Đồ án tốt nghiệp: Lưới điện
lượt xem 48
download
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ,đời sống nhân dân được nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu về điện trong tất cả các lĩnh vực tăng cường không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ kĩ thuật trong và ngoài nghành điện đang tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình điện. Sự phát triển của nghành điện sẽ thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Lưới điện
- Đồ án môn học Lưới điện
- Đồ án môn học Lưới điện Đ Ề BÀI: 1. Sơ đồ mặt bằng vị trí các nguồn điện và các phụ tải 5 I 1 I II 1 I 3 2 I II 4 II 6 2 . Nguồn: Công suất vô cùng lớn 3. Phụ tải: Thuộc loại Phụ tải Pmax ( MW) Pmin (MW) Cosφ hộ 1 I 30 21 2 I 45 31,5 3 I 30 21 0,85 4 II 35 24,5 5 I 25 17.5 6 II 40 28 Giá 1kWh tổn thất điện năng: 700 đ/kWh Giá 1kVAR thiết bị bù: 150.000 đ/ kVARHệ số đồng thời m = 1; T hời gian sử dụng công suất cực đại Tmax = 5000 giờ, JKT =1,1A/Điện 1 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện á p trên thanh cái nguồn khi phụ tải cực tiểu UA = 1,05Uđm, khi phụ tải c ực đại UA = 1,1Uđm, khi sự cố nặng nề UA = 1,1Uđm L ỜI NÓI ĐẦU: H iện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ,đời sống n hân dân được nâng cao nhanh chóng. Nhu cầu về điện trong tất cả các l ĩnh vực tăng cường không ngừng. Một lực lượng đông đảo cán bộ kĩ t huật trong và ngoài nghành điện đang tham gia thiết kế, lắp đặt các c ông trình điện. Sự phát triển của nghành điện sẽ thúc đẩy nền kinh tế n ước ta phát triển. B ên cạnh việc xây dựng các nhà máy điện thì việc truyền tải và sử d ụng tiết kiệm, hợp lí, đạt hiệu quả cao cũng hết sức quan trọng. Nó góp p hần vào sự phát triển của nghành điện và làm cho kinh tế nước ta phát t riển. T rong phạm vi của đồ án này trình bày về thiết kế môn học lưới đ iện. Đồ án gồm 6 chương : C hương 1 : Tính toán cân bằng công suất và xây dựng phương án C hương 2 : Tính toán kinh tế - kỹ thuật, chọn phương án tối ưu C hương 3 : Chọn máy biến áp và sơ đồ nối điện chính. C hương 4 : Tính toán chế độ xác định của lưới điện C hương 5 : Tính toán lựa chọn đầu phân áp. C hương 6 : Tổng hợp chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật. Đ ể thực hiện các nội dung nói trên đồ án cần sử lí các số liệu tính t oán thiết kế và lựa chọn các chỉ tiêu, đặc tính kỹ thuật, vạch các p hương án và lựa chọn phương án tôi ưu nhất. 2 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện Đ ồ án được hoàn thành với sự hướng dẫn của thầy Phạm Văn Hòa và c ác bài giảng của thầy trong trong chương trình học. E m xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Văn Hòa đã giúp đỡ em hoàn t hành đồ án. S inh viên thực hiện V ũ Hoàng Quyền CHƯƠNG I : T ÍNH TOÁN CÂN BẰNG CÔNG SUẤT, XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN I. P HÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI. V iệc quyết định sơ đồ nối dây của mạng điện cũng như là phương t hức vận hành của nhà máy điện hoàn toàn phụ thuộc vào vị trí và t ính chất của nguồn cung cấp điện. Nguồn cung cấp điện cho các hộ p hụ tải ở đây là một nguồn có công suất vô cùng lớn, hệ số công suất c ủa nguồn là Cosφ = 0,85. T ổng công suất của các hộ tiêu thụ ở chế độ phụ tải cực đại là 170 M W. Phụ tải cực tiểu bằng 70% phụ tải cực đại. T rong 6 hộ phụ tải thì có 4 hộ phụ tải yêu cầu có mức đảm bảo c ung cấp điện ở mức cao nhất ( 1,2, 3, 5 ) nghĩa là không được phép m ất điện trong bất cứ trường hợp nào, vì nếu mất điện thì sẽ gây hậu q uả nghiêm trọng. Hai hộ phụ tải còn lại có mức yêu cầu đảm bảo c ung cấp điện thấp hơn ( hộ loại hai ) – là những hộ phụ tải mà việc m ất điện không gây hậu quả nghiêm trọng. Thời gian sử dụng công s uất cực đại của các hộ phụ tải là Tmax = 5000h 3 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện T a có bảng số liệu tổng hợp về phụ tải như sau : Phụ tải 1 2 3 4 5 6 Loại hộ I I I II I II P ( MW) 30 45 30 35 25 40 max P ( MW) 21 31,5 21 24,5 17,5 28 min cos φ 0,85 tg φ 0,62 Q ( MVAR) 18,6 27,9 18,6 21,7 15,5 24,8 max Q ( MVAR) 13,02 19,53 13,02 15,2 10,85 17,36 min Q =P .tgφ max max Q =P .tgφ min min cosφ = 0,85 → tgφ = 0,62 II. T ính toán cân bằng công suất K hi thiết kế mạng điện thì một trong các vấn đề cần phải quan tâm t ới đầu tiên là điều kiện cân bằng giữa công suất tiêu thụ và công suất p hát ra bởi nguồn. T rong đồ án thiết kế môn học lưới điện việc cân bằng công suất ở đ ây được thực hiện trên một khu vực cụ thể, trong khu vực này có m ột nguồn điện công suất vô cùng lớn. Trong hệ thống điện chế độ v ận hành ổn định chỉ tồn tại khi có sự cân bằng công suất tác dụng và p hản kháng . Cân bằng công suất tác dụng cần thiết giữ ổn định tần 4 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện s ố, còn để giữ được điện áp ổn định phải cân bằng công suất phản k háng trong hệ thống điện nói chung và từng khu vực nói riêng. 1. C ân bằng công suất tác dụng ( 1) =m ∑ P + ΔP P tram pt md jεβ j = ∑ mà: ΔPm 5%m P (2) d pt jεβ j trong đó: - Ptrạm: Tổng công suất phát của trạm điện. - m: Hệ số đồng thời. Trong tính toán thiết kế lấy m = 1. - ΣP : Tổng phụ tải cực đại của các hộ tiêu thụ ptj m. ΣP = P pt1 + Ppt2 + Ppt3 + Ppt4 + Ppt5 + Ppt6 = 205 (MW) ptj - Σ ∆P : Tổng tổn thất trên đường dây và MBA trong mạng điện mđ Thay ( 2 ) vào ( 1) ta được. = 1, 05.1.(30 + 45 + 35 + 30 + 25 + 40) = 215, 25 (MW) (1) ⇒ ∑ P = m∑ P + 0, 05.m∑ P tram pt pt j j 2. C ân bằng công suất phản kháng .tgϕ + QΣ = m ∑ P .tgϕ + ∑ ∆Q P tram ht bù pt j mba jεβ j Mà ∑ ∆Qmba = 15%m. ∑ Ppt jεβ j QΣ = 1,15.m. ∑ P .tgϕ − P .tgϕ bù pt j tram HT J εβ J QΣ = 1,15.1.205.0, 62 − 215, 25.0, 62 = 12, 71 ( M VAr) bù Ta dự kiến bù sơ bộ trên nguyên tắc kà bù ưu tiên cho các hộ ở xa, c ó Cosφ thấp trước và chỉ bù đến Cosφ = 0,90 – 0,95 ( không bù cao h ơn nữa vì sẽ không kinh tế và ảnh hưởng tới tính ổn định của hệ t hống điện ). Còn thừa thì ta bù các hộ ở gần có Cosφ cao hơn và bù 5 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện c ho đến khi có Cosφ = 0,85 – 0,90. Công suất bù cho hộ tiêu thụ thứ I n ào đó được tính như sau : Q bù = Qi – Pi.tgφ mới Trong đó : Pi, Qi : Là công suất của hộ tiêu thụ trước khi bù. t gφ : Đ ược tính theo Cosφmới - hệ số công suất của mới h ộ thứ I sau khi bù. Ta chon 2 vị trí bù tại 6 và 2. Bù 6,71 MVAr tại phụ tải 2: S pt2 = 45+ j( 27,9 – 6,71) = 45 + j 21,19 c os φ mới = 0,905 Bù 6 MVAr tại phụ tải 6 : S pt6 = 40 + j( 24,8 – 6) = ( 40 + j18,8) MVA C os φ mới = 0,905 Kết quả bù sơ bộ như sau : Phụ tải số liệu 1 2 3 4 5 6 Pmax (MW) 30 45 30 35 25 40 Qmax ( MVAr) 18,6 27,9 18,6 21,7 15,5 24,8 Cosφ 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 0,85 Q’max 18,6 21,19 18,6 21,7 15,5 18,8 Cosφ’ 0,85 0,905 0,85 0,85 0,85 0,905 III. Xây dựng các phương án nối dây. Dự kiến các phương án nối dây . 1. 6 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện T hực tế thì không có một phương án nhất định nào để lựa chon sơ đ ồ nối dây cho mạnh điện. Một sơ đồ nối dây của mạng điện có thích h ợp hay không là do nhiều yếu tố quyết định như : Phụ tải lớn hay n hỏ, số lượng phụ tải nhiều hay ít, vị trí phân bố của phụ tải, mức độ y êu cầu về đảm bảo liên tục cung cấp điện, đặc điểm và khả năng c ung cấp của nguồn điện, vị trí phân bố các nguồn điện….Hộ loại I đ ược cung cấp điện bằng đường dây kép hoặc có hai nguồn cấp điện ( m ạch vòng ). Hộ loại II thì chỉ cần cung cấp điện sử dụng mạch đơn. S au khi tiến hành phân tích sơ bộ xong ta sẽ chon ra 2 phương án đ ể tiến hành tính toán cụ thể so sánh về mặt kĩ thuật T a đưa ra 5 phương án nôi dây để phân tích sơ bộ. Các phương án n ối dây như các hình vẽ dưới đây: * P hương án 1 : (0) 51 km km ( 5) ,5 28 37 km ( 1) 25 + j 15,5 (3) 30 + j 18,6 40k 41 30 + j 18,6 m km 45 km ( 2) (6) 45 + j 21, 19 (4) 40 + j 18,8 35 + j 21,7 * Phương án 2 : 7 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện (0) 51 k m km ( 5) ,5 28 37 (1) km 41 60 k m km 25+j 15,5 40 (3) 30+j 18,6 km j+ 30+ j18, 6 45km (6 ) ( 4) 45+j21, 19 40+j18, 8 35+j21, 7 , * Phương án 3: (0 ) 51 km m 5k (5) , 28 37 ( 1) km 25 +j 15 , 5 6 0km (3 ) 41k 30 + j 18 ,6 m 30+ j18,6 ( 2) 50km (4) 40+j18, 8 45+j21,19 35+ j21,7 * Phương án 4 : 8 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện ( 0) 51 km (5) km ,5 28 (1) 37 km 25+j 15,5 60km +j 18,6 (3) 84 30+j18, 6 km (2) (6) (4) 45+ j21,19 35+ j21,7 40+ j18,8 * Phương án 5 : 51 k m km (5) ,5 28 (1) 25+j 15,5 37 60km km 80 km 30+j18, 6 (3) 30+ j18, 6 40km ( 2) 40+ j18, 8 45+j21,19 (4) 35+ j21, 7 Phân tích và giữ lại một số phương án để tính tiếp . 2. T a có : 9 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2 Trường Đại Học Điện Lực
- Đồ án môn học Lưới điện + S ơ đồ hình tia có ưu điểm là đơn giản về sơ đồ nối dây, b ố trí thiết bị đơn giản; Các phụ tải không liên quan đến nhau, khi sự c ố trên một đường dây không ảnh hưởng đến đường dây khác; Tổn t hất nhỏ hơn sơ đò liên thông. T uy vậy sơ đồ hình tia có nhược điểm : khảo sát, thiết kế, thi công m ất nhiều thời gian và tốn nhiều chi phí. + S ơ đồ liên thông có ưu điểm là thiết kế, khỏa sát giảm n hiều so với sơ đồ hình tia; Thiết bị, dây dẫn có giảm chi phí. T uy vậy nó có nhược điểm : Cần có thêm trạm trung gian, thiết bị bố t rí đòi bảo vệ rơle; Thiết bị tự động hóa phức tạp hơn; Độ tin cậy c ung cấp điện thấp hơn so với sơ đồ hình tia + M ạng kín có ưu điểm là độ tin cậy cung cấp điện cao, khả n ăng vận hành lưới linh hoạt, tổn thất ở chế độ bình thường thấp. N hược điểm : Bố trí bảo vệ rơle và tự động hóa phức tạp, k hi sảy ra sự cố tổn thất lưới cao, nhất là ở nguồn có chiều dài dây c ấp điện lớn. D ựa vào các ưu nhược điểm của các phương án trên, kết hợp với 5 p hương án được xây dựng ở trên ta chọn phương án 1 và phương án 5 C ÁC ĐỊNH HƯỚNG KỸ THUẬT CƠ BẢN D o khoáng cách giữa các nguồn cung cấp điện và các hộ phụ tải, h oặc giữa các hộ phụ tải với nhau tương đối xa nên ta sẽ dùng đường d ây trên không để cung cấp điện cho các phụ tải. Và để đảm bảo về đ ộ bền cơ cũng như khả năng dẫn điện ta sử dụng loại dây AC để t ruyền tải, còn cột thì sử dụng loại cột thép. Trường Đại Học Điện Lực 10 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện Đ ối với những hộ loại I có mức yêu cầu đảm bảo cung cấp điện ở m ức cao nhất phải được cung cấp điện từ một mạch vòng kín hoặc đ ường dây có lộ kép song song. Còn đối với các hộ phụ tải loại II thì c hỉ cần sử dụng một dây đơn để cung cấp tránh gây lãng phí. K hi chọn máy biến áp cho các trạm hạ áp của các hộ phụ tải thì đối v ới các hộ phụ tải loại I ta sẽ sử dụng hai máy biến áp vận hành song s ong, còn với hộ phụ tải loại II thì chỉ cần chọn một máy biến áp. CHƯƠNG II : T ÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT, CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU SO SÁNH CÁC PHƯƠNG ÁN VỀ MẶT KỸ THUẬT . Đối với mỗi phương án được giữ lại để so sánh về mặt kỹ thuật t a cần phải tính toán các nội dung như sau: Lựa chon điện áp tải điện . Ta sử dụng công thức sau để xác định điện áp định mức của đ ường dây : ( kV) U = 4,34. L + 16 P Trong đó : P: Là công suất chuyên trở trên đường dây (MW). L : Là khoảng cách truyền tải (km). Trường Đại Học Điện Lực 11 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện Tính toán lựa chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ kinh tế của d òng điện ( Jkt ). I F = lv kt J kt Trong đó : Ilv : Dòng điện làm việc chạy trên đường dây ( A ) P2 + Q2 (A) ijmax ijmax .103 = I lv n. 3.U dm P ,Q : D òng công suất tác dụng và phản kháng lớn nhất ijmax ijmax c hạy trên đường dây ij. n : s ố mạch đường dây. U đm : đ iện áp định mức ( kV). J kt : M ật độ kinh tế của dòng điện ( A/mm² ). Sau đó dựa vào tiết diện kinh tế đã được tính ở trên ta tiến hành c họn tiết diện theo tiêu chuẩn : Fchọn ≥ Fkt Tính tổn thất điện áp lúc vận hành bình thường và khi sự cố n guy hiểm nhất Tổn thất điện áp trên một đoạn dây được tính theo biểu thức sau : P.R + Q. X ∆U % = .100 U2 dm T rong đó : P , Q: Là dòng công suất tác dụng và phản kháng chạy t rên đoạn dây đó. R , X: Là điện trở và điện kháng của đoạn đường dây đó. U đm : Là điện áp định mức của mạng điện. Trường hợp sự cố nguy hiểm nhất là khi lộ kép ( hoặc mạch vòng k ín ) bị đứt dây một lộ đường dây ( một đoạn dây ). Trường Đại Học Điện Lực 12 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện K iểm tra phát nóng của dây dẫn lúc sự cố. Ta phải tính được dòng điện chạy trong dây dẫn của đoạn dây đó l úc sự cố nặng nề nhất ( Isc ). Sau đó so sánh trị số tính được với dòng đ iện cho phép chạy trong dây dẫn đó ( Icp ). N ếu là đoạn dây có lộ kép thì dòng điện khi sự cố bằng 2 lần d òng điện ở chế độ phụ tải max. I sc = 2.Imaxbt Các phương án đảm bảo được các yêu cầu về kỹ thuật là các p hương án phải thỏa mãn được 2 điều kiện sau. T ổn thất điện áp lúc vận hành bình thường ∆Umaxbt% ( n ghĩa là tính tổn thất điện áp từ nguồn tới phụ tải xa nhất lúc phụ tải c ực đại ) và tổn thất điện áp lúc sự cố nặng nề nhất ∆Umaxsc% phải t hỏa mãn các điều kiên sau : - L úc bình thường : ∆Umaxbt% ≤ 10% - L úc sự cố : ∆Umaxsc% ≤ 20% Các dây dẫn lựa chọn cho các đoạn đường dây của các p hương án phải đảm bảo được điều kiện phát nóng khi sự cố : Isc ≤ K1.K2.Icp I sc : D òng điện lớn nhất lúc sự cố I cp : L à dòng điện cho phép lâu dài chạy qua dây dẫn. K 1, K2 : H ệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ làm việc khác n hiệt độ tiêu chuẩn ( lấy K1 = 0,88; K2 = 1 ). Nếu như tiết diện dây dẫn đã chọn mà không thỏa mãn điều kiện t rên thì ta phải tăng tiết diện dây dẫn cho đến khi thỏa mãn. I. P hương án 1 Trường Đại Học Điện Lực 13 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện I .1 T ính toán phân bố công suất sơ bộ, chọn cấp điện áp I .1.1 T ính toán phân bố công suất sơ bộ Sự phân bố công suất trong mạng : =S +S = (45 + j 21,19) + (30 + j18, 6) = 75 + j 39, 79 S (MVA) 0 −1 pt 2 pt1 =S = (45 + j 21,19) = 45 + j 21,19 S (MVA) 1_ 2 pt 2 =S +S = (30 + j18, 6) + (35 + j 21, 7) = 65 + j 40,3 S (MVA) 0_3 pt 4 pt 3 =S = (35 + j 21, 7) = 35 + j 21, 7 ( MVA) S 3_ 4 pt 4 =S +S = (25 + J 15,5) + (40 + J 18,8) = 65 + j 34.3 S ( MVA) 0_5 pt 6 pt 5 =S = (40 + J 18,3) = 40 + j18,8 S (MVA) 5_6 pt 6 S ơ đồ nối dây phương án 1: (0) 51 km km ( 5) ,5 28 37 km ( 1) 25 + j 15,5 (3) 30 + j 18,6 40k 41 30 + j 18,6 m km 45km ( 2) (6) 45 + j 21, 19 (4) 40 + j 18,8 35 + j 21,7 Trường Đại Học Điện Lực 14 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện T a có bảng tổng hợp sau : P hương án 1 Công suất (MVA) Chiều dài ( km) 0_1 75 + j39,79 28,5 1_2 45 + j21,19 40 0-3 6 5 + j40,3 37 3_4 35+ j21,7 45 0_5 65 + j34,3 51 5_6 40 + j18,8 41 I.1.2 C họn cấp điện áp Á p dụng công thức kinh nghiệm để tính điện áp định mức c ủa mạng điện ta tính được điện áp tải trên các đoạn đường dây của p hương án 1 như sau: 75 = 4,34. 28.5 + 16 = 108.8 (kV) U 0 _1 2 = 4,34. 40 + 16.45 = 119, 6 (kV) U 1_ 2 65 = 4,34. 37 + 16 = 102, 4 (kV) U 0_3 2 = 4,34. 45 + 16.35 = 106, 75 (kV) U 3_ 4 65 = 4,34. 51 + 16. = 103, 71 (kV) U 0_5 2 = 4,34. 41 + 16.40 = 1133.3 (kV) U 5_6 Trường Đại Học Điện Lực 15 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện K ết luận : Q ua tính toán ta thấy mạng điện thiết kế dùng cấp điện áp 1 00kV để truyền tải là hợp lí. I .2. C họn tiết diện dây dẫn ( theo từng lộ ) I .2.1. C họn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế, kiểm tra điều k iện phát nóng 752 + 39, 792 0 – 1: = = 222,8 (A) I max 2. 3.110 222,8 ⇒F = = 202,55 tt mm² 1,1 ⇒ C họn dây AC-185, có Icp = 515 A Isc = 2.Imax = 2.222,8 = 445,6 A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : I sc ≤ 0,88.Icp → 445,6 ≤ 0,88.515=453,2 (thỏa mãn ). Vậy đoạn 0-1 là d ây AC-185 : ro = 0,16Ω; xo = 0,409Ω; bo = 2,78. ( 1/Ω) 10−6 452 + 21,192 1–2: = = 261.06 (A) I max 3.110 261, 05 ⇒F = = 231,34 tt mm² 1,1 ⇒ C họn dây AC-240, có Icp =610 A I sc = 2.Imax = 2.261,02 = 522,12 A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : I sc ≤ 0,88.Icp → 522,12 ≤ 0,88.610 = 536,8 ( thỏa mãn ) 652 + 40,32 0–3: = = 200, 71 (A) I max 2. 3.110 Trường Đại Học Điện Lực 16 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện 200, 71 ⇒F = = 182,5 tt mm² 1,1 ⇒ C họn dây AC – 185, có Icp = 515 A Isc =2.Imax = 401,42 A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : Isc ≤ 0,88,Icp → 401,42 ≤ 0,88.515 = 453,2 ( thỏa mãn ) Vậy đoạn 0 – 3 là dây AC – 185 : ro = 0,16Ω; xo = 0,409Ω; bo = 2,78. ( 1/Ω) 10−6 352 + 21, 7 2 3–4: = = 216,14 (A) I max 3.110 216,14 ⇒F = = 196,5 mm² tt 1,1 ⇒ V ậy chọn dây AC- 185 có Icp = 515 Isc = Imax = 216,14 A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : Isc ≤ 0,88.Icp → 216,14 ≤ 0,88.515 = 453,2 ( thỏa mãn ) Vậy đoạn 3 – 4 là dây AC – 185 : ro = 0,16Ω; xo = 0,409Ω; bo = 2,78. ( 1/Ω) 10−6 652 + 34,32 0–5: = = 192,87 (A) I max 2. 3.110 192,87 ⇒F = = 175,3 mm² tt 1,1 ⇒ V ậy chọn dây AC- 185 có Icp = 515 Isc = 2.Imax = 385,74A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : Isc ≤ 0,88.Icp → 385,74≤ 0,88.515 = 453,2 ( thỏa mãn) Trường Đại Học Điện Lực 17 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện V ậy đoạn 0 – 5 là dây AC – 185 : ro = 0,16Ω; xo = 0,409Ω; bo = 2,78. ( 1/Ω) 10−6 402 + 18,82 5–6: = = 231,97 (A) I max 3.110 231,97 ⇒F = = 210,9 tt mm² 1,1 ⇒ V ậy chọn dây AC- 240 có Icp = 610 Isc = Imax =231,97A + Kiểm tra điều kiện phát nóng khi tải cưỡng bức : Isc ≤ 0,88.Icp → 231,97 ≤ 0,88.610 = 536 ( thỏa mãn) Vậy đoạn 5 – 6 là dây AC – 240 : ro = 0,12Ω; xo = 0,401Ω; bo = 2 ,84. (1/Ω) 10−6 Từ kết quả của việc lựa chọn tiết diện dây dẫn ta lập được bảng t hông số đường dây của phương án 1 như sau : L ộ ĐD L( km) Ftt Fch ro xo bo. Công suất 10−6 0–1 2 8,5 202,55 185 0,16 0,409 2,78 75 + j39,79 1–2 40 231,34 240 0,12 0,401 2,84 45 +J21,19 0–3 37 182,5 185 0,16 0,409 2,78 65 + j40,3 3–4 45 196,5 185 0,16 0,409 2,78 35 + j21,7 0–5 51 175,3 185 0,16 0,409 2,78 65 + j34,3 5–6 41 210,9 240 0,12 0,401 2,84 40 + j18,8 I .2.2. K iểm tra tổn thất điện áp lúc vận hành bình thường và khi sự c ố nguy hiểm nhất : T a có công thức tính tổn thất điện áp ΔU% : Trường Đại Học Điện Lực 18 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
- Đồ án môn học Lưới điện P .R + Q . X ∆U % = i i i i .100 2 U - Lúc làm việc bình thường và khi có sự cố lần lượt tính toán ΔU% cho các lộ như sau 0–1–2: +Q +Q P .R .X P .R .X = 0 −1 0 −1 0 −1 0 −1 + 1− 2 1 − 2 1− 2 1− 2 ∆U % = ∆U + ∆U 0 −1 1− 2 i U U dm dm (75.0,16 + 39, 79.0, 409).28,5 (45.0,12 + 21,19.0 , 401)40 = + = 8, 43 (kV) 110 110 ∆U sc = 2.∆ U 0−1 + ∆ U 12 = 14,6 (kV) 0–3–4: (65 .0,1+ 4 0, 3 .0, 4 0 9 ).3 7 21, 5+.0, 40 9 6 (3 5 .0,1 6 ).4 7 ∆U % = U∆ U+ ∆ = + 1 0, 0− 1 − i 12 110 11 0 ∆U sc = 2.∆U 0−3 + ∆ U 3− 4 = 14, 73 (kV) 0–5–6: (65.0,16 + 34,3.0, 409).51 (40.0,12 + 18,8.0, 401).41 ∆U % = ∆U + ∆U = + = 10,3 (kV) 0 −1 1− 2 i 110 110 ∆U sc = 2.∆U 0−5 + ∆U 5−6 = 16 (kV) T ừ kết quả tính toán ta có : ∆U = ∆U = 10,39 (kV) 0 − 3 − 4bt max bt ∆U max bt % < (10,39 /110).100 = 9.45% < 10% - Khi sự cố thì trường hợp sự cố nặng nề nhất là đứt dây lộ 0 – 3 . Khi đó ta có : ∆U = ∆U = 16 (kV) 0 − 5 − 6 sc scmax ∆U % = (16 /110).100 = 14,5% < 20% scmax ⇒ Kết luận : Phương án 1 thỏa mãn các tiêu chuẩn kĩ thuật. II. Phương án 5. Trường Đại Học Điện Lực 19 SV: Vũ Hoàng Quyền – Đ3H2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế máy biến dòng điện
67 p | 1097 | 431
-
Đồ án tốt nghiệp: Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ Rôtô dây quấn bằng phương pháp điện trở xung ở mạch Rôtô
89 p | 674 | 378
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Xây dựng hệ thống sử dụng năng lượng mặt trời cho chiếu sáng
61 p | 542 | 191
-
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế mạng điện - Các số liệu về nguồn và cung cấp phụ tải
54 p | 434 | 187
-
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Thiết kế rơle trung gian xoay chiều
73 p | 473 | 147
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu quy trình vận hành thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện
77 p | 326 | 78
-
Đồ án tốt nghiệp Hệ thống điện
120 p | 358 | 68
-
Đồ án tốt nghiệp: Mô hình động cơ Toyota 3s-fe
23 p | 458 | 60
-
Đồ án tốt nghiệp: Tính toán tổn thất điện năng và đề xuất biện pháp giảm tổn thất áp dụng cho lộ 971-7 chi nhánh điện Văn Lâm - Điện lực Hưng Yên
87 p | 361 | 58
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu nghịch lưu hòa lưới điện mặt trời công suất nhỏ hơn 500W
111 p | 126 | 38
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu về nhà máy điện gió. Đi sâu nghiên cứu nhà máy điện gió Phương Mai – Tỉnh Bình Định
75 p | 155 | 33
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu hệ thống phát điện đồng trục trên tàu thủy sử dụng máy điện dị bộ nguồn kép
77 p | 146 | 27
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Năng lượng gió, đi sâu tìm hiểu hệ thống điện năng lượng gió
108 p | 105 | 26
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV. Đi sâu xây dựng bộ biến đổi 12V sang 48V
56 p | 74 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Thiết kế mạng lưới điện
96 p | 79 | 19
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu các bộ nạp điện tích hợp nối lưới sử dụng cho ô tô điện
92 p | 52 | 18
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu và đề xuất cấu trúc hệ thống điều khiển máy phát điện nối với lưới sử dụng DFIG trên cơ sở tín hiệu đồng dạng rotor
96 p | 65 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Điện tự động công nghiệp: Nghiên cứu giá thành và giá bán điện năng lưới điện huyện Quỳnh Phú - Thái Bình, đề xuất một số giải pháp giảm giá thành điện năng trên lưới
51 p | 62 | 9
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn