưu, nhược điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, từ đó đề ra ph ương hướng kh ắc phục. Qua đây, em xin chân thành cảm ơn các th ầy, cô giáo trong khoa KT- QTKD, đặc biệt là thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Bưởi, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành tốt đồ án môn h ọc “Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh”. Để hiểu rõ hơn về Công ty than Bình Minh, em xin trình bày nội dung phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Do còn hạn chế về thời gian và kiến thức nên em không th ể tránh khỏi những sai sót, vì thế em rất mong được sự đánh giá, góp ý c ủa các thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn. Nội dung đồ án gồm : 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 của Công ty cổ phần than Bình Minh. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 1 Lớp: Kế toán B-K54
  2. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN 2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ. 4. Phân tích tình hình sử dụng lao động và tiền lương. 5. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 6. Phân tích tình hình lợi nhuận 7. Phân tích tình hình sử dụng tài chính. Hà Nội, tháng 26 năm 2012 Sinh viên thực hiện Lê Thị Linh Quỳnh SV: Lê Thị Linh Quỳnh 2 Lớp: Kế toán B-K54
  3. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP MỎ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh bắt đầu từ việc đánh giá chung tình hình thực hiện các chỉ tiêu chủ y ếu, t ừ đó rút ra nh ững k ết lu ận sơ bộ, sau đó từng mặt hoạt động sản xuất kinh doanh đ ể đi đ ến k ết lu ận chính xác và sát với thực tế về những điều kiện khó khăn, thuận l ợi hay điểm mạnh, điểm yếu để đề ra biện pháp khắc phục. 1. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 c ủa Công ty than Bình Minh. 1.1. Một số vấn đề về phân tích kinh tế hoạt động sản xu ất kinh doanh 1.1.1. Khái niệm Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đi sâu nghiên c ứu nội dung kết cấu và mối quan hệ qua lại giữa các số liệu bi ểu hiện hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh của xí nghiệp bằng các phương pháp khoa học nhằm đánh giá thực trạng tình hình sản xuất và các tiềm năng, trên c ơ s ở đó đ ề ra các phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị. 1.1.2. Ý nghĩa Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là một trong nh ững công c ụ quản lý của các nhà kinh tế để đánh giá đúng thực trạng tình hình s ản xu ất kinh doanh của xí nghiệp, mặt khác việc phân tích hoạt động s ản xu ất kinh doanh còn có thể giúp ta so sánh, liên hệ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giữa đơn vị này với đơn vị khác nhằm thúc đẩy cạnh tranh m ạnh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Mặt khác,qua phân tích kinh tế giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp tìm ra các biện pháp xác thực để tăng cường hoạt động kinh tế và quản lý nhằm huy động mọi khả năng tiềm tang về vốn, lao đ ộng, đ ất đai, …vào quá trình sản xuất kinh doanh. Tài liệu của phân tích kinh tế còn là những căn cứ quan trọng, là cơ sở cho công tác lập kế hoạch tổ chức sản xuất… và phục vụ cho việc dự đoán, dự báo xu th ế phát tri ển sản xu ất kinh doanh của doanh nghiệp. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 3 Lớp: Kế toán B-K54
  4. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN 1.1.3. Đối tượng phân tích Các doanh nghiệp ở nước ta hiện nay đều quản lý theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh. Một trong những yêu cầu cơ bản của h ạch toán kinh doanh là quá trình sản xuất kinh doanh bỏ ra với chi phí th ấp nh ất nh ưng mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Chính điều này đã quy đ ịnh đ ối t ượng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, đó chính là diễn biến kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh tại xí nghiệp và tác động của nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến và kết quả của quá trình đó. Đối tượng của phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh biểu hiện bằng các chỉ tiêu: - Chỉ tiêu số lượng và chất lượng - Chỉ tiêu tổng hợp và cục bộ - Chỉ tiêu hiện vật và giá trị - Chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối - Chỉ tiêu theo các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh - Chỉ tiêu kế hoạch và thống kê. 1.1.4 Nhiệm vụ phân tích - Nghiên cứu một cách toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh theo các điều kiện của sản xuất, tổng hợp lại để đánh giá bi ểu di ễn và k ết quả của sản xuất kinh doanh nhằm phát huy kịp thời, khắc phục nh ững tồn tại trong quá trình sản xuất kinh doanh. - Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu đề ra trong các kết hoạch dài hạn, trung hạn và ngắn hạn. - Đánh giá đúng mức độ tận dụng các nguồn tiềm năng của sản xu ất kinh doanh như vốn, tài sản cố định, lao động, vật tư, tài nguyên, năng lực sản xuất… phát hiện ra và đề ra các biện pháp khai thác các ti ềm năng còn chưa được phát huy và khả năng tận dụng chúng thông qua các biện pháp tổ chức kỹ thuật. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 4 Lớp: Kế toán B-K54
  5. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN - Giúp các nhà quản lý xác định đúng đắn phương hướng, chiến l ược kinh doanh đúng đắn. - Nêu những kết luận kịp thời làm cơ sở cho việc điều chỉnh quá trình SXKD theo hướng tốt nhất. - Tích lũy các tài liệu và kinh nghiệm phục vụ cho công tác kế hoạch hóa và nghiên cứu kinh tế ở doanh nghiệp. 1.1.5 Các phương pháp phân tích Mỗi một khoa học ra đời đều có đối tượng nghiên cứu, phải có hệ thống phương pháp nghiên cứu thích ứng với đặc điểm của đối tượng nghiên cứu. Trong chương 2, em sử dụng các phương pháp phân tích như: - Phương pháp so sánh - Phương pháp chỉ số - Phương pháp số bình quân - Ngoài ra còn một số phương pháp khác như: phương pháp phân tích kinh tề - kỹ thuật, phương pháp thay thế liên hoàn và số chênh lệch. a. Phương pháp so sánh Phương pháp so sánh là phương pháp chủ yếu trong phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp này đòi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng đi ều ki ện có tính so sánh để xem xét, đánh giá rút ra kết luận v ề hiện t ượng quá trình kinh tế. Tùy theo mục đích yêu cầu của phân tích, tính ch ất và n ội dung c ủa các chỉ tiêu kinh tế mà sử dụng các loại phương pháp thích hợp. Các loại phương pháp so sánh bao gồm: So sánh tuy ệt đối, so sánh t ương đ ối, so sánh số bình quân. Tùy thuộc vào từng thông số so sánh mà ý nghĩa của việc so sánh là khác nhau chẳng hạn: SV: Lê Thị Linh Quỳnh 5 Lớp: Kế toán B-K54
  6. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN - Nếu so sánh thực tế với kế hoạch: giúp ta hiểu biết về trình độ hoàn thành kế hoạch (theo kế hoạch). - Nếu so sánh thực tế với định mức: giúp ta phát hiện ra các tiềm năng chưa sử dụng hết hay các dự trữ bên trong của sản xuất (theo định mức). - Nếu so sánh thực tế với các chỉ tiêu của thời kỳ trước giúp ta tìm đ ược nguyên nhân của sự biến đổi xác định được quy luật phát triển của hiện tượng kinh tế theo thời gian. - Nếu so sánh các chỉ tiêu thực tế của công ty này với công ty khác với các chỉ tiêu cùng loại sẽ thấy được ưu nhược điểm của công ty mình (theo không gian). b. Phương pháp chỉ số Xuất phát của phương pháp này là tổng thể hiện tượng kinh tế bị biến đổi theo thời gian và phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau. Để khảo sát sự biến động của tổng thể kinh tế, ta kh ảo sát riêng từng nhân tố ảnh hưởng đến tổng thể kinh tế bằng cách khi nghiên c ứu s ự biến động của nhân tố nào đó ta cố định các nhân tố còn lại. Phương trình kinh tế: Q = a.b.c.d.e.f… Trong đó: - Q: Tổng thể nền kinh tế - a, b, c, d, e, f… là các nhân tố ảnh h ưởng, trình t ự s ắp x ếp các nhân tố tùy thuộc vào yếu tố chất lượng giảm dần hay tăng dần. Nguyên tắc cố định: Những nhân tố có chất lượng cao hơn được cố định ở kỳ gốc, còn các nhân tố có chất lượng thấp hơn được cố định ở kỳ nghiên cứu hoặc ngược lại. Nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố a, b, c, d, e, f…, ph ương trình kinh tế biểu hiện ở: SV: Lê Thị Linh Quỳnh 6 Lớp: Kế toán B-K54
  7. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Q a b c - Số tương đối: Q = a * b * c * ... 1 1 1 1 2 2 2 2 Trong đó: Q1, a1, b1, c1,… các nhân tố ảnh hưởng ở kỳ nghiên cứu. Q0, a0, b0, c0,… các nhân tố ảnh hưởng ở kỳ gốc. - Số tuyệt đối: Q1 – Q0 = (a1-a0)b1.c1 + a0.(b1-b0).c1 + a0.b0.(c1-c0) + … c. Phương pháp số bình quân Số bình quân là con số biểu hiện mức độ đại biểu theo một tiêu th ức nào đó của hiện tượng kinh tế bao gồm nhiều đơn vị cùng loại. Khi phân tích một hiện tượng kinh tế, số bình quân được sử dụng rộng rãi đ ể đo lường các chỉ tiêu như: năng suất lao động, tiền lương, số CBCNV… Nh ờ việc tính số bình quân mà ta có thể khái quát được đặc đi ểm c ủa t ổng th ể, gạt bỏ ảnh hưởng của những nhân tố ngẫu nhiên, cá biệt. 1.1.6 Căn cứ để lựa chọn đề tài Sự cần thiết lựa chọn đề tài: Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước đã tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát tri ển nhanh chóng và mạnh mẽ. Theo đà tăng phát triển đó ngành than cũng có nhi ều bước phát triển mạnh mẽ. Có nhiều máy móc, thiết bị dây chuy ền, công nghệ hiện đại được đưa vào quá trình sản xuất để tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, với trình độ quản lý yếu kém, nhiều bất cập nên gây ảnh hưởng xấu đến quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp nói chung và doanh nghi ệp khai thác than nói riêng là phải nâng cao hiệu quả quản lý,sử dụng tốt các nguồn lực. Để hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả thì nhà quản lý cần phải nhanh chóng nắm bắt những tín hiệu của th ị trường, đáp ứng đúng nhu cầu về vốn, tìm kiếm và huy động nguồn vốn nh ằm đáp ứng đúng, kịp thời, sử dụng vốn hợp lý, hiệu quả cao nhất. Muốn vậy các doanh nghiệp phải nắm được những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động s ản xu ất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này chỉ được thực hiện trên cơ sở phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 7 Lớp: Kế toán B-K54
  8. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Việc thường xuyên phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh s ẽ giúp các nhà quản lý doanh nghiệp thấy rõ th ực trạng hoạt đ ộng c ủa doanh nghiệp mình từ đó có thể nhận ra những mặt mạnh, yếu của doanh nghi ệp nhằm làm căn cứ để hoạch định phương án phù hợp cho tương lai đ ồng thời đề xuất những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường s ản xu ất kinh doanh của doanh nghiệp mình. 1.1.7 Vị trí và tài liệu phân tích a. Vị trí: Trong lĩnh vực quản lý kinh tế, người ta sử dụng phân tích để nhận thức được các hiện tượng và kết quả kinh tế, để xác định quan h ệ c ấu thành, quan hệ nhân quả cũng như phát hiện nguồn gốc hình thành và tính quy luật phát triển của chúng trên cơ sở đó mà cung cấp những căn cứ khoa học cho các quyết định đúng đắn cho tương lai. Nằm trong hệ thống các môn khoa học quản lý kinh tế, phân tích hoạt động kinh doanh thực hiện một chức năng cơ bản đó là d ự toán và điều chỉnh các hoạt động kinh tế. Bởi vì trước hết các doanh nghi ệp đ ược quan niệm như một hệ thống và hệ thống này là đối tượng của quản lý. Hệ thống này bao gồm nhiều bộ phấn cấu thành (phòng, ban, phân x ưởng, tổ đội,…) và mỗi một bộ phận này cấu thành có chức năng, nhiệm vụ riêng để đảm bảo cho hệ thống hoạt động bình thường trên con đ ường đã đ ặt ra thì đòi hỏi từng bộ phận cấu thành, dù là nhỏ nh ất trong h ệ th ống ph ải hoạt động bình thường theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chúng. Nh ư vậy chỉ cần ở một bộ phận nào đó của hệ thống hoạt động không bình thường sẽ làm cho hoạt động của cả hệ thống không bình thường. Trong trường hợp này, đòi hỏi người quản lý trên cơ sở phát hiện được tình hình cần phải đề ra các biện pháp loại trừ “điểm nóng” đó, điều chỉnh và khôi phục lại hoạt động của bộ phận đó, đảm bảo cho cả h ệ thống trở l ại ho ạt động một cách bình thường. b. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinh doanh: Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dung phân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 8 Lớp: Kế toán B-K54
  9. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Theo tính chất của chỉ tiêu có: + Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô kết qu ả hay đi ều ki ện kinh doanh như: doanh thu bán hàng, lượng vốn. + Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị s ản ph ẩm, m ức doanh lợi, hiệu suất sử dụng vốn. Theo phương pháp tính toán có: + Chỉ tiêu tuyệt đối: Thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinh doanh tại thời điểm cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị s ản lượng hàng hoá sản xuất. + Chỉ tiêu tương đối: Thường dùng trong phân tích các quan h ệ kinh tế. + Chỉ tiêu bình quân: Là dạng đặc biệt của ch ỉ tiêu tuy ệt đối nh ằm phản ánh trình độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị s ản lượng bình quân một lao động, thu nhập bình quân một lao động. Như vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích tương đối hoàn chỉnh với nh ững phân h ệ ch ỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiện được tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích. 1.2. Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 c ủa Công ty than Bình Minh. Để đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty than Bình Minh năm 2012 ,qua bảng phân tích các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật ch ủ yếu bảng 1: SV: Lê Thị Linh Quỳnh 9 Lớp: Kế toán B-K54
  10. CÁC CHỈ TIÊU CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY THAN BÌNH MINH NĂM 2012 bảng 1 Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN sánh với 2011 So sánh TH TH Năm 2012 So TT TÊN CHỈ TIÊU ĐVT 2012 với KH 2011 KH TH (+,-) (%) (+,-) (%) 1,779,2 1,700, 1,864,42 164,42 1 Than nguyên khai SX Qua số liệu n ảng 114 thấy hầu hế5 các chỉ tiêu quan trọng của Tấ b cho 000 t 85,211 4.79 5 9.67 1,250,8 1,400, 1,520,94 120,94 - Hầm lò " 73 000 1 270,068 21.59 1 8.64 300,00 (184,85 343,484 - Than lộ vỉa + tận thu " 528,341 0 7) -34.99 43,484 14.49 1,596,7 1,445, 1,524,50 (72,284 2 Than sạch sản xuất " 86 000 2 ) -4.53 79,502 5.50 1,547,9 1,440, 1,728,14 288,14 3 Sản lượng than tiêu thụ Tấn 81 000 1 180,160 11.64 1 20.01 (16,604 (18,982 - 21,818 - Than cục xô " 38,422 40,800 ) -43.21 ) 46.52 Than nguyên khai + than 1,509,5 1,399, 1,706,32 307,12 - cám " 59 200 3 196,764 13.03 3 21.95 4 Mét lò mới Mét 16,687 19,174 18,860 2,173 13.02 -314 -1.64 - - XDCB " 1,302 1,534 1,370 68 5.22 -164 10.69 - CBSX " 15,385 17,640 17,490 2,105 13.68 -150 -0.85 599,17 102,66 5 Tổng doanh thu Tr.đ 593,899 6 701,836 107,937 18.17 0 17.13 548,28 109,73 Trong đó:DT than " 559,267 8 658,023 98,756 17.66 5 20.01 599,17 102,66 6 Doanh thu thuần Tr.đ 593,899 6 701,836 107,937 18.17 0 17.13 308,53 7 Giá trị gia tăng Tr.đ 251,540 9 323,940 72,400 28.78 15,401 4.99 457,17 (18,912 (18,912 8 Tổng vốn kinh doanh Tr.đ 457,179 9 438,267 ) -4.14 ) -4.14 Trong đó: a Tài sản dài hạn " b Tài sản ngắn hạn " 9 Tổng số CNV bq Người 5,809 5,158 5,160 (649) -11.17 2 0.04 Trong đó: CNVSXCN bq (than) " 5,486 4,966 4,968 (518) -9.44 2 0.04 10 Hao phí vật tư chủ yếu Gỗ chống lò cho 1000 T / - - than 1000 T 24.87 24.30 17.28 (7.59) -30.52 (7.02) 28.89 Thuốc nổ HL cho 1000 T Kg/ - - than 1000 T 195.00 223.00 177.37 (17.63) -9.04 (45.63) 20.46 11 NSLĐ b/q a Bằng chỉ tiêu hiện vật T/ng-th - Tính cho 1 CNV toàn DN " 25.52 27.47 30.11 4.59 17.99 2.64 9.61 - Tính cho 1 CNVSXCN " 27.03 28.53 31.27 4.24 15.69 2.74 9.60 b Bằng chỉ tiêu giá trị Đ/ng-th 0 8,519,8 9,680, 11,334,5 2,814,7 1,654,2 - Tính cho 1 CNV toàn DN " 11 367 72 61 33.04 05 17.09 SV: Lê Thị Linh Quỳnh 8,495,3 9,200, 11,772,6 3,277,2 Kế toán B-K54 10 Lớp: 2,571,9 - Tính cho 1 CNVSXCN " 74 698 23 49 38.58 25 27.95 334,00 (18,372 (35,659 -
  11. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Đối với than nguyên khai sản xuất năm 2012, Công ty đã vượt 85.211 tấn (4,79%) so với năm 2011 và vượt 164.425 tấn (9,67%) so với k ế ho ạch đề ra. Xét chỉ tiêu tổng doanh thu năm 2012 là 701.836 triệu đồng tăng 107.937 triệu đồng (18,17%) so với năm 2011 và vượt mức kế hoạch là 102.660 triệu đồng (17,13%). Mức tăng tổng doanh thu chủ yếu tăng do than tiêu thụ. Doanh thu tiêu thụ tăng cao do sản lượng tiêu thụ tăng 11,64% so với năm 2011 và tăng 20,01% so với kế hoạch đề ra song giá thành đơn vị năm 2012 giảm 18.372 đồng/tấn ( 5,8%) so với năm 2011 và giảm 35.659 đồng/tấn (10,68%) so với kế hoạch đề ra. Tổng số lao động bình quân có giảm 649 người (11,17%) và tăng 2 người (0,04%) so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân do Công ty có sự đầu tư về máy móc và công nghệ sản xuất. Chỉ tiêu năng suất lao động có chiều hướng tăng so với năm 2011 và kế hoạch đề ra. - Năng suất lao động tính theo giá trị: Tính cho một công nhân toàn Công ty tăng 33,04% (2.814.761 đ/ng-thg), tính cho một công nhân trực ti ếp sản xuất tăng 33,58% ( 3.277.249 đ/ng-thg) so với năm 2011. So với năm kế hoạch 2012, năng suất lao động tính cho một công nhân toàn Công ty tăng 17,09% ( 1.654.205 đ/ng-thg), trong khi đó tính cho một công nhân tr ực ti ếp sản xuất tăng 27,95% (2.571.925đ/ng-thg). Nguyên nhân là do tốc độ tăng lao động nhỏ hơn tốc độ tăng sản lượng. - Năng suất lao động tính theo hiện vật: Tính cho m ột công nhân toàn Công ty tăng 17,99% (4,59 Tấn/ng-thg), tính cho một công nhân trực ti ếp sản xuất tăng 15,69% (4,24 Tấn/ng-thg) so với năm 2011. So v ới k ế hoạch 2012, năng suất lao động tính cho một công nhân toàn Công ty tăng 9,61% (2,64 Tấn/ng-thg), trong đó tính cho một công nhân trực tiếp sản xuất tăng 9,6% (2,74 Tấn/ng-thg). Nguyên nhân là tổ chức lao động hợp lý cho việc mở rộng quy mô sản xuất. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 là 66.343 triệu đồng tăng 73.647 triệu đồng (1.008,31%) so với năm 2011 và tăng SV: Lê Thị Linh Quỳnh 11 Lớp: Kế toán B-K54
  12. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN 52.102 triệu đồng (365,86%) so với kế hoạch đề ra. Lợi nhuận tăng là do sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng. * Tóm lại: Qua phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trong Công ty than Bình Minh cho thấy tình hình khai thác sản xuất kinh doanh than nhìn chung là có chiều hướng tốt. Hầu hết các chỉ tiêu thực hiện được trong năm đều đ ạt và vượt so với năm 2011 và kế hoạch đề ra. Quy mô sản xuất và kh ối l ượng sản xuất của Công ty vẫn được mở rộng và phát triển hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước cũng như nước ngoài. * Tóm lại: Qua phân tích các chỉ tiêu chủ yếu trong Công ty than Bình Minh cho thấy tình hình khai thác sản xuất kinh doanh than nhìn chung là có chiều hướng tốt. Hầu hết các chỉ tiêu thực hiện được trong năm đều đ ạt và vượt so với năm 2011 và kế hoạch đề ra. Quy mô sản xuất và kh ối l ượng sản xuất của Công ty vẫn được mở rộng và phát triển hơn nữa để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước cũng như nước ngoài. 2. Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 2.1 Phân tích tình hình sản xuất sản phẩm. Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là hai vấn đề quyết định đến sự tồn tại của Công ty. Việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho phép đánh giá một cách toàn diện các mặt hoạt động của sản xuất trong mối liên hệ với thị trường và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đặt ra, từ đó cho các kết luận về quy mô sản xuất và tiêu thụ, tính cân đối và sự phù hợp với thực tế sản xuất trên cơ sở đó xác định phương hướng chi ến lược s ản xuất cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên phương diện số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm. 2.1.1 Phân tích các chỉ tiêu giá trị sản lượng Để đánh giá chung kết quả sản xuất và tiêu th ụ sản ph ẩm của Công ty than Bình Minh năm 2012 xem xét các chỉ tiêu giá trị trong bảng sau: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU DOANH THU Bảng 2 SV: Lê Thị Linh Quỳnh 12 Lớp: Kế toán B-K54
  13. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN So sánh TH TH 2011 Năm 2012 2012 với TT CHỈ TIÊU ĐVT TH KH KH TH (Tr.đ) 2011 2012 (Tr.đ) (Tr.đ) (%) (%) Sản lượng sản 1 xuất Tấn 1,596,786 1,445,000 1,524,502 -4.53 5.50 Sản lượng tiêu 2 thụ Tấn 1,547,981 1,440,000 1,728,141 11.64 20.01 * Tổng doanh thu Tr.đ 593,899 599,176 701,836.71 18.17 17.13 Trong đó: 1 Doanh thu than Tr.đ 559,267 548,288 658,023 17.66 20.01 2 Doanh thu XDCB Tr.đ 23,723 47,609 37,694 58.89 -20.83 3 Doanh thu khác Tr.đ 10,909 3,279 6,119 -43.91 86.62 Qua số liệu bảng 2 cho thấy sản lượng sản xuất than năm 2012 là 1.524.502 tấn giảm 4,53 % so với năm 2011 và tăng 5,5 % so với k ế ho ạch đề ra. Còn sản lượng tiêu thụ năm 2012 có chiều hướng tăng và tăng 11,64% so với năm 2011 đồng thời vượt mức kế hoạch là 20,01%. Qua đó ta thấy việc kinh doanh tiêu thụ than của Công ty theo chi ều h ướng tốt, th ể hiện qua tổng doanh thu 2012 là 701.836,71 triệu đồng, tăng 18,17% so v ới năm 2011 và tăng 17,13% so với kế hoạch đề ra. Trong đó doanh thu than là chiếm 93,76% tổng doanh thu, tăng 17,66% so với năm 2011 và tăng 20,01% so với kế hoạch đề ra. Để xác định rõ nguyên nhân c ủa s ự tăng doanh thu than, ta liên h ệ đến ch ỉ tiêu sản l ượ ng than tiêu th ụ và giá bán than bình quân theo phươ ng pháp thay th ế liên hoàn, nh ằm đo l ường m ức đ ộ ảnh h ưởng đến doanh thu than năm 2012. Mối quan h ệ gi ữa các ch ỉ tiêu này nh ư sau: DTT = QTT x PBQ ; triệu đồng Trong đó: DTT: Doanh thu tiêu thụ, triệu.đồng SV: Lê Thị Linh Quỳnh 13 Lớp: Kế toán B-K54
  14. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN QTT: Sản lượng than tiêu thụ, tấn PBQ: Giá bán bình quân 1 đơn vị sản phẩm, đồng/tấn + Xét sự ảnh hưởng của nhân tố sản lượng than tiêu thụ đến doanh thu than : ∆DTTQ = ∆QTT × PBQ ∆DTTQ = (Q2012 - Q2011) x P2011 = (1.728.141-1.547.981) x 316.715 = 57.059 (tr.đ) + Xét sự ảnh hưởng của yếu tố giá bán bình quân đến doanh thu than: ∆DTT P = QTT × ∆PBQ ∆DTT P = Q2012 x (P2012 - P2011) = 1.728.141x (298.343 –316.715) = -31.749 (tr.đ) Do ảnh hưởng của 2 nhân tố sản lượng tiêu thụ và giá bán bình quân làm cho doanh thu than năm 2011 so với năm 2010 tăng là: ∆DTT = ∆DTTQ + ∆DTTP = 57.059 + (-31.749) = 25.310 (tr.đ). Như vậy, do sản lượng tiêu thụ năm 2012 tăng lên so với sản l ượng tiêu thụ năm 2011 đã làm doanh thu than tăng lên 57.059 triệu đồng, tương ứng tăng 11,64%. Giá bán bình quân 1 đơn vị s ản ph ẩm năm 2011 gi ảm 18.372 đồng/tấn so với năm trước đã làm doanh thu than giảm 31.749 tri ệu đồng. Qua phân tích trên cho thấy trong năm 2012 Công ty làm ăn có hiệu quả, tuy không phải là hết khó khăn nh ưng Công ty cũng đã t ừng b ước phát SV: Lê Thị Linh Quỳnh 14 Lớp: Kế toán B-K54
  15. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN triển. Từ đây đánh giá được khả năng phát triển của Công ty trong những giai đoạn tiếp theo. a. Phân tích sản lượng theo đơn vị sản xuất SV: Lê Thị Linh Quỳnh 15 Lớp: Kế toán B-K54
  16. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN SV: Lê Thị Linh Quỳnh 16 Lớp: Kế toán B-K54
  17. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT THEO ĐƠN VỊ SẢN XUẤT bảng 3 So sánh TH 2012 Kế hoạch 2012 Thực hiện 2012 với T TH 2011 TÊN ĐƠN VỊ KH T (Tấn) Sản lượng Kết cấu TH 2011 Sản lượng (Tấn) Kết cấu (%) 2012 (Tấn) (%) (%) (%) I Than hầm lò 1,250,873 1,400,000 82.35 1,520,941 81.58 21.59 8.64 1 Phân xưởng KT1 137,208 112,460 6.62 119,696 6.42 -12.76 6.43 2 Phân xưởng KT2 135,668 130,438 7.67 135,730 7.28 0.05 4.06 3 Phân xưởng KT3 105,362 136,105 8.01 152,696 8.19 44.93 12.19 4 Phân xưởng KT4 122,493 115,430 6.79 120,069 6.44 -1.98 4.02 5 Phân xưởng KT5 32,645 83,215 4.90 79,425 4.26 143.30 -4.56 6 Phân xưởng KT6 118,823 130,510 7.68 145,798 7.82 22.70 11.71 7 Phân xưởng KT7 101,976 105,200 6.19 99,374 5.33 -2.55 -5.54 8 Phân xưởng KT8 104,286 149,700 8.81 170,595 9.15 63.58 13.96 9 Phân xưởng KT9 79,784 110,640 6.51 112,984 6.06 41.61 2.12 10 Phân xưởng KT10 93,458 107,230 6.31 106,272 5.70 13.71 -0.89 11 Phân xưởng KT11 112,054 141,000 8.29 149,900 8.04 33.77 6.31 12 Phân xưởng KT12 75,881 78,072 4.59 93,781 5.03 23.59 20.12 13 Phân xưởng lò đá 31,235 34,492 1.85 10.43 II Than lộ vỉa 528,341 300,000 17.65 343,484 18.42 -34.99 14.49 Toàn Công ty 1,779,214 1,700,000 100.00 1,864,425 100 SV: Lê Thị Linh Quỳnh 17 Lớp: Kế toán B-K54
  18. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Công ty than Bình Minh là đơn vị chủ yếu khai thác b ằng ph ương pháp hầm lò 70,30% năm 2011 và 81,58% năm 2012 về sản lượng than s ản xuất. Qua bảng 3 cho thấy tổng sản lượng sản xuất tăng so với năm 2011 là 21,59% tương ứng với con số tuyệt đối là 270.068 tấn, tăng so với kế hoạch là 8,64% (120.941 tấn). Than lộ vỉa tuy chiếm tỉ trọng không lớn là 18,42% nhưng trong năm đã có sản lượng tăng 14,49% (43.484 tấn) so với kế hoạch, tuy sản lượng giảm 34,99% (184.857 tấn) so với năm 2011, chứng tỏ tình hình sản xuất của Công ty về mặt khai thác lộ vỉa có sự thay đổi (giảm khai thác l ộ v ỉa, đầu tư phát triển khai thác hầm lò), sản lượng lộ vỉa vẫn đ ạt và v ượt m ức kế hoạch đã đề ra. Sản lượng than hầm lò trong năm 2012 đạt 1.520.941 tấn tăng 270.068 tấn (21,59%) đồng thời tỉ trọng cũng tăng 11,28% so với năm 2011. Nhưng so với kế hoạch đề ra sản lượng tăng 120.941 tấn (8,64%) còn tỉ trọng lại giảm 0,77%. Hầu hết các phân xưởng khai thác đều không đạt được mục tiêu đặt ra. Trong số các phân xưởng khai thác than thì ch ỉ có phân xưởng khai thác 3,6,8,12, phân xưởng lò đá là có sản lượng vượt so với kế hoạch năm 2012. Cụ thể là phân xưởng khai thác 3 có sản l ượng than năm 2012 là 152.696 tấn 47.334 tấn (44,93%) so với th ực hiện năm 2011 và tăng 16.591 tấn (12,19%) so với kế hoạch. Nhưng so v ới năm 2011 thì sản lượng một số phân xưởng tăng khá nhiều nh ư phân x ưởng 3,5,6,8,9,11…Cụ thể: sản lượng của năm 2012 tăng so với thực hiên 2011 là, phân xưởng 5 tăng 46.780 tấn (143,3%), phân xưởng 8 tăng 63,58% tương đương với 66.309 tấn, phân xưởng 9 tăng 41,61 % tương đương tăng 33.200 tấn,… Sản lượng khai thác một số phân xưởng không đạt ch ỉ tiêu đề ra so với kế hoạch đề ra nhưng tổng sản lượng thực hiện tốt hơn so với năm 2011 và kế hoạch ( phân xưởng KT5,KT10). Sản lượng phân xưởng lò đá năm 2012 đạt 34.492 tấn (chi ếm 1,85% tổng sản lượng sản xuất), vượt ngoài kế hoạch 2012 và tăng 10,43% (3.257 tấn) so với năm 2011. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 18 Lớp: Kế toán B-K54
  19. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN Sản lượng phân xưởng KT7 năm 2012 đạt 99.374 tấn (chiếm 5,33% tổng sản lượng sản xuất), giảm 2,55% ( 5.826 tấn) so với năm 2011, đ ồng thời cũng giảm 5,54 % ( 2.602 tấn) so với kế hoạch đề ra. Nguyên nhân của sự giảm này là do thời tiết không thuận lợi, máy móc s ử d ụng lâu năm năng suất kém, cũng là do phân xưởng thay đổi diện sản xuất nên t ập trung công nhân di chuyển hệ thống giá đến diện s ản xuất mới do đó s ản l ượng giảm. Nhìn chung, năm 2012 sản lượng khai thác của Công ty tăng so với năm 2011, tuy nhiên tăng không nhiều. Do Công ty gặp nhiều khó khăn trong sản xuất như diện sản xuất bị thu hẹp điều kiện địa ch ất c ủa v ỉa than phức tạp. Để đánh giá tính hợp lý của sản lượng khai thác cần ph ải xem xét tới các chỉ tiêu kĩ thuật khác như năng suất lao động, giá thành và hao phí nguyên vật liệu sẽ được phân tích trong các phần tiếp theo. b. Phân tích tình hình sản xuất theo mặt hàng Căn cứ vào số lượng sản phẩm sản xuất của các mặt hàng và khả năng tiêu thụ trên thị trường mà Công ty đề ra phương hướng sản xu ất cho phù hợp. Muốn có được số lượng này Công ty cần đầu tư công tác nghiên cứu thị trường, phải tổ chức thu thập thông tin kinh t ế và tổ ch ức x ử lý đ ể có những kết luận đúng đắn về sản phẩm sản xuất. Sản phẩm của Công ty không chỉ bán than nguyên khai mà còn bán nhiều lo ại than khác nh ư: than cám, than cục… đã qua sơ tuyển để ngày càng đáp ứng được nhi ều hơn nhu cầu tiêu dung của khách hàng. Có thể th ấy rõ h ơn ch ủng lo ại than sản xuất của Công ty qua bảng 4: KHỐI LƯỢNG SẢN PHẨM SẢN XUẤT THEO MẶT HÀNG bảng 4 So sánh TH 2011 Thực hiện 2011 Kế Thực hiện 2012 với TÊN CHỈ hoạch TT Sản Kết Sản Kết TH TIÊU 2012 KH 2012 lượng cấu lượng cấu 2011 (Tấn) (%) (Tấn) (%) (Tấn) (%) (%) 1 Than cục xô 29,776 1.86 43,000 23,782 1.56 -20.13 -44.69 2 Than cám 1,558,444 97.60 1,402,000 1,494,622 98.04 -4.10 6.61 -Than cám 5 694,144 43.47 884,000 625,046 41.00 -9.95 -29.29 -Than cám 6a 55,388 3.47 135,500 169,830 11.14 206.62 25.34 -Than cám 6b 769,608 48.20 365,500 702,186 46.06 -8.76 92.12 SV: Lê Thị Linh Quỳnh 19 Lớp: Kế toán B-K54
  20. Đồ án môn học : Phân tích kinh tế hđkd của DNCN -Than cám 7a 38,585 2.42 17,000 -2,439 -0.16 -106.32 -114.35 -Than cám 7b 720 0.05 -100.00 3 Than bùn 8,566 0.54 6,098 0.40 -28.81 CỘNG 1,596,786 100.00 1,445,000 1,524,502 100.00 -4.53 5.5 Năm 2012, Công ty áp dụng các biện pháp thúc đẩy s ản xu ất nên s ản lượng than khai thác tăng, số lượng than sàng sạch của Công ty được chia làm 2 nhóm theo tiêu chuẩn Việt Nam và theo tiêu chuẩn cơ sở. Qua bảng 4 cho thấy rằng than nguyên khai sản xuất năm 2012 là 1.864.425 tấn tăng 85.211 tấn (4,79%) so với năm 2011 và tăng so với kế hoạch là 164.425 tấn (9,67%). Xí nghiệp quản lý tốt, ổn định sản xuất. Sản lượng than sạch năm 2012 là 1.524.502 tấn giảm 180.160 tấn (4,53%) so với năm 2011, tăng 79.502 tấn (5,5%) so với kế hoạch đặt ra. Than sạch được chia làm 3 loại là than cục xô, than cám và than bùn: Than cục xô năm 2012 chiếm tỉ trọng 1,56%, giảm 20,13% (5.994 tấn) so với năm 2011, đồng thời cũng giảm 44,69 % (19.218 t ấn) so v ới k ế hoạch đề ra. Nguyên nhân là do điều kiện địa chất mỏ và nhu cầu về loại than này giảm. Than bùn là mặt hàng chủ yếu, năm 2012 sản lượng than bùn là 1.494.622 tấn (chiếm 98,04% tỉ trọng than sạch sản xuất), so với năm 2011 tỉ trọng than bùn tăng 0,44%, tuy nhiên sản lượng lại giảm 4,10% ( 63.822 tấn) đồng thời lại vượt mức kế hoạch 6,61% tương đương với con số tuyệt đối là 92.622 tấn. Trong than bùn, các mặt hàng chiếm tỉ trọng chính là than cám 5 ( 41%), than cám 6b (46,06%). Tuy nhiên lại có than cám 7a chiếm tỉ trọng -0,16%, không có than cám 7b, nguyên nhân do 2 mặt hàng này không còn phù hợp với nhu cầu thị trường. Theo kế hoạch đề ra, chỉ có than cám 6a và 6b vượt chỉ tiêu. Cụ thể như than cám 6a tăng 206,62% ( 114.442 tấn) so với năm 2011 và tăng 25,34% (34.330 tấn) so với kế hoạch đề ra, tuy nhiên than cám 6b cũng vượt mức kế hoạch là 92,12% (336.686 tấn) nhưng lại giảm 8,76% (67.422 tấn) so với năm 2011. Còn lại các mặt hàng khác đều không đạt ch ỉ tiêu và giảm so với năm 2011. Đồng thời sản lương giảm kéo theo tỉ trọng cũng giảm. SV: Lê Thị Linh Quỳnh 20 Lớp: Kế toán B-K54
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2