TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỐI CHIẾU ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU BỆNH-TẾ BÀO HỌC<br />
CỦA TỔN THƯƠNG DI CĂN MÀNG PHỔI<br />
<br />
Nguyễn Thanh Toàn1, Hoàng Văn Kỳ1, An Quang Vũ2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả và đối chiếu đặc điểm giải phẫu bệnh và tế bào học của tổn<br />
thương di căn màng phổi<br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Nghiên cứu 73 bệnh nhân bị tràn<br />
dịch màng phổi do di căn tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng 1/2016 đến tháng<br />
1/2017 đã được sinh thiết màng phổi, phết tế bào dịch màng phổi và đã được chẩn đoán<br />
xác định căn nguyên di căn bằng hóa mô miễn dịch, hóa tế bào miễn dịch<br />
Kết quả: Hình ảnh mô bệnh học có ý nghĩa chẩn đoán: có dấu hiệu xâm lấn<br />
90,4%, phản ứng mô đệm 87,7 %, các đám tế bào bất thường chiếm 90,4% với các đặc<br />
điểm màng nhân dị dạng méo mó 90,4%, có phân bào bất thường 35.6%, có không bào<br />
trong bào tương 19,2%, hạt nhân rõ 49,3%.Các loại ung thư di căn màng phổi gồm ung<br />
thư phổi (74%), ung thư vú (12,3%), ung thư đường tiêu hóa (5,5%), limphôm (4,1%),<br />
nhóm khác chiếm 4,1%. Theo phân loại mô học có Carcinôm tuyến 83.6%, carcinôm<br />
thần kinh nội tiết 8.1% ,limphôm(4,1%), và carcinôm tế bào gai (1,4%), sarcôm(1,4%),,<br />
không phân loại chiếm (1,4%). Tỉ lệ chẩn đoán tổn thương ác tính trên mẫu sinh thiết là<br />
90,4%. Các đặc điểm tế bào ác tính, không bào trong bào tương là 6,8%, tế bào có hạt<br />
nhân 15,1%, tỉ lệ nhân/ bào tương tăng và màng nhân méo mó chiếm 63% các trường<br />
hợp nghiên cứu. Tỉ lệ chẩn đoán tổn thương ác tính trên mẫu tế bào học 63%. Đối với<br />
các trường hợp ung thư phổi, tỉ lệ chẩn đoán bằng phương pháp phết tế bào đạt 62%.<br />
Ung thư vú phết tế bào đạt 57,3%. Cấu trúc dạng đặc phết tế bào đạt 54,6%. Đối với<br />
cấu trúc dạng túi tuyến là 68,2%.<br />
Kết luận: Có sự liên quan khi đối chiếu kết quả giải phẫu bệnh và tế bào học<br />
dịch màng phổi.<br />
Từ khóa: dịch màng phổi, tế bào học, giải phẫu bệnh, di căn màng phổi, sinh<br />
<br />
<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thanh Toàn (nguyentoan175@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 04/6/2017, ngày phản biện: 12/6/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
48<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
thiết màng phổi.<br />
COMPARISON BETWEEN BIOPSY AND CYTOPATHOLOGY OF<br />
PLEURAL EFFUSION DUE TO METASTASES<br />
ABSTRACT:<br />
Objective: To describe and compare the anatomical and cytological<br />
characteristics of pleural effusion due to pleura metastatic malignancies.<br />
Study method: Cross sectional study. 73 patients with pleural effusion due to<br />
metastatic spread to the pleura at Pham Ngoc Thach hospital from January 2016 to<br />
January 2017. They were diagnosed by immunohistochemistry and performed with pleural<br />
biopsies, pleural effusion smears. After finishing, all data would be collect, analyze.<br />
Results: The key to diagnosis were invasion (90.4%), desmoplastic stroma<br />
(87.7%), malignant cells (90.4%), greater pleomorphic cells( 90.4%). Mitoses (35.6%),<br />
intracytoplasmic vacuoles (19.2%), Cells have high nuclear-to-cytoplasmic ratio,<br />
irregular nuclear contours, and one or more nucleoli (49.3%). Cancer metastasised to<br />
pleural, include lung cancer 74%, breast cancers (12.3%), gastrointestinal cancers (5.5%),<br />
limphomas (4.1%), other cancers 4.1%. Histological classification include carcinoma<br />
(83.6%), neuroendocrine carcinoma (8.1%), squamous cell carcinoma (1.4%), limphomas<br />
(4.1%), sarcomas(1.4%), unclassified carcinoma (1.4%). Diagnosis rate biopsy specimens<br />
is 90.4%. Cytological examination, intracytoplasmic vacuoles are 6.8%, nucleated cells<br />
15.1%, high nuclear-to-cytoplasmic ratio, irregular nuclear contours 63% of the cases.<br />
Diagnosis rate cytological examination is 63% of the cases. For cases of lung cancer,<br />
the diagnostic rate cytological examination was 62%. Breast cancer cell smear reached<br />
57.3%. The solid patterns was 54.6%. For gland patterns 68.2%.<br />
Conclusion: There was a correlation between the outcome of the histological<br />
biopsies and the cytologic analysis for pleural effusion due to pleura metastatic<br />
malignancies.<br />
Key words: pleural fluid, cytology, pathology, pleural metastases, pleural biopsy.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Một chẩn đoán có thể làm thay đổi hoàn<br />
Tràn dịch màng phổi do nhiều toàn thái độ điều trị và tiên lượng cho<br />
nguyên nhân khác nhau, có thể tại màng bệnh nhân. Kết quả sinh thiết màng phổi<br />
phổi hoặc ngoài màng phổi, có thể lành cho kết quả chính xác hơn nhưng khó thực<br />
tính hay ác tính[6]. Chẩn đoán tế bào học hiện và dễ gây biến chứng. Chính vì thế<br />
dịch màng phổi là một lĩnh vực đầy thách mà đề tài đối chiếu đặc điểm giải phẫu<br />
thức, bởi sự chồng lấp về hình thái giữa bệnh- tế bào học mang đầy đủ tính khoa<br />
các bệnh lý lành tính và ác tính, giữa bệnh học, quan trọng và cần thiết. Do đó, chúng<br />
lý ác tính nguyên phát hay thứ phát[8],[9]. tôi thực hiện đề tài này nhằm 3 mục tiêu:<br />
<br />
49<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
1. Khảo sát đặc điểm giải phẫu cả các bệnh nhân đáp đủ tiêu chuẩn lựa<br />
bệnh ở những bệnh nhân bị tràn dịch màng chọn và tiêu chuẩn loại trừ trong thời gian<br />
phổi do di căn. nghiên cứu.<br />
2. Khảo sát đặc điểm tế bào học ở Quy trình nghiên cứu<br />
những bệnh nhân bị tràn dịch màng phổi Tất cả các mẫu nghiên cứu được<br />
do di căn. thu thập mẫu từ các khoa giải phẫu bệnh,<br />
3. Đối chiếu đặc điểm giải phẫu sau đó đối chiếu thông tin lâm sàng của<br />
bệnh- tế bào học ở bệnh nhân có TDMP bệnh nhân.<br />
do di căn. Các mẫu nghiên cứu được ghi<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP nhận kết quả vào phiếu thu thập số liệu.<br />
NGHIÊN CỨU Xử lý và đánh giá theo các chỉ tiêu.<br />
1. Đối tượng nghiên cứu Các mẫu bệnh phẩm của bệnh<br />
Bao gồm 73 bệnh nhân có tràn nhân được lấy từ các khoa lâm sàng của<br />
dịch màng phổi đã được chẩn đoán xác bệnh viện Phạm Ngọc Thạch được cố định<br />
định do căn nguyên di căn màng phổi tại trong dung dịch Formol đệm trung tính<br />
Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch thời gian từ 10% đối với mẫu sinh thiết màng phổi gửi<br />
tháng 1/2016 đến tháng 1/2017. về khoa Giải phẫu bệnh trong thời gian<br />
1/2016 đến 1/2017. Tại khoa Giải phẫu<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh tiến hành xử lý mẫu theo tiêu chuẩn<br />
+ Các bệnh nhân đã được chẩn thường quy.<br />
đoán xác định tràn dịch màng phổi do Đối với các trường hợp còn chưa<br />
căn nguyên di căn màng phổi bằng: Đặc rõ ràng sẽ được nhuộm hóa mô miễn dịch<br />
điểm lâm sàng, đặc điểm mô bệnh học, bằng máy nhuộm hóa mô Ventana.<br />
tế bào học, hóa mô miễn dịch, hóa tế bào<br />
miễn dịch. Trong đó tiêu chuẩn vàng là KẾT QUẢ<br />
xét nghiệm hóa mô miễn dịch và hóa tế Trong 73 bệnh nhân được lựa chọn<br />
bào miễn dịch trong nghiên cứu có 37 bệnh nhân nam<br />
+ Đảm bảo đủ cả hai mẫu sinh chiếm tỉ lệ 50,7%, 36 bệnh nhân nữ chiếm<br />
thiết màng phổi, mẫu tế bào học dịch tỉ lệ 49,3%. độ tuổi trung bình là 58,81 ±<br />
màng phổi. 13,21; tuổi trung bình ở nam giới là 58,19<br />
± 12,75, và ở nữ giới là 59,44 ± 13,81.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
1. Vị trí tràn dịch trong nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu được tiến hành theo<br />
phương pháp mô tả cắt ngang dựa trên hồi Trong 73 bệnh nhân nghiên cứu,<br />
cứu số liệu có phân tích. tràn dịch màng phổi phải hay gặp nhất<br />
chiếm 58,9%, bên trái chiếm 34,2% và<br />
Mẫu nghiên cứu tràn dịch màng phổi hai bên chiếm 6,9%.<br />
Cỡ mẫu thuận tiện bao gồm tất<br />
<br />
50<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 1: Các cơ quan ung thư nguyên phát di căn màng phổi<br />
Tổn thương nguyên phát Tần xuất Tỉ lệ (%)<br />
Phổi 54 74,0<br />
Vú 9 12,3<br />
Tiêu hóa 4 5,5<br />
Limphôm 3 4,1<br />
khác 3 4,1<br />
Tổng 73 100<br />
2. Kết quả mô bệnh học<br />
Trong nghiên cứu 73 trường hợp tràn dịch màng phổi do ung thư di căn, có 66<br />
trường hợp phát hiện tổn thương ác tính trên mẫu sinh thiết chiếm 90,4%, 7 trường hợp<br />
không phát hiện trên mẫu sinh thiết chiếm 9,6%.<br />
Bảng 2: Các nhóm mô bệnh học di căn màng phổi.<br />
Tổn thương nguyên phát Tần xuất Tỉ lệ (%)<br />
Carcinôm tuyến 61 83,6<br />
Carcinôm tế bào gai 1 1,4<br />
Carcinôm thần kinh nội tiết 6 8,2<br />
Limphôm 3 4,1<br />
Sarcôm 1 1,4<br />
Không phân loại 1 1,4<br />
3. Đặc điểm giải phẫu bệnh bào chiếm 63% và 27 trường hợp không<br />
mẫu sinh thiết màng phổi phát hiện được trên mẫu tế bào học chiếm<br />
Trong tổng số 73 bệnh nhân 37%.<br />
nghiên cứu, cấu trúc xâm lấn và tế bào Đặc điểm hình thái tế bào ác tính<br />
bất thường có 66/73 trường hợp chiếm trong dịch màng phổi<br />
90,4%. Phản ứng mô đệm 64/ 73 (87,7%), Các tế bào ác tính có xu hướng<br />
7 trường hợp không có (9,6%) và 2 trường tạo thành cấu trúc khối cầu tế bào chiếm<br />
hợp không rõ ràng( 2,7%), hoại tử (4,1%), 52,1%, đám ba chiều ( 8,2%), xếp thành<br />
xuất huyết ( 9,6%). dạng tuyến (4,1%), chỉ có 1 trường hợp tế<br />
4. Kết quả tế bào học bào ác tính xếp kiểu rời rạc chiếm 1,4%,<br />
Trong 73 trường hợp tràn dịch không thấy tế bào ác tính trong dịch màng<br />
màng phổi do di căn ung thư có 46 trường phổi chiếm 37%.<br />
hợp phát hiện bằng phường pháp phết tế<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
51<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
5. Sự tương quan giữa kết quả sinh thiết và tế bào học.<br />
Bảng 3: Đối chiếu kết quả giải phẫu bệnh và tế bào học theo tổn thương<br />
nguyên phát<br />
Tế bào Tồn thương Lành tính Ác tính<br />
Sinh thiết nguyên phát (%) (%)<br />
Phổi 19 (38) 31 (62)<br />
Vú 3 (42,6) 4 (57,3)<br />
Limphôm 2 (66,7) 1 (33,3)<br />
Ác tính<br />
Tiêu hóa 1 (33,3) 2 (66,7)<br />
Khác 2 (66,7) 1 (33,3)<br />
Tổng 27 (37) 39 (53,4)<br />
Phổi 0 4 (5,48)<br />
Vú 0 2 (2,74)<br />
Lành tính<br />
Tiêu hóa 0 1 (1,37)<br />
Tổng 0 (0) 7 (9,6)<br />
<br />
Bảng 4: Đối chiếu cấu trúc vi thể với kết quả tế bào học<br />
Vi thể Lành tính (%) Ác tính (%)<br />
Đặc 20 (45,4) 24 (54,6)<br />
Túi tuyến 7 (31,8) 15 (68,2)<br />
Mô sợi 0 (0) 7 (100)<br />
Tổng 27 (37) 46 (63)<br />
BÀN LUẬN Phản ứng mô đệm chủ yếu tăng<br />
Đặc điểm giải phẫu bệnh trên sản sợi non bao quanh các tế bào ung thư,<br />
mẫu sinh thiết màng phổi. Tất cả trường thể hiện sự đáp ứng của cơ thể vơi một tác<br />
hợp gây xâm lấn mô xơ mỡ, không có nhân lạ. Đây là dấu hiệu chứng tỏ sự xâm<br />
trường hợp nào xâm lấn mạch máu và lấn thật sự của các tế bào ung thư.<br />
thần kinh, do mẫu sinh thiết có kích thước Đặc điểm tế bào bất thường trên<br />
nhỏ nên không đánh giá được sự xâm lấn mẫu sinh thiết màng phổi bao gồm không<br />
của tế bào ung thư đối với mạch máu và bào trong bào tương, hạt nhân rõ, phân<br />
thần kinh. Cần được nghiên cứu với mẫu bào bất thường. Các đặc điểm này là các<br />
nhiều hơn hoặc nghiên cứu trên các mẫu dấu hiệu chẩn đoán một bệnh lý ác tính<br />
phẫu thuật. di căn màng phổi. Điều này phù hợp với<br />
<br />
52<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
y văn[10]. Tuy nhiên cần chẩn đoán phân chính xác.<br />
biệt với tăng sản tế bào trung mạc, các Tỉ lệ chẩn đoán trên mẫu sinh thiết<br />
tế bào trung mạc phản ứng cũng có thể<br />
có các đặc điểm như trên [9]. Do vậy, khi Trong 73 ca có tổn thương di căn<br />
tiến hành chẩn đoán cần kết hợp nhiều màng phổi, sinh thiết màng phổi chẩn<br />
đặc điểm lại với nhau để cho chẩn đoán đoán xác định 66 ca chiếm tỉ lệ 90,4%,<br />
không xác định 7 ca chiếm 9,6%.<br />
Bảng 5: Một số kết quả nghiên cứu của các tác giả khác trong và ngoài nước<br />
Tên tác giả n %<br />
Lê Khắc Bảo 30 60<br />
Nguyễn Xuân Triều 33 82<br />
Vũ Khắc Đại 88 94,3<br />
Prakash 281 43<br />
Chúng tôi 73 90,4<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi , Chernow (n=96) [17], Johnston (n=472)<br />
cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác [12], Sears (n=592) [16] và Hsu (n=785)<br />
giả Nguyễn Xuân Triều [7], Lê Khắc Bảo [11]), các tổn thương nguyên phát di căn<br />
[1], Parkas [14] có lẽ do tiêu chí chọn mẫu màng phổi có nguồn gốc từ phổi chiếm<br />
của chúng tôi là các bệnh nhân đã được nhiều nhất với tỉ lệ 37,5%, kế đến là ung<br />
chẩn đoán ung thư di căn màng phổi. Tuy thư vú chiếm 16,8%, limphôm chiếm<br />
nhiên kết quả nghiên cứu của chúng tôi 11,5%, ung thư đường tiêu hóa chiếm<br />
thấp hơn kết quả của tác giả Vũ Khắc 6,9%, ung thư đường niệu chiếm 9,4%.<br />
Đại khi nghiên cứu 88 bệnh nhân có ung Phân loại theo mô bệnh học di<br />
thư, phát hiện tổn thương bằng sinh thiết căn màng phổi.<br />
chiếm 94,4% [4], có lẽ do tác giả dùng<br />
phương pháp sinh thết qua nội soi nên khả Trong 73 tổn thương ung thư di<br />
năng phát hiện tổn thương cao hơn. căn màng phổi, phân loại theo nhóm mô<br />
học(bảng 2). Kết quả này có sự khác biệt<br />
Phân loại theo cơ quan nguyên so với tác giả Lê Khắc Bảo [1], khi nghiên<br />
phát di căn. cứu 79 bệnh nhân có tràn dịch màng phổi<br />
Trong 73 bệnh nhân được chẩn thì trong số 30 bệnh nhân TDMP ác tính<br />
đoán xác định nguyên nhân gây tràn dịch có 13 trường hợp là carcinôm tuyến chiếm<br />
bằng hóa mô miễn dịch, tổn thương ác 43,4%, carcinôm tế bào gai 6,7%, tế bào<br />
tính nguyên phát bao gồm tổn thương ác nhỏ 3,3%, không có limphôm, không có<br />
tính nguyên(bảng 1). Kết quả này cũng sarcôm. Sự khác biệt này có lẽ do đặc<br />
phù hợp với tác giả Robert [15], nghiên điểm mẫu nghiên cứu của chúng tôi là<br />
cứu 2040 trường hợp (tổng hợp các trên nhóm bệnh nhân tổn thương di căn<br />
nghiên cứu của các tác giả Salyer (n=95) màng phổi. Trong khi đó tác giả Lê Khắc<br />
<br />
53<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
Bảo lấy cả ung thư màng phổi nguyên bào có hạt nhân (1 hạt nhân không có<br />
phát. Do đó, tỉ lệ carcinôm tuyến trong trường hợp nhiều hạt nhân) có 11 trường<br />
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn kết quả hợp (15,1%), tỉ lệ nhân/ bào tương tăng<br />
của tác giả. và màng nhân méo mó gặp trong 46<br />
Kết quả phết tế bào trường hợp có tế bào ác tính chiếm 63%<br />
các trường hợp nghiên cứu. Các tỉ lệ này<br />
Tỉ lệ chẩn đoán ác tính trong số thấp hơn so với các bất thường tế bào<br />
các bệnh nhân tràn dịch màng phổi bằng trong mẫu sinh thiết. Điều này có thể vì<br />
phương pháp phết tế bào là 63%, không số lượng tế bào ác tính thấp hơn do không<br />
phát hiện được là 37%. Khả năng phát làm đúc khối tế bào và các tế bào kết cụm<br />
hiện tế bào ung thư trong dịch màng phổi lại với nhau nên khả năng quan sát thấy<br />
phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm u các đặc điểm bất thường tế bào bị hạn chế.<br />
nguyên phát, số lượng dịch gửi làm xét<br />
nghiệm, phương pháp kĩ thuật của phòng Đối chiếu giải phẫu bệnh và tế<br />
xét nghiệm, số lần phết tế bào. bào học<br />
Đối chiếu kết quả<br />
Kết quả của chúng tôi có sự khác<br />
biệt với kết quả của Lê Khắc Bảo, tác giả Trong 73 bệnh nhân được xét<br />
nghiên cứu trên 30 bệnh nhân tràn dịch nghiệm cả hai phương pháp sinh thiết và<br />
màng phổi ác tính, độ nhạy của phương phết tế bào có 46 bệnh nhân tìm thấy tế<br />
pháp phết tế bào là 48,1% [1]. Sở dĩ trong bào ác tính trong dịch chiếm tỉ lệ 63%,<br />
nghiên cứu của chúng tôi cao hơn so với trong khi đó tỉ lệ này bằng phương pháp<br />
tác giả có lẽ do chúng tôi chọn mẫu là các sinh thiết đạt 90,4%. Sự tương quan này<br />
bệnh nhân có tổn thương di căn màng phổi. có ý nghĩa thống kê với p = 0,03. Điều<br />
này có nghĩa khi phát hiện tế bào ác tính<br />
Đặc điểm hình thái tế bào ác tính<br />
trong dịch màng phổi thì khả năng cao là<br />
trong dịch màng phổi.<br />
có tổn thương ác tính trên mẫu sinh thiết<br />
Các tế bào ác tính có xu hướng màng phổi.<br />
tạo thành cấu trúc khối cầu tế bào, đám Đối chiếu kết quả theo tổn<br />
ba chiều, xếp thành dạng tuyến, kiểu rời thương nguyên phát<br />
rạc. Sở dĩ tế bào xếp dạng tuyến có tỉ lệ<br />
thấp có lẽ do trong nghiên cứu của chúng Đối với ung thư phổi di căn màng<br />
tôi chỉ sử dụng phương pháp phết tế bào phổi, trong các trường hợp sinh thiết có<br />
không dùng phương pháp đúc khối tế bào kết quả ác tính thì có 62% kết quả tế bào<br />
nên khả năng tạo thành tuyến trong các ác tính và 38% không thấy tế bào ác tính<br />
dịch màng phổi thấp. trong dịch màng phổi. Kết quả này có<br />
sự khác biệt so với tác giả Udaya B. S.<br />
Trong 73 trường hợp dịch màng Prakash [1], khi kết quả nghiên cứu của<br />
phổi của bệnh nhân nghiên cứu, không tác giả trong nhóm sinh thiết có kết quả<br />
thấy tế bào có phân bào bất thường, không ác tính có 72,3% tìm thấy tế bào ác tính<br />
bào trong bào tương là 3 ca ( 6,8%), tế<br />
<br />
54<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
trong dịch màng phổi. Tỉ lệ phát hiện tế Cấu trúc dạng túi tuyến có tỉ lệ<br />
bào ác tính trong dịch màng phổi của phát hiện tế bào ác tính trong dịch màng<br />
Prakash cao hơn có lẽ do tác giả sử dụng phổi cao hơn do các loại ung thư cho cấu<br />
nhiều phương pháp xác định khác nhau trúc này đa số là nhóm ung thư phổi và<br />
trong khi chúng tôi chỉ dùng phương pháp ung thư đường tiêu hóa. Hai loại ung thư<br />
phết tế bào đơn thuần. này có tỉ lệ tìm thấy tế bào ác tính trong<br />
Đối với ung thư vú, sinh thiết dịch màng phổi cao.<br />
màng phổi có kết quả dương tính thì có KẾT LUẬN<br />
57,3% kết quả tế bào ác tính và 42,6% Tổn thương di căn màng phổi hay<br />
không thấy tế bào ác tính trong dịch màng gặp nhất là ung thư phổi, tỉ lệ phát hiện<br />
phổi. Kết quả này có sự khác biệt so với trên mẫu sinh thiết đạt 90,4%. Các tế bào<br />
tác giả Prakash B.S.[14], khi kết quả trong dịch màng phổi ác tính có xu hướng<br />
nghiên cứu của tác giả trong nhóm sinh xếp thành khối cầu tế bào, đám ba chiều,<br />
thiết có kết quả ác tính có 75,8% tìm thấy xếp thành dạng tuyến, kiểu rời rạc. Tỉ lệ<br />
tế bào ác tính trong dịch màng phổi. Tỉ lệ phát hiện trên mẫu tế bào học đạt 63%.<br />
phát hiện tế bào ung thư trong nghiên cứu Có sự liên quan giữa kết quả tế bào học<br />
của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu của tác dịch màng phổi và sinh thiết màng phổi.<br />
giả có thể vì chúng tôi chỉ dùng phương Điều này có nghĩa khi phát hiện tế bào ác<br />
pháp phết tế bào đơn thuần. tính trong dịch màng phổi thì khả năng<br />
Đối chiếu cấu trúc mô bệnh học cao là có tổn thương ác tính trên mẫu sinh<br />
với kết quả tế bào học thiết màng phổi.<br />
Đối chiếu giữa cấu trúc của các TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
loại ung thư di căn màng phổi cho thấy<br />
1. Lê khắc Bảo (2003), “Giá trị<br />
cấu trúc dạng đặc có 45,4% lành tính và<br />
sinh thiết màng phổi bằng kim xuyên da<br />
54,6% tìm thấy tế bào ác tính trong dịch<br />
trong chẩn đoán nguyên nhân lao-Ung<br />
màng phổi. Đối với cấu trúc dạng túi<br />
thư gây tràn dịch- Dày, U màng phổi”, Y<br />
tuyến có 31,8% không phát hiện tế bào ác<br />
học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 7(1),<br />
tính trong dịch màng phổi và tìm thấy tế<br />
tr.93-97.<br />
bào ác tính là 68,2%.<br />
2. Ngô Thanh Bình (2007), “Vai<br />
Cấu trúc dạng đặc gặp trong<br />
trò của sinh thiết màng phổi mù trong<br />
nhiều loại ung thư di căn tới màng phổi<br />
chẩn đoán tràn dịch màng phổi”, Y học<br />
có cả limphôm, sarcôm, u tuyến ức. Các<br />
Thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(1), tr.<br />
loại ung thư này tỉ lệ tìm thấy tế bào ác<br />
227-233.<br />
tính trong dịch màng phổi thấp nên làm<br />
cho tỉ lệ phát hiện tế bào ác tính trong 3. Ngô Quý Châu (2002), “Tình<br />
dịch màng phổi ở kiểu cấu trúc này giảm hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú tại<br />
xuống so với các nhóm khác. khoa Hô hấp bệnh viện Bạch Mai trong<br />
5 năm 1996-2000”, Nội san lao và bệnh<br />
<br />
55<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 14 - 6/2018<br />
<br />
phổi, số 39, tr.19-25. 3,811 patients. Diagn Cytopathol; vol. 3:<br />
4. Vũ Khắc Đại (2016), Nghiên pp. 8-12<br />
cứu vai trò của nội soi màng phổi ống 12. Johnston W (1985), The<br />
mềm trong chẩn đoán nguyên nhân tràn malignant pleural effusion. A review<br />
dịch màng phổi, luận án tiến sĩ y học, Đại of cytopathologic diagnoses of 584<br />
học Y Hà Nội, Hà Nội. specimens from 472 consecutive patients.<br />
5. Nguyễn Huy Dũng (2012), Cancer; vol.56: pp. 905- 909<br />
Nghiên cứu giá trị của soi lồng ngực sinh 13. Meyer P.C (1966). Metastatic<br />
thiết trong chẩn đoán tràn dịch màng carcinoma of the pleura. Thorax; vol. 21:<br />
phổi dịch tiết chưa rõ nguyên nhân, luận pp. 437-443.<br />
án tiến sĩ y học, Học viện Quân y, Hà Nội. 14. Prakash U.B.S (1985).<br />
6. Đỗ Quyết (2012), Bệnh Hô Comparison of Needle Biopsy With<br />
Hấp, Hà Nội, Quân Đội Nhân Dân. Cytologie Analysis for the Evaluation of<br />
7. Nguyễn Xuân Triều (1995), Pleural Effusion: Analysis of 414 Cases.<br />
Giá trị chẩn đoán nguyên nhân tràn dịch Mayo Clin Proc; vol. 60: pp. 158-164.<br />
màng phổi thanh tơ và máu của sinh thiết 15. Roberts M.E (2010).<br />
màng phổi bằng kim cải tiến Castalain Management of a malignant pleural<br />
và chải màng phổi, Luận án phó tiến sĩ y effusion: British Thoracic Society pleural<br />
học, Học viện Quân y, Hà Nội. disease guideline 2010. Thorax; vol. 65:<br />
8. Cibas E.S and Ducatman pp. ii32-ii40.<br />
B.S (2014). Cytology Diagnostic 16. Sahn S A (1998). Malignancy<br />
Principles and Clinical Correlates. 4th ed. metastatic to the pleura. Clinics in chest<br />
Philadenphia, United States of America: medicine; Vol.19, No.2: pp. 351-361.<br />
Saunders. 17. Sahn SA(1977).<br />
9. Demay RM (2011). The Art Carcinomatous involvement of the pleura:<br />
& Science of Cytopathology. 2nd Ed. an analysis of 96 patients. Am J Med; vol.<br />
Chicago, United States: American Society 63: pp. 695-702.<br />
of Clinical Pathologists Press. 18. Sears D, Hajdu SI (1987),<br />
10. Farver CF, Zander The cytologic diagnosis of malignant<br />
DS(2018). Pulmonary Pathology. 2nd ed. neoplasms in pleural and peritoneal<br />
Philadenphia, USA: Elsevier. effusions. Acta Cytol; vol. 31: pp.85-97.<br />
11. Hsu C (1987). Cytologic<br />
detection of malignancy in pleural<br />
effusion: a review of 5,255 samples from<br />
<br />
<br />
<br />
56<br />