Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
lượt xem 59
download
Đồ án "Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453" có kết cấu nội dung gồm 4 phần, nội dung xác định phụ tải của phân xưởng cơ khí và của nhà máy cơ khí Z453, thiết kế mạng điện nhà máy,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Điện - Điện tử.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
- Lời Nói Đầu ….…. Ngày nay với sự phát triển của KHKT. Ngành Điện xí hoá xí nghiệp cũng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,nó ngày càng được hoàn thiện và hiện đại hoá.Đồng thời nó cũng xâm nhập vào tất cả các nghành kinh tế quốcdân như:Luyện kim, cơ khí, hoá chất, khai thác mỏ, giao thông vận tải… Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu dùng điện càng cao .Do vậy một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu luôn đặt ra trước mắt cho ngành điện khí hoá xí nghiệp là tính liên tục cung cấp điện và chất lượng điện năng.Là một sinh viên nghành điện sau khi được trau dồi kiến thức trong nhà trường em được giao đề tài “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453”.Sau thời gian làm đồ án được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn và sự chỉ bảo của các thầy giáo Nguyễn Văn Phú trong bộ môn CUNG CẤP ĐIỆN cùng với sự giúp đỡ của các bạn bè đến nay bản đồ án của em đã hoàn thành với đầy đủ nội dung yêu cầu. Với khả năng có hạn về kiến thức và tài liệu tham khảo, đồ án của em chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót vì vậy em rất mong được sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.Em xin trân thành cảm ơn
- Sinh viên thực hiện Phần I Xác định phụ tải của phân xưởng cơ khí và của nhà máy cơ khí z 453 Đ1 Đặt vấn đề: Trong các nhà máy công nghiệp thường có nhiều máy móc khác nhau, do quá trình công nghệ và trình độ sử dụng của công nhân khác nhau nên phụ tải điện là một hàm biến đổi theo thời gian. Vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng nên phụ tải điện không biến đổi theo một quy luật nhất định do đó việc xác định phụ tải điện là một vấn đề rất khó khăn. Trong thực tế người ta đưa ra nhiều loại phụ tải điện như: Phụ tải định mức, phụ tải trung bình, phụ tải cực đại gồm hai loại: phụ tải cực đại ổn định và phụ tải đỉnh nhọn. Trong đồ án này ta xác định phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài, nó tương đương với phụ tải thực tế về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Sau đây là một số phương pháp hay dùng để tính toán phụ tải điện: 1) Phương pháp xác định phụ tỉa tính otán theo công suất đặ t và hệ số nhu cầu. 2) Xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích.
- 3) Xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện năng. 4) Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Stb (theo số thiết bị dùng điện có hiệu quả) Ở đây ta dùng phương pháp 4 vì phương pháp này cho ta kết quả tương đối chính xác vì nó xét tới ảnh hưởng của số thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế độ làm việc của chúng. Đ2 Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng dụng cụ Phụ tải phân xưởng gồm 2 loại: Phụ tải động lực. Phụ tải chiếu sáng. A. Xác định phụ tải động lực: I. Chia nhóm các thiết bị: Để có số liệu tính toán thiết kế sau này ta chia các thiết bị trong phân xưởng thành từng nhóm. Việc chia nhóm căn cứ vào các nguyên tắc sau: Các thiết bị gần nhau đưa vào một nhóm. Một nhóm tốt nhất là có số thiết bị n 8. Đi dây thuận lợi không được chồng chéo, góc lượn của ống luồn phải lớn hơn hoặc bằng 120o ( 120o) ngoài ra có thể kết hợp các công suất các nhóm gần bằng nhau.
- Căn cứ vào mặt bằng phân xưởng và sự sắp xếp bố trí của các máy móc ta chia thiết bị trong phân xưởng cơ khí thành 4 nhóm 1 .Phụ tải tính toán của nhóm I STT Tên thiết bị Kí hiệu Số Pđm, cos ksd lượng kW 1 Máy sọc 2 3 11 0,6 0.14 2 Máy mài 4 1 17,5 0,6 0,14 3 Máy phay 8 1 14 0,7 0,2 4 Cầu 11 1 14 0,6 0,25 trục(ε=25%) 5 Máytiện 12 1 17 0,8 0,2 đứng PTPX nhóm I: Số thiết bị của nhóm I là n=7 == 8,75 Số thiết bị của nhóm I có Pdm là:n1=7 => n* = = = 1 Tổng công suất của n thiết bị P = 33+17,5+14+14+17=95,5(kW) Tổng công suất của n1 thiết bị P1 = 95,5(kw) P* = == = 1 n*hq = f(n* , p* )
- Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq = 0,95 Vậy : nhq(I) = n*hq . n = 0,95.7 =6,65 Hệ số k sdtb(I) ksdtb(I) =0,175 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,5 Cos tb === 0,613 Vậy công suất tính toán của nhóm I là: Ptt(I)=kmax.ksdtb. PđmnhI =2,5.0,175.95,5 =41,78(kW) Stt(I)= == 68,15 (kVA) Qtt(I)= =53,84 (kVAr) Itt(I)= ==103.54 (A) 2 .Phụ tải tính toán của nhóm II STT Tên thiết bị Kí hiệu Số Pđm, Cos ksd lượng Kw 1 Máy sọc 2 1 11 0,6 0,14 2 Máy cưa 3 1 19,5 0,65 0,16 thép 3 Máy tiện 5 2 15,5 0,7 0,16
- 4 Máy khoan 7 1 20 0,75 0,14 5 Máy tiện 10 1 12,5 0,6 0,25 đứng Số thiết bị của nhóm II là n=6 (kW) Số thiết bị của nhóm IIcó Pdm là:n2=6 =>n* = = 1 Tổng công suất của n thiết bị P=20+19,5+15,5.2+11+12,5=94(kW) Tổng công suất của n2 thiết bị P2 = 94(kW) = 1 n*hq = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq = 0,95 Vậy : nhq(II) = n*hq . n = 0,95.6= 5,7>4 Hệ số ksdtb(II) ksdtb(II) =0,178 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,7 Cos tb == = 0,664 Vậy công suất tính toán của nhóm II là:
- Ptt(II)=kmax.ksdtb(II). Pđm =2,7.0,178.94=45,1764 (kW) Stt(II)= = =68 (kVA) Qtt(II)=50.82 (kVAr) Itt(II)= = =103,3(A) 3. Phụ tải tính toán của nhóm III ST Tên thiết bị Kí Số Pđm, kW Cos ksd T hiệu lượng 1 Máy mài phẳng 1 1 14 0,7 0,16 2 Máy cưa thép 3 1 19,5 0,65 0,16 3 Máy mài 4 1 17,5 0,6 0,14 4 Máy tiện 5 1 15,5 0,7 0,16 5 Máy khoan 7 1 20 0,75 0,14 6 Máy hàn 1 9 1 12,5 0,6 0,25 pha(ε=40%) 7 Cầntrục(ε=25% 11 1 14 035 0,35 ) 8 Má tiện đứng 12 1 17 0,8 0,2 Số thiết bị của nhóm III là: n=8 (kW) Quy đổi BA hàn 1 pha về chế độ làm việc dài hạn 3 pha. P’dmBA=Pdm. =12,5. =7,9(kW) Giả sử máyhàn mắc vào điện áp pha UA. PA=7,9(kW) PB=PC=0.
- =>PKCB=7,9(kW) P3pha=14+19,5+17,5+15,5+20+12,5+17+14=130(kW) => Ta coi BA hàn 1 pha là thiết bị 3 pha có công suất:7,9 kW Tương tự của máy cầu trục p=7 kW Số thiết bị của nhóm III có Pdm là:n1=6 =>n*= Tổng công suất của n thiết bị P = 14+19,5+17,5+15,5+20+17+7,9+7 =118,4 (kW) Tổng công suất của n3 thiết bị P3 = 103,5 (kW) n*hq = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq = 0,875 Vậy : nhq1 = n*hq . n = 0,875 8 = 7>4 Hệ số ksdtb(III) ksdtb(III)= =0,176 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=1,95 Cos tb Vậy công suất tính toán của nhóm III là:
- Ptt(III)=kmax.ksdtb(III). Pđm =1,95.0,176.118,4 =40,63 (kW) Stt(III)= == 60,64(kVA) Qtt(III)= =45 (kVAr) Itt(III)= = (A) 4.Phụ tải tính toán của nhóm IV. STT Tên thiết bị Kí Số Pđm, kW Cos ksd hiệu lượng 1 Máy mài 1 1 14 0,7 0,16 phẳng 2 Máy sọc 2 1 11 0,6 0,14 3 Máy lăn rang 6 3 13,5 0,2 0,16 4 Máy phay 8 1 14 0,7 0,2 Số thiết bị của nhóm IV là n=6 Số thiết bị của nhóm IIcó Pdm là:n1=6 =>n* = = 1 Tổng công suất của n thiết bị P = 14+11+13,5.3+14 = 79,5(kW) Tổng công suất của n4 thiết bị P4 = 79,5 (kW) = 1 n*hq = f(n* , p* ) Dựa vào n* và p* ta tra bảng PL1.4 (HTCCĐ) ta có: n*hq = 0,95
- Vậy : nhq1 = n*hq . n = 0,95 6 = 5,7>4 Hệ số ksdtb(III) = ksdtb(IV)= = 0,164 Tra bảng PL1.5(HTCCĐ) ta có: kmax=2,7 Cos tb Vậy công suất tính toán của nhóm IV là: Ptt(IV)=kmax.ksdtb(III). Pđm =2,7.0,164.79,5 =35,2 (kW) Stt(IV)= = 63,2 (kVA) Qtt(IV)= (kVAr) Itt(III)= = (A) * Phụ tải tính toán của các nhóm Nhóm Pdmnh,kW PttnhikW Qttnh,kVAr Sttnh,kVA Ittnh,A I 95,5 41,78 53,84 68,15 103,54 II 94 45,1764 50,82 68 103,3 III 118,4 40,63 45 60,64 91,77 IV 79,5 35,2 52,49 63,2 96 B. Xác định phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng Để xác định sơ bộ phụ tải chiếu sáng cho phân xưởng ta dùng phương pháp xác định phụ tải chiếu sáng theo suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích. Theo công thức: Pcs = po . F (W)
- Trong đó: F = a . b 2. (mm2) là diện tích mặt bằng phân xưởng : là tỷ lệ xích của bản vẽ. p0 là suất chiếu sáng trên 1 đơn vị diện tích (W/m2) Với mặt bằng thực tế ta có: a = 15mm ; b = 20mm ; = 1800 F = .15.20=972000000mm2=972 (m2) Tra bảng PL1.7 (HTCCĐ) với phân xưởng cơ khí : po = 15 (W/m2) Pcs = 15.972 = 14580(W) = 14,580(kW) (A) Phụ tải tính toán của phân xưởng được tính theo công thức sau: Sttpx = kđt . kđt : Hệ số đồng thời xét đến sự làm việc đồng thời của các nhóm thiết bị trong phân xưởng. kđt = 0,85 1 . Chọn kđt = 0,85 Sttpx = k®t. Stt= Sttpx =228,59(kVA) Pttpx = Kđt. Pttpx= 0,85.( )=150,76(kW) Qttpx = Kđt.=0,85.(53,84+50,82+45+52,49)=171,8275(kVAr) Ittpx= (A) Cos px = =
- cosφpx= *Tính tương tự cho các phân xưởng khác ta được bảng sau: STT Tên phân Ptt,kW Qtt,kVAr Stt,kVA Itt,A xưởng 1 Cơ điện 186,524 85 204,978 311,04 2 Cơ khí 150,76 171,8275 228,59 347,3 3 Luyện kim 173,0668 85 192,81 293,03 4 Nhà hành chính 147,56 17 148,54 225,74 5 Nhiệt luyện 118,64 17 119,85 182,15 6 Phòng thí 97,374 97,274 147,8 nghiệm 7 Nhà kho1 17,9112 19,55 26,5144 40,3 8 Bảo vệ 18,258 3,4 18,57 28,22 9 Nhà xe 21,76 21,76 33,08 10 Dụng cụ 167,87 119 205,77 312,72 11 Nhà kho 2 31,178 8,5 32,31 49,11 STT Tên phân Chiều dài (mm) Chiều rộng F (m2) xưởng (mm) 1 Cơ khí 15 20 972 2 Cơ điện 20 20 1296 3 Luyện kim 14 20 907,2 4 Rèn dập 5 Nhiệt luyện 15 20 972 6 Nhà hành chính 50 20 3240 7 Phòng thí 20 20 1296 nghiệm
- 8 Nhà kho1 14 20 907,2 9 Bảo vệ 10 20 648 10 Nhà xe 35 12 1360,8 11 Dụng cụ 20 18 1166,4 12 Nhà kho 2 35 20 2268 Diện tích toàn nhà máy:FNM=0,25.0,148.18002=119880(m2) Diệntíchhànhlang,đấttrống: Fđt=FNM=11988015033,6=104846,4(m2) * Tính công suất chiếu sáng ngoài phân xưởng: 1. Chiếu sáng phòng bảo vệ p0= 10 (W/m2);FTB=648 (m2) Pcsbv = p0 .FTB=10.648=6480(W)=6,48(kW) 2. Chiếu sáng phòng hành chính:p0 =15(W/m2);FHC =3240 (m2) Pcshc = p0 .FHC=15.3240 =48600(W)=48,6(kW) 3.Chiếu sáng kho1: p0 =10(W/m2);FNK =907,2(m2) Pcsnk1 = p0 .Fnk=10.907,2=9072(W)=9,072(kW) 4. Chiếu sáng nhà kho 2: p0 =10(W/m2);FNK2=2268(m2) Pcsnk2 = 10.2268= 22680(W) = 22,68 (kW) 5. Chiếu sáng nhà để xe : p0 =10(W/m2);FNX=1360.8(m2) Pcsnx= p0 .Fnx=10.1360,8=13608(W)=13,608(kW) 6. Chiếu sáng đất trống nhà máy p0= 0,2 (W/m2);Fđt =104846,4 (m2) Pcsđt = 0,2. 104846,4 =20969,28 (W)=20,969(kW) 7. Chiếu sáng px dụng cụ: p0 =15(W/m2);FDC=1166,4(m2)
- Pcsdc= p0 .FDC=10.1166,4=11664(W)=11,664(kW) 8. Chiếu sáng nhà thí nghiệm: p0 =15(W/m2);FTN=1296(m2) Pcstn= p0 .FTN=15.1296=19440(W)=19,44(kW) => Tổng công suất chiếu sáng ngoài nhà máy: PCSNNM = Pcsbv + Pcshc + Pcsnk1+ Pcsnk2+ Pcsđt + Pcsdc + Pcstn + Pcsnx =6,48+48,6+9,072+22,68+13,608+11,664+20,969+19,44=152,513(k W) II. Phụ tải tính toán của nhà máy được xác định bằng công thức sau: STTNM = PTTNM = kđt . kpt. Pttpx+ PCSNNM QTTNM= kđt . kpt . Qttpx Trong đó:kđt : hệ số đồng thời xét đến khả năng phụ tải lớn nhất của nhà máy Chọn (kđt = 0,9). kpt : hệ số kể đến khả năng phát triển thêm phụ tải của nhà máy Chọn kpt=1,05 PTTNM=0,9.1,05. (186,524+150,76+173,0668+147,56+118,64+97,374+17,9112+21,76+18,258 +167,87+31,178)+152,513 = 1213,67(kW) QTTNM = 0,9.1,05.(85+171,8275+85+17+17+19,55+3,4+119+8,5)
- = 497,33(kVAr) STTNM==1311,6 (kVA) Hệ số công suất của nhà máy: cosφNM= Xếp loại hộ phụ tải: % =% Ta thấyhộ tiêu thụ loại I chiếm 26,025% toàn nhà máy.Do vậy nhà máy thuộc loại hộ phụ tải loại II PHẦN II Thiết kế mạng cấp điện cho phân xưởng dụng cụ 2.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mạng điện phân xưởng dùng để cấp và phân phối điện năng cho phân xưởng, nó phải đảm bảo các yêu cầu về kinh tế kỹ thuật như sau: Đơn giản, tiết kiệm về vốn đầu tư, thuận lợi khi vận hành sửa chữa, dễ dàng thực hiện các biện pháp bảo vệ và tự động hoá, đảm bảo chất lượng điện năng giảm đến mức nhỏ nhất các tổn thất phụ. Sơ đồ nối dây của phân xưởng có ba dạng cơ bản: Sơ đồ nối dây hình tia. Sơ đồ nối dây phân nhánh.
- Sơ đồ hỗn hợp. Sơ đồ nối dây hình tia có ưu điểm là việc nối dây đơn giản, rõ ràng, độ tin cậy cao, để thực hiện các biện pháp bảo vệ tự động hoá, dễ vận hành, bảo quản, sửa chữa nhưng có nhược điểm là vốn đầu tư lớn. Sơ đồ phân nhánh có ưu nhược điểm ngược lại với sơ đồ hình tia. Sơ đồ hỗn hợp có ưu điểm là tiết kiệm được thiết bị, vốn đầu tư ít nhưng có nhược điểm là khó khăn trong việc bảo vệ và sửa chữa . 2.2 CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ Căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu cung cấp điện cho phân xưởng dụng cụ ta thiết kế sơ đồ cung cấp điện cho các phụ tải động lực là kiểu sơ đồ hình tia. Cấu trúc của sơ đồ hình tia mạng điện phân xưởng dụng cụ đươc mô tả như sau: đặt 1 tủ phân phối nhận điện từ trạm biến áp về và cấp điện cho 5 tủ động lực :4 tủ động lực cấp điện cho 4 nhóm phụ tải đã được phân nhóm ở trên và 1 tủ động lực cho phụ tải chiếu sáng nhà máy.Đặt rải rác cạnh tường phân xưởng mỗi tủ động lực cung cấp điện cho 1 nhóm phụ tải. Tủ động lực được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau: Càng gần trung tâm phụ tải của nhóm máy càng tốt Tiện lợi cho các hướng đi dây Tiện lợi cho các thao tác vận hành sửa chữa bảo dưỡng. *Tủ phân phối được đặt tại vị trí thỏa mãn các điều kiện sau:
- Gần trung tâm phụ tải các tủ động lực Tiện lợi cho các hướng đi dây Tiện lợi cho các thao tác vận hàn sửa chữa Đi dây từ trạm biến áp đến tủ phân phối trung gian bằng cáp 3 pha 4 lõi cách điện đặt trong hào cáp có nắp đậy bê tông Đi dây từ tủ phân phối tới tủ động lực bằng cáp bọc cách điện Đi dây từ tủ động lực đến các máy bằng cáp 3 pha 4 lõi bọc cách điện tăng cường luồn trong ống thép chôn ngầm dưới nền nhà xưởng sâu khoảng 20cm, mỗi mạch đi dây không nên uốn góc quá 2 lần, uốn góc không được nhỏ hơn 1200 . Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp điện cho phân xưởng cơ khí . TÍNH CHỌN THIẾT BỊ TRONG MẠNG PHÂN XƯỞNG 1 Chọn aptomat bảo vệ cho đường cáp từ tủ động lực tới từng máy Aptomat có thể dùng để khởi động trực tiếp các động cơ điện có công suất vừa và nhỏ, nó là thiết bị dùng ở mạng điện áp thấp. Nó có thể làm được cả 2 nhiệm vụ là đóng cắt và bảo vệ. Do ưu điểm hơn hẳn cầu chì là khả năng làm việc chắc chắn, tin cậy an toàn, đóng cắt đồng thời 3 pha và khả năng tự động hóa cao nên ta dùng aptomat để bảo vệ cho máy Aptomat được chọn theo điều kiện : UđmAT ≥ Uđm mạng IđmAT ≥ Ilv max
- Với UđmAT và IđmAT là điện áp và dòng điện định mức của aptomat chọn Ilvmax là dòng làm việc cực đại chạy qua 1 aptomat Ta có Ilvmax ≥ Iđm máy *Tính cho máy mài phẳng: Uđm mạng=0,38 (kV) Iđm = (A) Tra bảng ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ thuật như sau: Aptomat EA53G Uđm=380(V) Iđm=40 (A) *Tính cho máy sọc : Uđm mạng=0,38 (kV) Iđm = (A) Tra bảng ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ thuật như sau: Aptomat EA53G Uđm=380(V) Iđm=30 (A) *Tính toán tương tự cho các thiết bị khác ta chọn aptomat bảo vệ cho các thiết bị như trong bảng sau: ST Tên thiết bị Pđm(kW) Ilv Loại Uđm AT Iđm AT T (A) max aptomat (A) 1 Máy mài 14 30,38 EA53G 380 V 40
- phẳng 2 Máy sọc 11 27,85 EA53G 380 V 30 3 Máy cưa 19,5 45,58 EA53G 380 V 50 thép 4 Máy mài 17,5 44,31 EA53G 380 V 50 5 Máy tiện 15,5 33,64 EA103G 380 V 40 6 Máy lăn rang 13,5 102,55 380 V 7 Máy khoan 20 40,51 EA53G 380 V 50 8 Máy phay 14 30,38 EA53G 380 V 40 9 Máy hàn 1 15 37,98 EA53G 380 V 40 pha ( ε =40% ) 10 Máy tiện 12,5 31,64 EA53G 380 V 40 đứng 11 Cầu trục( ε 14 60,77 EA102G 380 V 75 =25% ) 12 máy tiện 17 32,28 EA53G 380 V 40 đứng 2 Chọn aptomat bảo vệ cho từng nhóm máy Aptomat bảo vệ cho từng nhóm máy cũng được chọn theo điều kiện : UđmAT ≥ Uđm mạng IđmAT ≥ Ilv max Với UđmAT và IđmAT là điện áp và dòng điện định mức của aptomat chọn Ilvmax là dòng làm việc cực đại chạy qua 1 aptomat Ilvmax= Ittnh *Tính chọn aptomat cho nhóm I
- Uđm mạng=380 V Ittnh(I) = 103,55(A) Tra bảng ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ thuật như sau: Aptomat EA203G Uđm=380(V) Iđm=125(A) * Tính tương tự cho các nhóm còn lại ta có bảng sau Nhóm Ittnh (A) Loại Iđm (A) Uđmm (V) aptomat I 103,55 EA203G 125 380 II 103,37 EA203G 125 380 III 92,135 EA103G 100 380 IV 96,015 EA103G 100 380 * Chọn aptomat tổng : Aptomat được chọn theo điều kiện : UđmAT ≥ Uđm mạng IđmAT ≥ Ilv max Trong đó: Uđm mạng=380 V Ilv max = Ittpx = (A) Tra bảng ta Chọn aptomat do Nhật sản xuất có thông số kĩ thuật như sau: Aptomat SA403H Uđm=380V Iđm=400(A) * Tính aptomat cho chiếu sáng: Aptomat bảo vệ cho chiếu sáng cũng được chọn theo điều kiện : UđmAT ≥ Uđm mạng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án Thiết kế hệ thống cơ điện tử
81 p | 1119 | 261
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
95 p | 980 | 214
-
Đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử: Thiết kế hệ thống cơ điện tử cho robot hai bậc tự do RR
52 p | 741 | 169
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý bụi cho nhà máy chế biến gỗ
61 p | 617 | 140
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
53 p | 490 | 122
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói.
33 p | 482 | 81
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kg/h
82 p | 384 | 76
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ
39 p | 1009 | 74
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí QP3
104 p | 308 | 67
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 p | 348 | 63
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống hấp thụ loại tháp đệm, tháp làm việc ở điều kiện áp suất 5 atm và nhiệt độ 30 độ C, dung môi hấp thụ là H20
50 p | 268 | 52
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống chưng cất nước-axit axetic có năng suất là 500l/h
56 p | 285 | 46
-
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất vòng bi
97 p | 225 | 39
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy chuyền để phân tách hỗn hợp
105 p | 491 | 37
-
Đồ án Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí - Nguyễn Văn Dũng
50 p | 172 | 35
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt cho một cụm công nghiệp
20 p | 244 | 31
-
Đồ án Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí - Đào Thanh Tuyển
52 p | 297 | 25
-
Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí: Thiết kế hệ dẫn hướng cho bàn máy CNC
88 p | 68 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn