NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỔI MỚI CÔNG TÁC<br />
XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ<br />
TỔ BỘ MÔN TẠI CÁC<br />
TRƯỜNG CAO ĐẲNG<br />
VÀ ĐẠI HỌC<br />
NGUYỄN LÂN TRUNG<br />
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội<br />
PHẠM THỊ HỒNG HÀ<br />
Học viện Khoa học Quân sự<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
T<br />
rong một nhà trường đại học, bộ môn là tế<br />
bào cơ sở, là nơi tập trung các hoạt động<br />
chính về chuyên môn, là nơi quyết định dạy<br />
và nghiên cứu khoa học. Cần hiểu rõ rằng khoa là<br />
TÓM TẮT<br />
đơn vị hành chính, là đơn vị kết nối giữa bộ môn<br />
Trong một nhà trường đại học, bộ môn là tế và trường, còn bộ môn mới là nơi để các giảng<br />
bào cơ sở, có vai trò rất quan trọng trong việc viên sinh hoạt chuyên môn, thực hiện các nhiệm<br />
triển khai, thực hiện các nhiệm vụ giáo dục.<br />
vụ chính trị của mình là giảng dạy và nghiên cứu<br />
Hoạt động tích cực của tổ bộ môn góp phần<br />
quyết định đến việc nâng cao chất lượng khoa học. Nhiệm vụ xây dựng bộ môn mạnh luôn<br />
giáo dục toàn diện, đáp ứng được những yêu đặt ra cho tất cả các nhà trường. Bộ môn có mạnh<br />
cầu mới trong quá trình đổi mới giáo dục. thì khoa mới mạnh và khoa mạnh thì nhà trường<br />
Bài viết đề cập đến nhiệm vụ chuyên môn, sẽ mạnh. Uy tín khoa học, chuyên môn của một<br />
nhiệm vụ quản lý giảng dạy, các hoạt động nhà trường phụ thuộc vào sự lớn mạnh của các<br />
nghiên cứu khoa học của bộ môn và vai trò bộ môn, trong đó đội ngũ cán bộ giảng dạy giữ<br />
của trưởng bộ môn trong việc ổn định, phát vai trò then chốt. Đổi mới căn bản và toàn diện<br />
triển bộ môn nói chung và các nguồn lực của<br />
là phải đổi mới từ bộ môn, đổi mới từ những con<br />
bộ môn nói riêng.<br />
người, thành viên của từng bộ môn ấy. Với chức<br />
Từ khóa: bộ môn, giảng dạy, hoạt động năng quản lý một số môn học có mối liên quan<br />
chuyên môn, nghiên cứu khoa học, nhiệm vụ, gần về học thuật trong một chương trình đào tạo,<br />
vai trò<br />
bộ môn trở thành xương sống cho sự tồn tại của<br />
một khoa, một trường. Bộ môn là nơi quản lý các<br />
hoạt động chuyên môn sâu, đó là các hoạt động<br />
về giảng dạy và nghiên cứu khoa học, chịu trách<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 67<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
nhiệm về chất lượng đào tạo của khu vực bộ môn của thị trường lao động và các nhiệm vụ khoa<br />
phụ trách, về uy tín khoa học trong chuyên môn học dài hơi. Các giáo trình bài giảng này còn cần<br />
hẹp này. Nói tóm lại, toàn bộ hoạt động học thuật được xây dựng sao cho tận dụng và khai thác tốt<br />
của một nhà trường đại học nằm ở tế bào cơ sở nhất các nguồn học liệu và ứng dụng công nghệ<br />
đó là bộ môn. thông tin.<br />
<br />
Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi muốn đề Nhiệm vụ thứ tư là xây dựng các nguồn học liệu.<br />
cập đến các nhiệm vụ cơ bản của bộ môn trong Giáo dục đại học cao đẳng hiện nay đòi hỏi sự hỗ<br />
một trường đại học, cao đẳng, đó là các nhiệm vụ trợ rất cao của nguồn học liệu. Một định hướng<br />
trong giảng dạy, về mặt chuyên môn và về mặt đào tạo chuyển từ đào tạo trang bị kiến thức sang<br />
quản lý, các nhiệm vụ trong nghiên cứu khoa học đào tạo xây dựng năng lực đòi hỏi người học phải<br />
và các nhiệm vụ của người đứng đầu bộ môn. nỗ lực tự giác rất nhiều trong tự học, tự đào tạo.<br />
Cung cấp nguồn học liệu có giá trị cao, phù hợp<br />
Về mặt giảng dạy với chương trình sẽ giúp người học hoàn thành<br />
tốt nhiệm vụ học tập, nghiên cứu của mình.<br />
Các nhiệm vụ chuyên môn của bộ môn giữ vai<br />
trò rất quan trọng. Có thể kể ra ở đây bảy nhiệm Nhiệm vụ thứ năm là xây dựng phương pháp<br />
vụ chính: giảng dạy bộ môn tiên tiến, phù hợp, gắn chặt<br />
với khả năng khai thác trang thiết bị và các công<br />
Nhiệm vụ đầu tiên là tham gia xây dựng chuẩn nghệ dạy-học khác. Trong giáo dục đại học,<br />
đầu ra của nhà trường. Chuẩn đầu ra này bao gồm phương pháp là chìa khóa để tiếp cận nhanh<br />
nhiều mặt, thể hiện tầm nhìn và sứ mạng của một nhất, hiệu quả nhất khối kiến thức khổng lồ, để<br />
nhà trường, nhưng trong đó vấn đề chuyên môn vận dụng tối ưu vào thực tiễn. <br />
là cốt lõi. Xây dựng chuẩn đầu ra về mặt chuyên<br />
môn, các giải pháp và lộ trình đề đạt đến chuẩn Nhiệm vụ thứ sáu là xây dựng mô hình, phương<br />
đầu ra đó là nhiệm vụ mà các bộ môn cần quán thức kiểm tra-đánh giá tiên tiến, đánh giá quá<br />
triệt và đầu tư trí tuệ hợp lý. trình và đánh giá kết quả. Kiểm tra-đánh giá giờ<br />
đây có nhiều mục đích khác nhau, không chỉ là<br />
Nhiệm vụ thứ hai là xây dựng đề cương chi tiết kiểm tra kiến thức mà còn là một mắt xích để<br />
môn học. Đây là nhiệm vụ then chốt của bộ môn. phát triển quá trình học, là phản hồi cho chất<br />
Nhiệm vụ này đòi hỏi công sức đầu tư rất lớn của lượng dạy của giảng viên, là thông số để xem xét<br />
toàn bộ đội ngũ cán bộ giảng viên. Đối với giáo các vấn đề về chương trình, giáo trình, học liệu….<br />
dục đại học, đề cương chi tiết là xương sống, từ<br />
đó mỗi giảng viên sẽ xây dựng bài giảng riêng Nhiệm vụ thứ bảy là trách nhiệm hướng dẫn sinh<br />
của mình, với các học liệu và tài liệu giáo khoa đi viên thực hiện các niên luận, khóa luận bước đầu<br />
kèm. Tổ chức xây dựng công phu các đề cương gắn học tập và nghiên cứu khoa học - những<br />
chi tiết môn học là nhiệm vụ hàng đầu của một bước đi vào khoa học đầu tiên này của các em rất<br />
bộ môn. cần sự vào cuộc công tâm của các thầy. <br />
- Nhiệm vụ thứ ba là xây dựng giáo trình, bài Về quản lý giảng dạy<br />
giảng. Đây là nhiệm vụ được đặt lên vai của từng<br />
cá nhân giảng viên hoặc của một nhóm giảng Bên cạnh bảy nhiệm vụ về chuyên môn giảng<br />
viên. Ở đây, giảng viên phải kết hợp được kiến dạy, bộ môn còn có bảy nhiệm vụ chính về quản<br />
thức và kinh nghiệm của mình, lựa chọn được lý giảng dạy. Đây cũng là một phần việc hết<br />
những gì tinh túy nhất, cập nhật nhất, nhưng lại sức quan trọng, đòi hỏi sự đầu tư không kém<br />
là phù hợp nhất với mục tiêu đào tạo và thực tế phần thường xuyên của cán bộ quản lý bộ môn.<br />
Việt Nam, gắn kết được tri thức nhân loại và nhu<br />
cầu, yêu cầu của thực tiễn nhằm đào tạo ra những Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng kế hoạch giảng<br />
sản phẩm đáp ứng được cao nhất những đòi hỏi dạy, xây dựng thời khóa biểu. Kế hoạch giảng dạy<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
68 Số 2 - 7/2016<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
xây dựng hợp lý sẽ tạo sự chủ động rất lớn cho Khoa và một Trường, cần tham gia vào các hoạt<br />
toàn bộ Bộ môn, bố trí giờ dạy và bố trí các hoạt động khác ngoài chuyên môn của Khoa và của<br />
động khác bên cạnh giờ dạy. Việc xây dựng kế Trường. Nhiệm vụ này đôi khi bị lãnh đạo các bộ<br />
hoạch này đòi hỏi kinh nghiệm cũng như sự học môn lơ là, coi đó không phải công việc của bộ<br />
hỏi từ các đơn vị bạn, trong nước và ngoài nước. môn. Thực ra phải hiểu rằng các hoạt động này<br />
mang lại sự phát triển toàn diện hơn cho từng cá<br />
Nhiệm vụ thứ hai là lựa chọn và phân công cán nhân và cho cả bộ môn, cho mối quan hệ công<br />
bộ giảng dạy của môn học. Ở đây cần một cách tác, mối quan hệ lẫn nhau và góp phần xây dựng<br />
nhìn chiến lược của người quản lý Bộ môn sao uy tín của bộ môn trong Khoa và trong Trường.<br />
cho trong từng môn học tận dụng được tối ưu<br />
của khả năng chuyên môn của đội ngũ đồng Nhiệm vụ thứ sáu là quan hệ với lãnh đạo Khoa<br />
thời tạo cơ chế để những người đi trước dìu dắt và lãnh đạo nhà trường. Mối quan hệ khăng khít,<br />
những người đi sau, những người giỏi, có kinh cảm thông lẫn nhau hỗ trợ rất nhiều cho việc<br />
nghiệm giảng dạy chia sẻ được với những người đi đúng hướng của Bộ môn, mặt khác tạo điều<br />
yếu hơn kiện cho Bộ môn phát triển, hỗ trợ được Khoa và<br />
Trường trong các nhiệm vụ khác, phát huy thế<br />
Nhiệm vụ thứ ba là tổ chức sinh hoạt thường kỳ. mạnh của thành viên trong Bộ môn. Tìm sự hiểu<br />
Nhiệm vụ này có thể được coi là nhiệm vụ trọng biết và đồng thuận cao với lãnh đạo các cấp là<br />
tâm của hoạt động chuyên môn Bộ môn. Trong một phẩm chất không thể thiếu được của lãnh<br />
quá trình đào tạo của mình, không phải ai cũng đạo Bộ môn.<br />
có được khả năng chuyên môn ngang bằng nhau.<br />
Trong quá trình giảng dạy, không phải ai cũng Nhiệm vụ thứ bảy là hợp tác với bên ngoài Bộ<br />
nhận được những kết quả tốt đẹp như nhau. Vì môn. Bộ môn là hạt nhân hoạt động nghiên cứu<br />
vậy, sinh hoạt chuyên môn thường xuyên là giải khoa học rất cần có mối quan hệ chuyên môn<br />
pháp bắt buộc để khỏa lấp những thiếu hụt này. với các đơn vị khác trong và ngoài khoa, trong và<br />
Cần có một quy trình tổ chức chặt chẽ, từ việc ngoài trường, thậm chí trong và ngoài nước để<br />
lên kế hoạch ngay từ đầu năm, xác định điểm hợp tác, liên kết phát triển chuyên môn của mình.<br />
mấu chốt, chủ đề chính của từng buổi sinh hoạt Việc mở rộng hợp tác với bên ngoài Bộ môn<br />
dựa trên thực tiễn và nhu cầu, đến việc tổ chức cụ không chỉ nhằm mục đích phát triển chuyên môn<br />
thể một buổi sinh hoạt chuyên môn, nghiêm túc, thuần túy mà những hợp đồng liên kết nghiên<br />
dân chủ và đồng lòng, hướng đến điều tốt đẹp cứu khoa học có thể mang lại những yếu tố kinh<br />
cho từng cá nhân và bộ môn. tế khác cho các giảng viên và cho Bộ môn.<br />
<br />
Nhiệm vụ thứ tư là tổ chức quan sát đồng nghiệp Hoạt động nghiên cứu khoa học<br />
và cùng nhau hỗ trợ đồng nghiệp. Quy trình này<br />
hiện nay có nhiều mô hình khác nhau, tuy nhiên, Chúng ta vừa đề cập đến một trong hai nhiệm<br />
việc chuẩn bị kĩ càng và cùng nhau chia sẻ rút vụ chính của Bộ môn và của các giảng viên, đó là<br />
kinh nghiệm là hết sức cần thiết, quan trọng hơn nhiệm vụ giảng dạy. Tuy nhiên sự khác biệt cơ bản<br />
cả việc thực hiện ở trên lớp. Đồng nghiệp bàn giữa giáo viên phổ thông và giảng viên đại học<br />
bạc, lựa chọn vấn đề để thực hành quan sát, làm đó là hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động<br />
những bản nhận xét tỉ mỉ trước khi thực hiện ở nghiên cứu khoa học có thể nói là thước đo uy tín<br />
trên lớp, phân vai và nhiệm vụ cụ thể ghi hình, và triển vọng phát triển của một Bộ môn, chúng<br />
quan sát, điền bảng, rồi thảo luận sau tiết dạy sẽ ta cũng có thể nêu lên ở đây bảy nhiệm vụ chính.<br />
mang lại những hiệu quả to lớn. <br />
Nhiệm vụ đầu tiên là xây dựng nề nếp và duy trì<br />
Nhiệm vụ thứ năm là phân công cán bộ Bộ hoạt động học thuật của Bộ môn. Đó không chỉ<br />
môn thực hiện các nhiệm vụ, các hoạt động là các buổi nghe thuyết trình seminar mà còn là<br />
khác của Khoa, của Trường. Bộ môn là một mắt các buổi trao đổi học thuật bình thường giữa các<br />
xích chuyên môn nằm trong tổng thể của một thành viên của Bộ môn, chia sẻ cùng nhau nội<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 69<br />
v NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
dung một cuốn sách mới đọc, tranh luận một - Nhiệm vụ thứ sáu là thường xuyên thâm nhập<br />
quan điểm khoa học hay phản biện một công thực tế, tổ chức tham quan nghiên cứu thực<br />
trình. Điều quan trọng nhất là xác định chủ đề và tiễn để rút ra được từ thực tiễn đó những đề tài<br />
lên kế hoạch sinh hoạt chuyên môn cho từng buổi, nghiên cưu phù hợp nhất, cập nhật nhất, những<br />
và duy trì hoạt động này để nó trở thành đều đặn. hợp đồng khoa học thuyết phục nhất.<br />
<br />
Nhiệm vụ thứ hai mang tính chiến lược hơn, đó Nhiệm vụ thứ bảy là hướng dẫn nghiên cứu khoa<br />
là tổ chức thảo luận để xác định phương hướng học sinh viên. Bên cạnh việc hướng dẫn các niên<br />
phát triển khoa học của Bộ môn, xác định nội luận, khóa luận của sinh viên trong chương trình<br />
dung trọng tâm của các chương trình nghiên học, các giảng viên còn có thể hướng dẫn và hỗ<br />
cứu, lộ trình các giải pháp thực hiện thành công trợ các em trong hoạt động tập sự làm khoa học,<br />
các chương trình nghiên cứu này. Không phải bao thành lập các câu lạc bộ khoa học cho các em<br />
giờ đây cũng là một công việc dễ dàng, nó đòi tham gia các công trình nghiên cứu của mình,<br />
hỏi sự đầu tư trí tuệ của cả một tập thể, suy xét về thành lập các nhóm nghiên cứu trẻ trong sinh<br />
mặt lí luận và về mặt thực tiễn để có một hướng viên, giúp sinh viên hoàn thiện và công bố các<br />
đi đúng đắn lâu dài. nghiên cứu của mình.<br />
<br />
Nhiệm vụ thứ ba là tổ chức xây dựng các nhóm Trên đây chúng tôi đã trình bày bảy nhiệm vụ<br />
nghiên cứu mạnh, tập trung nguồn lực, kết nối ý chính trong giảng dạy về mặt chuyên môn, bảy<br />
tưởng, tạo điều kiện cũng như động lực mạnh mẽ nhiệm vụ chính trong quản lý chuyên môn và bảy<br />
để phát triển các đề tài tầm cỡ, góp phần làm sáng nhiệm vụ chính trong công tác nghiên cứu khoa<br />
tỏ lý luận và đáp ứng được nhu cầu của thực tiễn. học của Bộ môn.<br />
Sự đầu tư dành cho phần lý thuyết nhiều hơn hay<br />
Để phát triển Bộ môn, vai trò của trưởng Bộ<br />
phần thực tiễn nhiều hơn luôn là mối quan tâm<br />
môn hay còn gọi là Chủ nhiệm Bộ môn rất lớn,<br />
thường trực của các nhóm nghiên cứu mạnh. Chỉ<br />
đóng vai trò rất quan trọng, thậm chí là quyết<br />
có xuất phát từ những yêu cầu của thực tiễn dạy<br />
định trong việc ổn định và phát triển Bộ môn nói<br />
và học sinh động thì chúng ta mới được những<br />
chung và các nguồn lực của Bộ môn nói riêng.<br />
đầu bài xác đáng mà kết quả nghiên cứu sẽ mang<br />
Nhìn một cách tổng quan, Trưởng Bộ môn cũng<br />
lại những đóng góp rất đáng trân trọng,<br />
có bảy nhiệm vụ chính sau đây:<br />
Nhiệm vụ thứ tư là tạo điều kiện và khuyến khích Nhiệm vụ đầu tiên là việc nhìn nhận con người!<br />
thành viên trong Bộ môn viết các bài báo, các Việc đánh giá đúng nguồn lực của Bộ môn, điểm<br />
báo cáo khoa học. Những nỗ lực này rất quan mạnh và hạn chế của từng con người trong Bộ<br />
trọng để tạo thói quen tổng kết những suy nghĩ môn đòi hỏi một con mắt “ tinh tường”, công tâm<br />
của mình và mạnh dạn công bố các kết quả của trưởng Bộ môn. Có như vậy mới vừa phát huy<br />
nghiên cứu. Một Bộ môn mạnh là một Bộ môn được cao nhất tiềm năng, năng lực của từng cá<br />
mà số lượng các công bố khoa học được đăng tải nhân, cũng như giữ được sự đoàn kết, đồng tâm<br />
trên các ấn phẩm ngày càng có tiếng tăm và với hợp lực, giữ được hòa khí chung của Bộ môn.<br />
số lượng ngày một nhiều hơn.<br />
Nhiệm vụ thứ hai đòi hỏi Trưởng Bộ môn sau khi<br />
Nhiệm vụ thứ năm là tổ chức hội nghị khoa học tham khảo sâu rộng ý kiến của các thành viên,<br />
Bộ môn, hoặc liên kết với các đơn vị bạn tổ chức phải quyết định về chiến lược phát triển chuyên<br />
hội nghị, hội thảo khoa học chung, lựa chọn các môn của Bộ môn, các chương trình nghiên cứu<br />
báo cáo khoa học chất lượng nhất tham gia các khoa học, các hướng hợp tác, liên kết trong giảng<br />
hội nghị khoa học cấp cao hơn. Mọi thành viên dạy và nghiên cứu khoa học của Bộ môn.<br />
trong Bộ môn hàng năm đều phải có báo cáo để<br />
tham gia Hội nghị khoa học cấp Bộ môn, đó là Nhiệm vụ thứ ba là xây dựng kế hoạch năm cho<br />
một chỉ số bắt buộc. Bộ môn, cả về mặt giảng dạy và về mặt nghiên<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
70 Số 2 - 7/2016<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
cứu khoa học. Một kế hoạch rõ ràng, mạch lạc, REFORMS IN MANAGING AND DEVELOPING<br />
hợp lý ngay từ đâu sẽ tạo điều kiện thuận lợi để A PROFESSIONAL SECTION OF A TERTIARY<br />
các thành viên Bộ môn chủ động thực hiện kế EDUCATION INSTITUTION<br />
hoạch này với hiệu quả cao nhất.<br />
Abstract: Subject management sections of a<br />
Nhiệm vụ thứ tư là định hướng và phát triển mối university in implemting its educational and<br />
quan hệ hợp tác với các tổ chức, cá nhân, các training missions. Active and effective professional<br />
nguồn lực khoa học khác trong và ngoài trường. operations of subject management sections<br />
contribute significantly to improving the quality<br />
Nhiệm vụ thứ năm là quán xuyến hoạt động of the university’s task implementation, meeting<br />
của Bộ môn. Muốn như vậy, Trưởng Bộ môn một the requirements for its education and training<br />
mặt cần xây dựng những quy định, nề nếp làm renovation. This article discusses the professional<br />
việc của Bộ môn, mặt khác cần quan tâm hiểu rõ roles and duties of subject management sections<br />
hoàn cảnh, tâm tư nguyện vọng, những mong in conducting teaching and scientific research<br />
muốn chính đáng của các thành viên Bộ môn để activities. It also defines the role of the head of<br />
có những ứng xử hợp tình hợp lý, thuyết phục a ubject management section in stabilizing and<br />
lòng người. developing its staff’s expertise and resources.<br />
<br />
Nhiệm vụ thứ sáu là làm cầu nối giữa cán bộ Keywords: department, teaching, specific<br />
trong Bộ môn với Khoa và Trường. Phản ánh được activities, scientific research, mission, role.<br />
tâm tư nguyện vọng của Bộ môn, ý chí của tập<br />
thể Bộ môn với tổ chức cấp trên sẽ tạo những cơ<br />
hội phát triển đầy đủ, toàn diện của Bộ môn, mặt Ngày nhận: 07/7/2016<br />
khác góp phần đóng góp trí tuệ của Bộ môn với Ngày phản biện: 18/7/2016<br />
Khoa và Trường. Ngày duyệt đăng: 20/7/2016<br />
<br />
Nhiệm vụ thứ bảy là thực hiện các nhiệm vụ khác<br />
mà Khoa và Trường giao cho cá nhân Trưởng bộ<br />
môn theo chức trách.<br />
<br />
Như đã nói ở trên, Bộ môn là tế bào chuyên môn<br />
quan trọng nhất trong một trường cao đẳng-đại<br />
học. Xây dựng uy tín chuyên môn, tổ chức nghiên<br />
cứu khoa học và vận dụng nguồn lực hợp lý trong<br />
công tác tổ chức Bộ môn luôn đặt ra cho Trưởng<br />
các Bộ môn và các thành viên của Bộ môn những<br />
nhiệm vụ không hề dễ dàng. Chỉ có trên cơ sở nắm<br />
vững những quy định hiện hành, những nguyên<br />
tắc làm việc được thống nhất trước, trên tinh<br />
thần hợp tác cùng nhìn về một hướng để phát<br />
triển, đồng thời phát huy tiềm năng của từng cá<br />
nhân, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm,<br />
dám chịu trách nhiệm, một Bộ môn mới có thể<br />
vững vàng đi tới, thực hiện tốt cả hai nhiệm vụ<br />
tổ chức giảng dạy và hoạt động nghiên cứu khoa<br />
học, vừa tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển<br />
của từng thành viên trong Bộ môn, vừa đóng góp<br />
xứng đáng vào sự nghiệp chung xây dựng Khoa<br />
và Trường vững mạnh./.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 2 - 7/2016 71<br />