Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 tấn nguyên liệu /ngày - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại B
lượt xem 92
download
Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 tấn nguyên liệu /ngày - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại B nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của nhà máy, góp phần bảo vệ nguồn nước phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 tấn nguyên liệu /ngày - Chất lượng nước thải sau xử lý đoạt loại B
- Đồ án công nghệ 2 MỞ ĐẦU Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với những diễn biến mạnh mẽ về kinh tế – xã hội mang tính toàn cầu với tốc độ phát triển rất nhanh chóng trong nh ững thập kỷ qua đã làm cho tác động của con người tới môi trường ngày càng trở nên sâu sắc, đe dọa sự tồn tại và phát triển của chính loài người và thiên nhiên. Do đó vấn đ ề bảo vệ môi trường đã trở nên cấp bách và đang được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm. Mặc dù hàng loạt các biện pháp bảo vệ môi trường đã ra đời và đ ược th ực hi ện như: luật quốc gia, công ước quốc tế… nhưng thời gian qua tình trạng môi trường vẫn tiếp tục suy giảm, tiếp tục bị ô nhiễm: tài nguyên cạn kiệt, nhiệt độ trái đất ngày càng tăng, hạn hán, lũ lụt, các nguồn nước thiên nhiên và khí quyển bị ô nhiễm nặng nề… đã gây tác hại đến đời sống và phát triển kinh tế – xã hội. Trong giai đoạn thúc đẩy công nghiệp hoá và hiện đại hoá, nước ta cũng không nằm ngoài khung cảnh chung đó. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của đất nước thì vấn đề môi trường cũng trở nên gay gắt hơn. Trong đó, ô nhiễm từ lĩnh vực công nghiệp mà đặt biệt là từ nguồn nước thải và vấn đề xử lý nó đã trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các chuyên gia kỹ thuật nói riêng và của toàn xã hội nói chung. Với việc thực hiện đề tài: “ Thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho nhà máy chế biến thuỷ sản đông lạnh: Năng suất nhà máy 30 tấn nguyên liêu /ngày - Chất ̣ lượng nước thải sau xử lý đoạt loại B ” sẽ giải quyết được vấn đề ô nhiễm từ nguồn nước thải của nhà máy, góp phần bảo vệ nguồn nước nhằm phục vụ lâu dài cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo hướng phát triển bền vững. SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 1 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tai nguyên nước: ̀ 1.1.1. Tai nguyên nước đôi với cuôc sông con người: ̀ ́ ̣ ́ Sự sông tôn tai được trên trai đât nhờ nước. Từ xa xưa, con người đã biêt đên vai trò ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ ́ cua nước trong cuôc sông cua minh. Hâu hêt cac nên văn minh lớn cua nhân loai đêu nay ̉ ̣ ́ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ nở bên canh cac dong sông lớn, có nguôn nước dôi dao như nên văn minh Lưỡng Hà ở ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ Tây A, văn minh Ai Câp ở hạ lưu sông Nin, văn minh sông Hăng ở Ân Đô, văn minh sông ́ ̣ ̀ ́ ̣ Hoang Hà ở Trung Quôc, văn minh sông Hông ở Viêt Nam… Ngay từ năm 3000 năm ̀ ́ ̀ ̣ trước công nguyên, người Ai Câp đã biêt dung hệ thông tưới nước để trông trot. Cang ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ngay, nước cang được sử dung nhiêu hơn để đap ứng nhu câu đa dang cua cuôc sông con ̀ ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ người như tưới tiêu trong nông nghiêp dung trong nông nghiêp dung trong san xuât công ̣ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ nghiêp, tao ra điên năng và cac thăng canh, văn hoa… ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ́ Nước tham gia vao thanh phân câu truc cua sinh quyên. Chu trinh vân đông nước trong ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̣ khí quyên giữ vai trò quan trong trong viêc điêu hoa khí hâu, đât đai và sự phat triên trên ̉ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ trai đât. Nước được coi là môt tai nguyên đăc biêt, vì tang trữ môt năng lượng lớn cung nhiêu ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣ ̀ ̀ chât hoa tan có thể khai thac phuc vụ cuôc sông con người. Tai nguyên nước trên trái đất ́ ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̀ khá dôi dao, ước tinh khoang 1386 triêu km3, nhưng lượng nước ngot thường được dung ̀ ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ̀ 0,8%. Là nguôn tai nguyên có thể tai sinh nên nêu biêt sử dung khôn kheo, tai nguyên ̀ ̀ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ nước sẽ mai mai tôn tai. Trong khoang 105.000 km3 nước mưa, nguôn cung câp nước ̃ ̃ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ngot cua trai đât, thì khoang 1/3 số nước đó đổ xuông sông, suôi và tich tụ trong đât, con ̣ ̉ ́ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̀ 2/3 quay trở lai bâu khí quyên do bôc hơi bề măt và sự thoat hơi nước ở thực vât. Nêu ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ́ xem 1/3 lượng nước đó (khoang 37.000 km3) là nguôn cung câp nước tiêm tang cho con ̉ ̀ ́ ̀ ̀ người thì với số dân hiên tai, môi người trên hanh tinh môi ngay trung binh nhân đ ược ̣ ̣ ̃ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ 18,7 lit nước, lớn hơn nhiêu so với nhu câu sinh lý cua con người. Tuy nhiên hiên nay do ́ ̀ ̀ ̉ ̣ SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 2 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 phá rừng bừa bai lam mât nguôn nước ngâm và nước bị sử dung lang phi, nên nhiêu nơi ̃ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ đã và đang lâm vao tinh trang thiêu nước. Nước sinh hoat trung binh trên đâu người vao ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ khoang 250 lit/ngay. Ở cac nước công nghiêp phat triên, lượng nước sủ dung cao gâp 6 ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ́ lân mức trên. ̀ 1.1.2. Nguôn nước và phân bố trong tự nhiên: ̀ Nước trên trái đất được phat sinh từ 3 nguôn: từ bên trong, từ cac thiên thach đưa lai ́ ̀ ́ ̣ ̣ và từ lớp trên cua khí quyên trai đât. Trong quá trinh phân hoa cac lớp đá cua lớp vỏ giữa ̉ ̉ ́ ́ ̀ ́ ́ ̉ cua trai đât, hơi nước được hinh thanh ở nhiêt độ cao. Luc đâu chung thoat ra ngoai không ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̀ khi, nhưng sau đó ngưng tụ lai thanh nước tran ngâp những miên trung trên bề măt đât, tao ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ̀ ̃ ̣ ́ ̣ nên cac đai dương mênh mông và cac ao, hô, sông suôi. Theo tinh toan thì khôi lượng ́ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ́ nước ở trang thai tự do phủ trên măt đât là trên 1,4 tỉ km 3, khôi lượng nay chăng đang là ̣ ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ bao so với trữ lượng nước ước tinh có ở lớp vỏ giữa cua trái đấtlà 200 tỉ km3. ́ ̉ 1.1.3. Tai nguyên nước ỏ Viêt Nam: ̀ ̣ So với nhiêu nước, Viêt Nam có nguôn tai nguyên nước khá dôi dao. Lượng nước ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ binh quân đâu người đat tới 17.000 m3/năm. Nêu hệ số bao đam nước trung binh trên thế ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ giới là 20 (tức 700 lit/người/ngay) thì con số nay ở Viêt Nam là 68, cao gâp trên 3 lân. Sở ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ dĩ như vây là do Viêt Nam có lượng mưa trung binh hăng năm cao, hệ thông sông ngoi, ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ kênh rach day đăc (mât độ 0,5 ÷ 2km/km2) với chiêu dai. ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ 1.2. Hiên trang môi trường nước luc đia: ̣ ̣ ̣ ̣ Nước lục địa bao gồm nguồn nước mặt và nước dưới đất. Nước mặt phân bố chủ yếu trong các hệ thống sông, suối, hồ, ao, kênh, rạch và các hệ thống tiêu thoát n ước trong nội thành, nội thị. Nước dưới đất hay còn gọi nước ngầm là tầng nước t ự nhiên chảy ngầm trong lòng đất qua nhiều tầng đất đá, có cấu tạo địa chất khác nhau. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm nước mặt, nước dưới đất đang ngày càng trở nên nghiêm trọng, đặc biệt tại các lưu vực sông và các sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị. Nước dưới đất cũng đã có hiện tượng bị ô nhiễm và nhiễm mặn cục bộ. - Các nguồn gây ô nhiễm nước lục địa: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 3 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 + Khai thác và sử dụng quá mức tài nguyên nước mặt, nước ngầm. + Nước thải đô thị và công nghiệp. + Nước thải bệnh viện. + Nước thải từ hoạt động nông nghiệp và nước thải từ các nguồn khác tại khu vực nông thôn, các làng nghề truyền thống… - Diễn biến ô nhiễm các nguồn nước lục địa: + Nước mặt: Theo các kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước ở thượng lưu của hầu hết các con sông chính của Việt Nam còn khá tốt, trong khi mức độ ô nhiễm ở hạ l ưu của các sông này ngày càng tăng do ảnh hưởng của các đô thị và các cơ sở công nghiệp. Với các chất ô nhiễm vượt mức cho phép trên các lưu vực sông chính như: • Một số điểm đã có dấu hiệu bị ô nhiễm kim loại nặng, coliform, hóa chất bảo vệ thực vật… • Hàm lượng chất rắn lơ lửng: vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn cho phép loại A từ 1,5 ÷ 2,5 lần. • Hàm lượng BOD5 và NH+4: vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép 1,5 ÷ 3 lần. • Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Huế, hệ thống các hồ, ao, kênh rạch và các sông nhỏ là nơi tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư. Hiện nay hệ thống này đ ều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép 5 ÷ 10 lần (theo TCVN 5945 – 2005). + Nước dưới đất: • Hiện tượng xâm nhập mặn: hầu hết nước dưới đất tại các vùng ven biển đều bị nhiễm mặn. • Việc khai thác nước quá mức và không có quy hoạch đã làm cho mực nước dưới đất bị hạ thấp. - Ảnh hưởng từ ô nhiễm nước: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 4 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 + Tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu chảy (do virut, vi khuẩn, vi sinh vật đơn bào), lỵ trực trùng, tả, thương hàn, viêm gan A, giun, sán… + Làm mất cảnh quan, ảnh hưởng lâu dài đến kinh tế nhất là phát triển du lịch. + Là nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch, ảnh hưởng lâu dài đến thế hệ tương lai… 1.3. Những cơ sở trong công nghệ xử lý nước thai: ̉ 1.3.1. Thanh phân nước thai: ̀ ̀ ̉ Các chất chứa trong nước thải chủ yếu là chất hữu cơ, chất vô cơ và các vi sinh vật gây bệnh. 1.3.1.1 . Cac chât hữu cơ: ́ ́ Dựa vào đặc điểm dễ bị phân huỷ do vi sinh vật có trong nước mà có thể phân chất hữu cơ thành: - Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ: Đó là các hợp chất protein, hyđratcacbon, chất béo nguồn gốc động vật và thực vật. Đây là những chất gây ô nhiễm chính có nhiều trong nước thải sinh hoạt, nước thải từ các xí nghiệp chế biến thực phẩm. Các hợp chất này chủ yếu làm suy giảm oxy hoà tan trong nước dẫn đến suy thoái tài nguyên thuỷ sản và làm giảm chất lượng nước cấp sinh hoạt. - Các chất hữu cơ khó bị phân huỷ: Đó là những chất có vòng thơm (hiđratcacbua của dầu khí), các chất đa vòng ngưng tụ, các hợp chất clo hữu cơ, photpho hữu cơ… trong số các chất này có nhi ều hợp chất là các chất hữu cơ tổng hợp. Hầu hết chúng là các chất có đ ộc tính đ ối với sinh vật và con người, chúng tồn lưu lâu dài trong môi trường và cơ thể sinh v ật, gây độc tích luỹ, ảnh hưởng nguy hại đến cuộc sống. - Một số hợp chất có độc tính cao trong môi trường nước: Các chất hữu cơ có độc tính cao thường khó bị phân huỷ bởi vi sinh vật. Trong tự SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 5 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 nhiên chúng khá bền vững, có khả năng tích luỹ và lưu giữ lâu dài trong môi trường, gây ô nhiễm và làm ảnh hưởng xấu đến hệ sinh thái. Chúng có thể gây ngộ độc hoặc là tác nhân gây những bệnh hiểm nghèo cho động vật cũng như con người. Các chất này thường gặp là polyclorophenol (PCP), polyclorobiphenyl (PCB), các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ… 1.3.1.2 . Cac chât vô cơ: ́ ́ Trong nước thải có một lượng khá lớn các chất vô cơ tuỳ thuộc vào nguồn nước thải, đặc biệt trong nước thải công nghiệp còn có thể chứa các kim loại nặng có độc tính cao như Hg, Cr… - Các chất chứa nitơ: Trong nước, hợp chất chứa nitơ thường tồn tại ở 3 dạng: hợp chất hữu cơ, amoniac và dạng oxy hoá (nitrat, nitrit). + Amoniac (NH3): với nồng độ 0,01mg/l NH3 đã gây độc cho cá qua đường máu, nồng độ 0,2 ÷ 0,5 mg/l đã gây độc cấp tính. [11, tr 23] + Nitrat (NO3-): khi hàm lượng NO3- trong nước trên 10 mg/l làm cho rong tảo dể phát triển, gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước sinh hoạt và nuôi trồng thuỷ sản. Bản thân NO 3- không phải là chất có độc tính nhưng ở trong cơ thể nó chuyển hoá thành nitrit (NO2-) rồi kết hợp với một số chất khác có thể tạo thành các hợp chất nitrozo, là các chất có khả năng gây ung thư. Hàm lượng NO3- trong nước cao mà uống phải sẽ gây bệnh thiếu máu, làm trẻ xanh xao do chức năng của hemoglobin bị giảm. [5, tr 23] - Các hợp chất chứa photpho: Trong nước photpho thường ở các dạng muối photphat của axit photphorit (H2PO4-, HPO4-2, PO4-3), hợp chất photpho hữu cơ… bản thân photphat không phải là chất gây độc, nhưng quá cao trong nước sẽ làm cho nước có hiện tượng “nở hoa”, làm giảm chất lượng nước. [11, tr 24] - Một số kim loại nặng: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 6 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Hầu hết các kim loại nặng đều có độc tính cao đối với người và động vật. Trong nước thải công nghiệp thường có các kim loại nặng như Hg, Cr, Pb… + Chì (Pb): thường tồn tại ở 2 dạng Pb+2 và Pb+4 nhưng hay gặp nhất và có độ bền cao nhất là muối của Pb+2. Chì có độc tính với não, có khả năng tích luỹ lâu dài trong cơ thể, nhiễm độc có thể gây chất người. Chì có trong nước thải các xí nghiệp sản xuất pin, acquy, luy ện kim…Trên cơ sở liều chịu đựng của cơ thể là 3,5 µg/l, trong nước uống qui đ ịnh cho hàm lượng chì là 10 ÷ 40 µg/l, trong nước sinh hoạt theo TCVN là 0,05 µg/l. + Crom (Cr): có tính độc cao đối với người và động vật, độc nhất là Cr VI. Nồng độ cho phép của WHO đối với Cr là 0,05 mg/l trong nước uống, TCVN quy đ ịnh Cr VI trong nước sinh hoạt là 0,05 mg/l. [11, tr 27] - Một số chất vô cơ khác cần quan tâm ở trong nước: + Ion sunphat (SO4-2): khi ở nồng độ cao có thể gây ra bệnh đi tháo, mất nước, nhiễm độc đối với cá, ảnh hưởng tới việc hình thành H2S trong nước… + Clorua (Cl-): làm nước có vị mặn, ở nồng độ cao có tác hại đối với cây trồng… + Hyđrosunfua (H2S): được hình thành chủ yếu từ môi trường nước yếm khí, có mùi trứng thối. Giới hạn phát hiện về mùi và vị của H 2S trong nước là 0,05 ÷ 0,1 mg/l và tiêu chuẩn chung cho nước sinh hoạt là dưới ngưỡng nồng độ cảm nhận về mùi và vị. [11, tr 29] 1.3.1.3 . Cac vi sinh vât gây bênh có trong nước thai: ́ ̣ ̣ ̉ Các sinh vật gây bệnh cho người, động vật, thực vật gồm có vi khuẩn, virut, giun, sán… nhưng chủ yếu là vi khuẩn và virut. Các vi khuẩn samonella, shigella… thường sống rất lâu từ 40 ngày đến nhiều tháng trong nước thải, chúng gây bệnh thương hàn, bệnh lị… cho người và động vật. Ngoài ra, trong nước thải có thể có nhiều loại virut (như virut đường ruột, virut viêm gan A…) và các loại giun sán (như sán lá gan, sán dây…). SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 7 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 1.3.2. Cac phương phap xử lý nước thai: ́ ́ ̉ Nước thải chứa nhiều tạp chất khác nhau, mục đích của quá trình xử lý nước thải là khử các tạp chất đó sao cho sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn chất l ượng ở mức chấp nhận được theo các chỉ tiêu đã đặt ra. Hiện nay có nhiều biện pháp xử lý nước thải khác nhau. Thông thường quá trình được bắt đầu bằng phương pháp cơ học, tuỳ thuộc vào đặc tính, lưu lượng nước thải và mức độ làm sạch mà nguời ta chọn tiếp phương pháp hoá lí, hoá học, sinh học hay tổng hợp các phương pháp này để xử lý. Các phương pháp xử lý nước thải thường dùng: 1.3.2.1 . Xử lý bằng phương pháp cơ học: Phương pháp này dùng để xử lý sơ bộ, giúp loại bỏ các tạp chất rắn kích cỡ khác nhau có trong nước thải như: rơm cỏ, gỗ, bao bì chất dẻo, giấy, dầu mỡ nổi, cát sỏi, các vụn gạch ngói… và các hạt lơ lửng huyền phù khó lắng. Các phương pháp xử lý cơ học thường dùng: Phương pháp lọc: - Lọc qua song chắn, lưới chắn: Mục đích của quá trình này là loại bỏ những tạp chất, vật thô và các chất lơ lửng có kích thước lớn trong nước thải để tránh gây ra sự cố trong quá trình vận hành xử lý nước thải. Song chắn, lưới chắn hoặc lưới lọc có thể đặt cố định hay di động, cũng có thể là tổ hợp cùng với máy nghiền nhỏ. Thông dụng hơn là các song chắn cố định. - Lọc qua vách ngăn xốp: Cách này được sử dụng để tách các tạp chất phân tán có kích thước nhỏ khỏi nước thải mà các bể lắng không thể loại được chúng. Phương pháp cho phép chất lỏng đi qua và giữ pha phân tán lại, quá trình có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng, áp suất cao trước vách ngăn hoặc áp suất chân không sau vách ngăn. Phương pháp lắng: - Lắng dưới tác dụng của trọng lực: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 8 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Phương pháp này nhằm loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nước. Để tiến hành quá trình người ta thường dùng các loại bể lắng khác nhau: bể l ắng cát, b ể lắng cấp 1, bể lắng cấp 2. Ở bể lắng cát, dưới tác dụng của trọng l ực thì cát nặng s ẽ lắng xuống đáy và kéo theo một phần chất đông tụ. Bể lắng cấp 1 có nhiệm vụ tách các chất rắn hữu cơ (60%) và các chất rắn khác. Bể lắng cấp 2 có nhiệm vụ tách bùn sinh học ra khỏi nước thải. - Lắng dưới tác dụng của lực ly tâm và lực nén: Những hạt lơ lửng còn được tách bằng quá trình lắng dưới tác dụng của lực ly tâm trong các xyclon thuỷ lực hoặc máy ly tâm. Ngoài ra, trong nước thải sản xuất có các tạp chất nổi (dầu mỡ bôi tr ơn, nhựa nhẹ…) cũng được xử lý bằng phương pháp lắng. 1.3.2.2 . Xử lý bằng phương pháp hoá lý và hoá học: Phương pháp trung hoà: Nước thải sản xuất của nhiều lĩnh vực có chứa axit hoặc kiềm. Đ ể nước thải được xử lý tốt ở giai đoạn xử lý sinh học cần phải tiến hành trung hòa và điểu chỉnh pH về vùng 6,6 ÷ 7,6. Trung hòa còn có mục đích làm cho một số kim loại nặng lắng xuống và tách khỏi nước thải. Dùng các dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm đ ể trung hoà nước thải. Phương pháp keo tụ: Để tăng nhanh quá trình lắng các chất lơ lửng phân tán nhỏ, keo, thậm chí c ả nhựa nhũ tương polyme và các tạp chất khác, người ta dùng phương pháp đông tụ đ ể làm tăng kích cở các hạt nhờ tác dụng tương hổ giữa các hạt phân tán liên kết vào tập hợp hạt để có thể lắng được. Khi lắng chúng sẽ kéo theo một số chất không tan lắng theo nên làm cho nước trong hơn. SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 9 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Việc chọn loại hóa chất, liều lượng tối ưu của chúng, thứ tự cho vào nước, … phải được thực hiện bằng thực nghiệm. Các chất đông tụ thường dùng là nhôm sunfat, sắt sunfat, sắt clorua… Phương pháp oxy hoá - khử: Để làm sạch nước thải người ta có thể sử dụng các chất oxy hóa như: clo ở dạng khí và lỏng trong môi trường kiềm, vôi clorua (CaOCl 2), hipoclorit, ozon,… và các chất khử như: natri sunfua (Na2S), natri sunfit (Na2SO3), sắt sunfit (FeSO4),… Trong phương pháp này các chất độc hại trong nước thải được chuyển thành các chất ít đ ộc h ơn và tách ra khỏi nước bằng lắng hoặc lọc. Tuy nhiên quá trình này tiêu tốn một lượng l ớn các tác nhân hóa học nên phương pháp này chỉ được dùng trong những trường hợp khi các tạp chất gây nhiễm bẩn trong nước thải có tính chất độc hại và không thể tách bằng những phương pháp khác. Phương pháp hấp phụ: Dùng để loại bỏ các chất bẩn hoà tan vào nước mà phương pháp xử lý sinh học cùng các phương pháp khác không loại bỏ được với hàm lượng rất nhỏ. Thông thường đây là các hợp chất hoà tan có độc tính cao hoặc các chất có mùi, vị và màu rất khó chịu. Các chất hấp phụ thường dùng: than hoạt tính, đất sét hoạt tính, silicagen, keo nhôm… Trong đó than hoạt tính được dùng phổ biến nhất. Phương pháp tuyển nổi: Phương pháp này dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có khả năng tự lắng kém nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt nước, sau đó người ta tách bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nước. Thực chất đây là quá trình tách bọt hay làm đặc bọt. Khi tuyển nổi người ta thường thổi không khí thành bọt khí nhỏ li ti, phân tán và bảo hòa trong nước. Phương pháp trao đổi ion: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 10 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Thực chất đây là quá trình trong đó các ion trên bề mặt các chất r ắn trao đ ổi với các ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau. Các chất này gọi là ionit, chúng hoàn toàn không tan trong nước. Phương pháp này loại ra khỏi nước nhiều ion kim loại như: Zn, Cu, Hg, Cr, Ni… cũng như các hợp chất chứa asen, xianua, photpho và cả chất phóng xạ. Ngoài ra còn dùng phương pháp này để làm mềm nước, loại ion Ca+2 và Mg+2 ra khỏi nước cứng. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp như: zeolit, silicagen, đất sét, nhựa anionit và cationit… 1.3.2.3 . Xử lý băng phương phap sinh hoc: ̀ ́ ̣ Cơ sở của phương pháp là dựa trên hoạt động sống của vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh có trong nước thải. Quá trình hoạt động của chúng cho k ết quả là các chất hữu cơ gây nhiễm bẩn được khoáng hóa và trở thành những chất vô cơ, những chất đơn giản hơn, các chất khí và nước. Mức độ và thời gian phân hủy phụ thuộc vào cấu tạo của chất hữu cơ đó, độ hoà tan trong nước và hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng khác. Vi sinh vật trong nước thải sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Quá trình dinh dưỡng làm cho chúng sinh sản, phát triển tăng số lượng tế bào, đồng thời làm sạch các chất hữu cơ hòa tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ. Do đó trong xử lý nước thải người ta phải loại bỏ các tạp chất phân tán thô hoặc các chất có hại đến sự hoạt động của vi sinh vật ra khỏi nước thải ở giai đoạn xử lý sơ bộ. Những công trình xử lý sinh học chia thành hai nhóm: - Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: cánh đồng tưới, bãi lọc, hồ sinh học,... Quá trình xử lý này diễn ra chậm, chủ yếu dựa vào nguồn oxy và vi sinh vật có trong nước và đất. - Các công trình xử lý sinh học trong điều kiện nhân tạo: bể lọc sinh học (Biophin), bể làm thoáng sinh học (aeroten)… Quá trình xử lý này diễn ra nhanh hơn và cường đ ộ SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 11 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 mạnh hơn. Căn cứ vào tính chất hoạt động của vi sinh vật có thể chia phương pháp sinh học ra thành 3 nhóm chính như sau: - Các phương pháp hiếu khí: Các quá trình hiếu khí có thể xảy ra ở điều kiện tự nhiên hoặc trong các điều kiện nhân tạo. Quá trình xử lý bằng hiếu khí nhân tạo, người ta đã tạo ra các điều kiện tối ưu cho quá trình oxy hoá nên quá trình xử lý có tốc độ và hiệu suất cao hơn r ất nhiều. Các phương pháp hiếu khí dựa trên nguyên tắc là các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy hoà tan. vi sinh vật Chất hữu cơ + O2 H2O + CO2 + NH3 + ... Ở điều kiện hiếu khí, NH4+ cũng được sử dụng nhờ quá trình nitrat hoá của vi sinh vật tự dưỡng để cung cấp năng lượng: vi sinh vật tự dưỡng NH4+ + 2O2 NO3- + 2H+ + H2O + năng lượng - Các phương pháp thiếu khí: Các phương pháp xử lý thiếu khí thường được áp dụng để loại các chất dinh dưỡng như nitơ, photpho, các yếu tố gây hiện tượng bùng nổ tảo trên bề mặt nước thải. Nguyên lý của phương pháp là trong điều kiện thiếu oxy hoà tan việc khử nitrat hóa sẽ xảy ra: vi sinh vật NO3- NO2- vi sinh vật NO2- + chất hữu cơ N2 + CO2 + H2O - Các phương pháp kị khí (lên men): Thường được sử dụng để chuyển hoá các chất hữu cơ trong phần cặn của nước thải bằng vi sinh vật hô hấp tùy tiện hoặc vi sinh vật kị khí, trong đó ưu thế là vi sinh vật kị khí. Quá trình phân hủy kị khí các chất hữu cơ thường xảy ra theo hai hướng chính: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 12 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 + Lên men axit: Đây là quá trình thủy phân và chuyển hoá các sản phẩm thủy phân (như axit béo, đường...) thành các axit có phân tử lượng thấp và rượu mạch ngắn hơn và cuối cùng thành CO2. + Lên men mêtan: Phân hủy các chất hữu cơ thành CH4 và CO2 Một số ứng dụng của phương pháp kỵ khí: hầm biogas (xử lý phân, rác, nước thải công nghiệp thực phẩm), hệ thống UASB ... Một số công trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học: - Công trình xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên: + Hồ sinh học: Ưu điểm: diện tích nhỏ, có thể nuôi trồng thủy sản, và cung cấp nước cho trồng trọt, chi phí thấp. Quá trình chuyển hoá các chất hữu cơ trong hồ sinh học chủ yếu dựa vào các loại vi khuẩn và rong tảo. Trong số các chất hữu cơ đưa vào hồ thì các chất không tan s ẽ bị lắng xuống đáy hồ còn các chất tan sẽ được hòa loãng trong nước. Ở đáy hồ sẽ diễn ra quá trình phân giải yếm khí các hợp chất hữu cơ tạo thành các chất đơn giản như: NH 3, H2S, CH4… Trên vùng yếm khí, vùng yếm khí tùy tiện và hiếu khí với khu hệ vi sinh rất phong phú gồm các giống Pseudomonas, Bacillus, Flavobacterium,… vi sinh vật phân giải chất hữu cơ thành nhiều chất trung gian khác nhau, sản phẩm tạo thành sau khi phân huỷ lại được rong tảo sử dụng. Căn cứ vào đặc tính tồn tại, tuần hoàn của các vi sinh vật và cơ chế xử lý mà ta phân biệt ba loại hồ sau: hồ hiếu khí, hồ tùy nghi, hồ kỵ khí. • Hồ hiếu khí: Chất hữu cơ trong nước thải được xử lý chủ yếu nhờ sự cộng sinh giữa tảo và vi khuẩn hiếu khí sống ở dạng lơ lửng. Oxy cung cấp cho vi khuẩn nhờ sự khuếch tán qua bề mặt và quang hợp của tảo. Chất dinh dưỡng và CO 2 sinh ra trong quá trình phân hủy chất hữu cơ được tảo sử dụng. • Hồ tuỳ nghi: SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 13 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Trong hồ phân ra làm 3 vùng khác nhau: Vùng hiếu khí: oxy cung cấp bởi không khí, và từ quá trình quang hợp của vi sinh vật. Vùng kị khí (dưới đáy hồ): các vi sinh vật kị khí phát triển khá mạnh và phân hủy khá nhanh các hợp chất hữu cơ lắng xuống, sinh ra khí CH4. Vùng trung gian: giao thoa giữa vùng hiếu khí và yếm khí. Sự phát triển của các vi sinh vật trong vùng này không ổn định cả về số lượng, số loài và cả về chiều hướng sinh học. • Hồ kị khí: Thường áp dụng cho nước thải có hàm lượng chất hữu cơ cao và cặn lơ l ửng lớn, đồng thời có thể kết hợp phân hủy bùn lắng. Ở đây các loài vi sinh vật kị khí và tùy nghi dùng oxy từ các hợp chất như nitrat, sunfat để oxy hóa chất hữu cơ tạo thành CH 4 và CO2. Hồ kị khí thường tạo ra mùi rất khó chịu. + Cánh đồng tưới và bãi lọc: Việc xử lý sinh học được thực hiện trên những cánh đồng tưới và bãi lọc là d ựa vào khả năng giữ các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua màng lọc. Nhờ có oxy trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hoạt đ ộng hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu xuống lượng oxy càng ít và quá trình oxy hóa các chất hữu cơ nhiễm bẩn giảm dần. Nên cánh đồng tưới và bãi l ọc chỉ được xây dựng ở những nơi có mạch nước nguồn thấp hơn 1,5 m so với mặt đất. Cánh đồng tưới và bãi lọc có hai chức năng: xử lý nước thải và bón tưới cây trồng. Nhưng trước khi đưa vào cánh đồng tưới và bãi lọc cần phải qua xử lý sơ bộ. - Công trình xử lý sinh học trong điều kiện hiếu khí nhân tạo: + Bể phản ứng sinh học hiếu khí sinh học aeroten: Quá trình hoạt động sống của quần thể vi sinh vật trong aeroten thực chất là quá trình nuôi vi sinh vật trong các bình phản ứng hay bình lên men thu sinh khối. Sinh kh ối vi sinh vật trong xử lý nước thải là quần thể vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn có s ẵn trong nước thải. SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 14 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 Bể aeroten thường có dạng hình khối chữ nhật hoặc hình tròn. Thường hiện nay nguời ta dùng aeroten hình khối chữ nhật. Nước thải chảy qua suốt chiều dài của bể và được sục khí khuấy đảo nhằm tăng cường lượng oxy hòa tan và tăng cường quá trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước. Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ còn chứa phần lớn các chất hữu cơ ở dạng hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào aeroten. Các chất lơ lửng này là một số chất rắn và có thể là các chất hữu cơ hòa tan. Các chất này là nơi vi khuẩn bám vào đ ể cư trú, sinh sản và phát triển, hình thành các hạt cặn bông. Các hạt này to dần và lơ lững trong nước. Các hạt bông này chính là bùn hoạt tính. Trong nước thải có những hợp chất hữu cơ hòa tan, loại hợp chất dễ bị phân hủy nhất. Còn loại hợp chất khó bị phân hủy, các hợp chất chưa hòa tan, khó hòa tan ở dạng keo có cấu trúc phức tạp, cần được vi khuẩn tiết ra enzym ngoại bào phân h ủy thành những chất đơn giản, rồi sẽ thẩm thấu qua màng tế bào và bị oxy hóa tiếp thành s ản phẩm cung cấp vật liệu cho tế bào hoặc sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O. Quá trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong bể aeroten qua 3 giai đoạn: • Giai đoạn 1: tốc độ oxy hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxy. Giai đoạn này bùn hoạt tính hình thành và phát triển. Hàm lượng oxy cần cho vi sinh vật sinh trưởng, đặc biệt là ở thời gian đầu thức ăn dinh dưỡng trong nước thải rất phong phú, l ượng sinh khối trong thời gian này rất ít. Sau khi vi sinh vật thích nghi với môi trường chúng sinh trưởng rất mạnh theo cấp số nhân. Vì vậy lượng oxy tiêu thụ tăng dần. • Giai đoạn 2: vi sinh vật phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxy cũng ở mức ít thay đổi. Ở giai đoạn này chất bẩn hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất. Hoạt l ực enzyme của bùn cũng đạt đến mức cực đại và kéo dài một thời gian. Tốc độ tiêu thụ oxy ở giai đoạn này thấp hơn giai đoạn đầu rất nhiều. • Giai đoạn 3: sau một thời gian khá dài tốc độ oxy hóa hầu như không thay đổi và có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu thụ oxy lại tăng lên. Sau cùng nhu cầu oxy lại giảm và cần kết thúc quá trình làm việc của bể aeroten. Cần phải tách bùn ra khỏi nước sau SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 15 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 khi oxy hóa được 80 ÷ 95% BOD trong nước. Nếu không nước sẽ bị ô nhiễm do vi sinh vật tự phân. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm sạch nước của bể aeroten: • Lượng oxy hòa tan trong nước. • Thành phần dinh dưỡng đối với vi sinh vật. • Nồng độ cho phép của chất bẩn hữu cơ có trong nước thải để đảm bảo cho bể aeroten làm việc có hiệu quả. • Các chất có độc tính trong nước thải ức chế vi sinh vật. • pH của nước thải. • Nhiệt độ. • Nồng độ các chất lơ lửng. Các loại bể aeroten: bể aeroten truyền thống, bể aeroten nhiều bậc, bể aeroten có khuấy đảo hoàn chỉnh, bể aeroten thông khí kéo dài… + Mương oxy hoá: Đây là một dạng cải tiến của aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh làm việc trong điều kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính chuyển động tuần hoàn trong mương. Nước thải có độ nhiễm bẩn cao BOD20 = 1000 ÷ 5000 mg/l có thể đưa vào xử lý ở mương oxy hoá. Đối với nước thải sinh hoạt thì không cần qua lắng 1 mà có thể cho luôn vào mương. [11, tr 175] + Bể lọc sinh học: Nguyên tắc: dựa vào hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học để oxy hóa các chất bẩn hữu cơ trong nước thải. Màng sinh học là tập thể các vi sinh vật hiếu khí, kị khí, tuỳ tiện. Các vi khuẩn hiếu khí được tập trung ở phần lớp ngoài của màng sinh học. Ở đây chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc. Chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nước thải bị oxy hoá bởi quần thể vi sinh vật ở màng sinh học. Khi các chất hữu cơ trong nước thải cạn kiệt, vi sinh vật ở màng sinh SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 16 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 học sẽ chuyển sang hô hấp nội bào và khả năng kết dính cũng giảm dần, cuối cùng nó bị vỡ và cuốn theo nước lọc gọi là hiện tượng tróc màng. Sau đó lớp màng mới lại xuất hiện. Các loại bể lọc sinh học đang được dùng hiện nay: lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc không ngập nước, lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc đặt ngập trong nước, lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc là các hạt cố định, đĩa quay sinh học RBC. - Xử lý nước thải bằng phương pháp kị khí sinh học: Là quá trình phân huỷ sinh học yếm khí các hợp chất hữu cơ chứa trong nước thải để tạo thành khí CH4 và các sản phẩm vô cơ kể cả CO2, NH3… + Ưu điểm của phương pháp này: • Nhu cầu về năng lượng không nhiều. • Ngoài vai trò xử lý nước thải và bảo vệ môi trường, quá trình còn tạo ra nguồn năng lượng mới là khí sinh học, trong đó CH4 chiếm tỷ lệ 70 ÷ 75%. • Bùn hoạt tính dùng trong quy trình này có lượng dư thấp, có tính ổn định khá cao, để duy trì hoạt động của bùn không đòi hỏi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, bùn có thể tồn trữ trong thời gian dài. + Hạn chế: • Quá trình nhạy cảm với các chất độc hại, với sự thay đổi bất thường về tải trọng của công trình, vì vậy khi sử dụng cần có sự theo dõi sát sao các yếu t ố c ủa môi trường. • Xử lý nước thải chưa triệt để, nên bước cuối cùng là phải xử lý hiếu khí. + Các quá trình chuyển hóa chủ yếu trong xử lý kị khí: • Quá trình thuỷ phân: để hấp thụ được các chất hữu cơ trong nước thải, các vi sinh vật phải tiết ra các enzym thủy phân như proteinase, lipase, cellulase… để phân hủy các chất hữu cơ có phân tử lượng cao thành các chất đơn giản như: amino axit, đ ường, rượu, các axit béo mạch dài… SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 17 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 • Quá trình axit hóa: các sản phẩm của quá trình thủy phân sẽ được tiếp tục phân giải dưới tác dụng của vi sinh vật lên men axit để tạo thành axit béo dễ bay hơi như axit axetic, axit formic, axit propionic. Ngoài ra còn có một số dạng khác như rượu, methanol, ethanol, axeton, NH3, CO2. • Quá trình axetat hóa: các axit là sản phẩm của quá tình trên lại đ ược tiếp tục thủy phân để tạo lượng axit axetic cao hơn. Sản phẩm của quá trình phụ thuộc vào áp suất riêng phần của H2 trong môi trường. Áp suất riêng phần của H2 được giữ < 103 atm để vi sinh vật có thể biến đổi H2 thành CH4 theo phản ứng: 4H2 + CO2 CH4 + 2H2O • Quá trình mêtan hóa: đó là giai đoạn cuối cùng của quá trình phân hủy các sản phẩm hữu cơ đơn giản của các giai đoạn trước để tạo CH4, CO2 nhờ các vi khuẩn lên men mêtan. + Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình phân huỷ kị khí: • Nhiệt độ: t0opt = 35 ÷ 550C • Nguyên liệu: là các loại nước thải có độ ô nhiễm cao (BOD từ 4000 ÷ 5000 mg/l), các loại cặn phân rác thải. • pH môi trường: pHopt = 6,4 ÷ 7,5. Thực tế có những biện pháp kỹ thuật cho lên men ở độ pH = 7,5 ÷ 7,8 vẫn hiệu quả. • Các ion kim loại có ảnh hưởng rất lớn đến hệ vi sinh vật sinh mêtan. + Các dạng công trình xử lý kị khí: • Bể tự hoại: Là công trình xử lý nước thải loại nhỏ. Công trình này thực hiện 2 chức năng: lắng và chuyển hóa cặn lắng của nước thải bằng quá trình phân giải kị khí. • Bể mêtan cổ điển: được ứng dụng để xử lý cặn lắng (từ bể lắng) và bùn hoạt tính dư của trạm xử lý nước thải. • Bể lọc kị khí AF: quá trình xử lý nước thải qua vật liệu lọc để vi sinh vật kị khí bám vào và thực hiện quá trình chuyển hóa sinh hóa các hợp chất hữu cơ chứa trong nước thải, đồng thời tránh được rữa trôi của màng vi sinh vật. SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 18 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 • Bể lọc UASB với dòng chảy ngược qua bông bùn hoạt tính: ở đây các vi sinh vật kị khí liên kết và tập hợp lại thành đám lớn dạng hạt và có vai trò ch ủ y ếu đ ể chuyển hóa các hợp chất hữu cơ. Chúng đủ nặng để tránh hiện tượng rữa trôi ra khỏi công trình. Bể UASB có cấu tạo gồm hai ngăn: ngăn lắng và ngăn phân hủy. Bằng biện pháp thiết kế khá đặc biệt của ngăn lắng cùng với tính lắng cao của bùn hoạt tính đã giải quyết được vấn đề lưu lại nồng độ sinh khối bùn cao trong bể và giảm được thời gian lưu nước. Ngoài ra, người ta còn phối kết hợp giữa công trình UASB với công trình AF và nhiều công trình khác. 1.3.3. Một vài thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước: 1.3.4.1. Độ pH: Độ pH là một trong những chỉ tiêu xác định đối với nước cấp và nước thải. Chỉ số này cho thấy cần thiết phải trung hoà hay không và tính lượng hoá chất cần thiết trong quá trình xử lý đông keo tụ, khử khuẩn… Sự thay đổi pH làm thay đổi các quá trình hoà tan hoặc keo tụ, làm tăng hoặc giảm vận tốc của các phản ứng hoá sinh xảy ra trong nước. 1.3.4.2. Chất rắn lơ lửng dạng huyền phù (SS): SS là trọng lượng khô của chất rắn còn lại trên giấy lọc sợi thuỷ tinh khi l ọc 1 lít nước qua phểu lọc Gooch rồi sấy khô ở 103 ÷ 105 0C tới khi trọng lượng không đổi. Đơn vị tính thường dung là mg/l. [11, tr 36] 1.3.4.3. Chỉ số BOD: BOD: là nhu cầu oxy sinh học tức là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ có trong nước bằng vi sinh vật. Xác định BOD được dùng rộng rải trong kỹ thuật môi trường để: - Tính gần đúng lượng oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ dễ phân hủy có trong nước thải. - Làm cơ sở tính toán kích thước các công trình xử lý. - Xác định hiệu suất xử lý của một số quá trình. SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 19 - GVHD:Bùi Xuân Đông
- Đồ án công nghệ 2 - Đánh giá chất lượng nước sau khi xử lý được phép thải vào các nguồn nước. Phương pháp xác định BOD có một số hạn chế: - Yêu cầu vi sinh vật trong mẫu phân tích cần phải có nồng độ các tế bào sống đủ lớn và các vi sinh bổ sung phải được thích nghi với môi trường. - Nếu nước thải có các chất độc hại phải xử lý sơ bộ để loại bỏ các chất đó, sau đó mới tiến hành phân tích, đồng thời cần chú ý giảm ảnh hưởng của các vi khuẩn nitrat hoá. - Thời gian phân tích quá dài. Trong thực tế người ta không thể xác định lượng oxy cần thiết để phân hủy hoàn toàn chất hữu cơ bằng phương pháp sinh học mà chỉ xác định chỉ số BOD5. BOD5: là lượng oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu cơ bằng vi sinh vật trong 5 ngày đầu ở nhiệt độ 20°C. 1.3.4.4. Chỉ số COD: COD: là nhu cầu oxy hoá học tức là lượng oxy cần thiết cho quá trình oxy hoá toàn bộ các chất hữu cơ có trong nước thành CO2 và H2O. COD và BOD đều là các thông số định lượng chất hữu cơ có trong nước có khả năng bị oxy hoá nhưng BOD chỉ thể hiện các chất hữu cơ có thể bị oxy hoá bằng vi sinh v ật có trong nước, còn COD cho thấy toàn bộ chất hữu cơ có trong nước bị oxy hoá bằng tác nhân hoá học. Do đó tỉ số COD : BOD luôn lớn hơn 1, tỉ số này càng cao thì mức độ ô nhiễm của nước càng nặng. 1.3.4.5. Chỉ số nitơ, photpho: Trong xử lý nước thải, người ta cũng thường hay xác định chỉ số tổng nitơ và tổng photpho để chọn phương án làm sạch các ion này hoặc cân đối dinh dưỡng trong kỹ thuật bùn hoạt tính. 1.4. Tông quan về nganh công nghiêp chế biên thuy san đông lanh: ̉ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ̣ 1.4.1. Hướng phat triên cua nganh chế biên thuy san đông lanh ở nước ta: ́ ̉ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̣ SVTH:Nguyễn Minh Lãnh - 20 - GVHD:Bùi Xuân Đông
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án Thiết kế hệ thống cơ điện tử
81 p | 1119 | 261
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí
95 p | 975 | 214
-
Đồ án thiết kế hệ thống cơ điện tử: Thiết kế hệ thống cơ điện tử cho robot hai bậc tự do RR
52 p | 741 | 169
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý bụi cho nhà máy chế biến gỗ
61 p | 616 | 140
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt
53 p | 488 | 122
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý khí thải từ lò hơi sử dụng dầu DO làm nhiên liệu đốt với năng suất 5 tấn/h của nhà máy sản xuất mì gói.
33 p | 482 | 81
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kg/h
82 p | 383 | 76
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ
39 p | 1008 | 74
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí QP3
104 p | 308 | 67
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
45 p | 348 | 63
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống hấp thụ loại tháp đệm, tháp làm việc ở điều kiện áp suất 5 atm và nhiệt độ 30 độ C, dung môi hấp thụ là H20
50 p | 268 | 52
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống chưng cất nước-axit axetic có năng suất là 500l/h
56 p | 285 | 46
-
Đồ án Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất vòng bi
97 p | 224 | 39
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy chuyền để phân tách hỗn hợp
105 p | 491 | 37
-
Đồ án Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí - Nguyễn Văn Dũng
50 p | 172 | 35
-
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp nhiệt cho một cụm công nghiệp
20 p | 244 | 31
-
Đồ án Thiết kế hệ thống truyền động cơ khí - Đào Thanh Tuyển
52 p | 297 | 25
-
Đồ án thiết kế hệ thống cơ khí: Thiết kế hệ dẫn hướng cho bàn máy CNC
88 p | 67 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn