S. LÊ ĐÌNH LỤC1<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Giáo dục lý luận chính trị có vai trò rất quan trọng trong quá trình hình thành và<br />
phát triển về nhận thức, nhân cách của sinh viên. Tuy nhiên, việc giáo dục lý luận chính<br />
trị cho sinh viên đại học nước ta trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Vì<br />
vậy, đổi mới giáo dục lý luận chính trị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục lý<br />
luận chính trị cho sinh viên các trường đại học ở nước ta hiện tại thực sự là một công<br />
việc có tính cấp thiết.<br />
<br />
Từ khoá: Giáo dục lý luận chính trị, đổi mới, p ư ng p áp dạy học.<br />
<br />
1. Tại sao phải đổi mới?<br />
Giáo dục lý luận chính trị có vai trò quan trọng trong việc trang bị tri thức lý luận<br />
khoa học, lập trường tư tưởng chính trị, thế giới quan, p ư ng p áp luận khoa học và lý<br />
tưởng cộng sản chủ ng ĩa c o t an niên, sin viên.<br />
<br />
Trong quá tr n lãn đạo các mạng, Đảng ta luôn xác địn giáo dục lý luận c n<br />
trị l một bộ p ận quan trọng của công tác tư tưởng, góp p ần xây dựng, bồi đắp nền tảng<br />
tin t ần của xã ội. Sin t ời, Hồ C Min cũng đặc biệt coi trọng giáo dục lý luận<br />
c n trị. Người c o rằng, nếu c ỉ ọc văn oá, ỹ t uật, c uyên môn m ông có lý luận<br />
t n ư “người nhắm mắt mà đi”. T eo Người, giáo dục lý luận l nền tảng, trên c sở đó<br />
nâng cao tr n độ văn oá v c uyên môn. Học tập lý luận ông p ải l để t uộc l u sác<br />
Mác - Lênin, ông p ải ọc một các giáo điều m l ọc cái tin t ần xử tr đối với mọi<br />
việc, đối với mọi người v đối với bản t ân m n . Lý luận c n trị l bộ p ận quan trọng<br />
của lý luận, p ản án n ững t n quy luật c n trị, các quan ệ c n trị - xã ội, đời sống<br />
in tế - c n trị - xã ội. Nếu c n trị l lĩn vực quan ệ giữa các giai cấp, đảng p ái,<br />
dân tộc, quốc gia về mặt n nước t lý luận c n trị l công cụ đắc lực c o việc cầm<br />
<br />
1<br />
TS, Trường Đại ọc S i Gòn<br />
quyền của một giai cấp, nó t ể iện lợi c v t ái độ của giai cấp đối với quyền lực của<br />
n nước. Người luôn n ấn mạn việc giáo dục lý luận c n trị c o cán bộ, đảng viên v<br />
n ân dân ta, coi đây l yếu tố tiên quyết c o sự t n công của các mạng.<br />
<br />
Sau gần 30 năm đổi mới, dưới án sáng soi đường của c ủ ng ĩa Mác – Lênin và<br />
tư tưởng Hồ C Min , Việt Nam đã đạt được n ững t n tựu to lớn trên tất cả các mặt<br />
của đời sống xã ội. Song mặt trái của in tế t ị trường, của to n cầu óa v ội n ập<br />
quốc tế đã tác động tiêu cực đến đời sống, làm băng oại n iều nét đẹp văn óa truyền<br />
t ống, c đạp lên n ững giá trị đạo đức đ c t ực, l m t ay đổi quan niệm, lối sống,<br />
p ai n ạt lý tưởng, niềm tin… của một bộ p ận ông n ỏ quần c úng n ân dân ta nói<br />
chung và thanh niên, sinh viên nói riêng.<br />
<br />
Giáo dục lý luận c n trị có vai trò rất quan trọng trong quá tr n n t n v<br />
p át triển về n ận t ức, n ân các của sin viên. Bởi c n n ững tri t ức lý luận c n<br />
trị m sin viên tiếp t u được sẽ góp p ần quan trọng v o việc n t n trong mỗi sin<br />
viên một t ế giới quan oa ọc, một n ân sin quan cộng sản, p ư ng p áp tư duy v<br />
p ư ng p áp l m việc biện c ứng. Tuy n iên, trong quá tr n truyền bá n ững tri t ức lý<br />
luận c n trị - N ững nguyên lý của c ủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ C Min ,<br />
đường lối, quan điểm của Đảng, c n sác p áp luật của N nước c o sin viên trong<br />
t ời gian qua vẫn còn bộc lộ n iều ạn c ế n ư Hội ng ị lần t ứ năm Ban C ấp n<br />
Trung ư ng Đảng óa X đã c ỉ rõ: “Chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục lý<br />
luận chính trị trong nhà trường chậm đổi mới, chưa theo kịp với trình độ phát triển và<br />
yêu cầu của xã hội”(1). C n n ững ạn c ế n y của công tác giáo dục lý luận c n trị<br />
ở các trường đại ọc đã dẫn tới ệ quả l một bộ p ận ông n ỏ trong sin viên có t n<br />
trạng suy t oái đạo đức, mờ n ạt về lý tưởng, sống t iếu o i bão lập t ân lập ng iệp,<br />
t iếu bản lĩn c n trị, t ờ c n trị, m ồ về c n trị…<br />
<br />
Vậy, nguyên nhân của những hạn chế trên là gì?<br />
<br />
Trước hết, ông ó để n ận ra rằng n iều nội dung trong các môn lý luận c n<br />
trị, đứng đầu l môn Triết ọc, còn quá trừu tượng bởi lý luận t gắn với t ực tiễn. Đây l<br />
một lý do quan trọng iến ông t sin viên “sợ” môn Triết ọc. V đây l min c ứng<br />
c o điều n y:<br />
<br />
“Khó hiểu, trừu tượng. Mình đã đọc sách trước ở nhà nhưng khi đến lớp vẫn<br />
không hiểu. Giảng viên thì nói rất nhiều, rất chi tiết và kĩ lưỡng nhưng chỉ mang tính lý<br />
thuyết và toàn thuật ngữ chuyên ngành. Dù cố gắng nghe nhưng gần 2 tiếng sau thì mình<br />
gục. Đó l lời n ận xét của K.Oan (sin viên năm 1 ĐH Tôn Đức T ắng)(2).<br />
<br />
“K ông c ỉ riêng K.Oan m đa p ần các sin viên ác cũng t ế. Trong giờ Triết,<br />
iếm có sin viên n o tỉn táo đến cuối giờ. Siêng năng lắm, ọ cũng c ỉ ngồi c ăm c ú<br />
được một t ời gian ngắn, i cố tập trung tư duy v tưởng tượng ra n ững vấn đề mang<br />
tầm “vĩ mô”, đến i ông tưởng tượng nổi nữa t c ống cằm để ông ngủ gật”(3).<br />
<br />
“Học xong 5 tiết Triết, đầu óc mình loạn cả. Về nhà mình chỉ đọc sách cho có chứ<br />
vẫn không hiểu và không nhớ nổi” – H.Thanh (sin viên ĐH KHXH & NV) c ia sẻ”(4).<br />
<br />
“Bản thân mình là sinh viên Triết học nhưng đôi khi cũng vất vả vì môn này lắm.<br />
Thầy cô truyền đạt, nhưng quan trọng là mình có đủ chất xám để hiểu hết không. Vì môn<br />
Triết có thể áp dụng quy luật trong tất cả các lĩnh vực, nội dung của nó mang ý nghĩa rất<br />
rộng, không biết cách tư duy và mường tượng thì chẳng bao giờ có thể hiểu nổi – B.An<br />
(sin viên oa Triết ọc trường ĐH Mở)(5).<br />
<br />
“Nhiều bạn sinh viên cho rằng môn này chỉ học để hiểu chứ không giúp ích gì cho<br />
công việc tương lai của họ, thế rồi lơ là, cúp tiết, nghỉ học, đến kì thi thì mới mở sách ra<br />
xem vài chữ. – H.L (sin viên ĐH KHXH & NV) b y tỏ”(6).<br />
<br />
Tuy n iên, từ sự trải ng iệm v quan sát của bản t ân, có t ể ẳng địn rằng<br />
t ái độ n ư trên của sin viên ông c ỉ đối với môn Triết ọc m còn với cả các môn lý<br />
luận c n trị ác nữa – ác c ăng c ỉ l ở mức độ.<br />
<br />
Thứ hai, dù đã có n iều cố gắng cải tiến, n ưng p ư ng p áp giáo dục lý luận<br />
c n trị trong các trường đại ọc ở nước ta trong t ời gian qua vẫn còn nặng t n giáo<br />
điều, sác vở; truyền tải lý luận một các ô an, t ụ động, một c iều, ông p át uy<br />
được ả năng suy ng ĩ độc lập, oa ọc v sáng tạo của sin viên; tr n độ của một số<br />
giảng viên lý luận c n trị còn ạn c ế; các p ư ng tiện ỗ trợ giảng dạy còn ng èo<br />
n n… Đó l một trong n ững nguyên n ân dẫn đến iện tượng một bộ p ận sin viên<br />
ông ọc oặc ông có ứng t ú ọc tập, ng iên cứu các môn lý luận c n trị. T ực<br />
tế n y đặt ra yêu cầu: Cần p ải tiếp tục đổi mới v đổi mới mạn mẽ giáo dục lý luận<br />
c n trị trong các trường đại ọc ở nước ta.<br />
2. Đổi mới cái gì? Đổi mới như thế nào?<br />
N ư đã tr n bày ở trên, nguyên nhân của những hạn chế trong giáo dục lý luận<br />
chính trị ở các trường đại học nước ta lâu nay thuộc cả về nội dung lẫn p ư ng p áp, bởi<br />
vậy, đổi mới hiển nhiên phải tiến n đồng bộ trên cả ai p ư ng diện này.<br />
<br />
Về nội dung: Trong khi chờ đợi những sự đổi mới nội dung giáo trình theo góp<br />
ý hằng năm của các trường đại học (mà việc n y t c ưa biết đến bao giờ mới thực hiện<br />
được) nhằm giảm bớt tính trừu tượng, giáo điều, khô khan của của các môn học thuộc<br />
chủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, bản thân giảng viên các môn học này<br />
hoàn toàn có thể tự m n l m tăng ứng thú của người học bằng việc thoát ly khỏi lối<br />
truyền đạt lý luận một chiều, chỉ “c ạy” t eo ối lượng kiến thức trong giáo tr n . Để<br />
l m được điều này, giảng viên phải tích cực cập nhật các vấn đề chính trị, kinh tế, văn<br />
hóa, xã hội có tính thời sự của đất nước và thế giới vào các bài giảng. Trong thời đại<br />
bùng nổ của các p ư ng tiện t ông tin t đây l việc khá dễ dàng. Tất n iên l trước<br />
dòng t ác lũ t ông tin đa chiều, người giảng viên phải có bản lĩn c n trị vững v ng để<br />
không mất p ư ng ướng khi lựa chọn và xử lý thông tin phục vụ cho bài giảng.<br />
<br />
Về phương pháp: Hiện tại, phần lớn giảng viên lý luận chính trị ở các trường<br />
đại học nước ta vẫn sử dụng p ư ng pháp dạy học truyền thống l p ư ng p áp t uyết<br />
trình. Các lớp học môn lý luận chính trị t ường đông sin viên nên p ải thừa nhận<br />
p ư ng p áp n y vẫn còn phát huy tác dụng của nó. Sinh viên có thể nắm bắt được một<br />
các c bản những nội dung, vấn đề giảng viên truyền đạt. Giảng viên có thể cung cấp<br />
cho sinh viên một khối lượng kiến thức lớn, có hệ thống. Sin viên đỡ vất vả, không phải<br />
chuẩn bị, chỉ cần học thuộc những bài giảng viên tr n b y đã được ghi trong vở l được.<br />
Tuy n iên p ư ng p áp dạy học truyền thống này chủ yếu là nhằm “đổ đầy” kiến thức<br />
cho người học nên c ưa thực sự phát huy vai trò tích cực, chủ động của sinh viên trong<br />
quá trình lĩn hội tri thức. Cũng do vậy mà bài giảng của giảng viên thường khô khan,<br />
thiếu hấp dẫn đối với sinh viên. Nội dung bài học thường ít được mở rộng, hướng vào<br />
việc giải quyết các vấn đề thực tiễn nên thiếu sức sống và mang nặng tính lý thuyết. Do<br />
đó hình thành ở nhiều sinh viên, đặc biệt là sinh viên không chuyên ngành chính trị<br />
quan niệm cho rằng, những kiến thức của môn học này hình n ư không mấy tác dụng<br />
đối với công việc họ sẽ làm.<br />
<br />
Để giải quyết được thực trạng trên, vấn đề c bản là phải đổi mới p ư ng<br />
pháp giảng dạy đối với các môn lý luận chính trị. Khâu mấu chốt và đột phá là ở người<br />
giảng viên. Cần phải đổi mới phư ng pháp giảng dạy các môn chính trị nói riêng và<br />
các môn khác nói chung theo hướng tạo cho người học biết cách độc lập suy ng ĩ, tìm tòi,<br />
sáng tạo, phát huy tính tích cực và chủ động.<br />
<br />
Đổi mới phư ng pháp giảng dạy là đổi mới cách thức làm việc giữa người dạy và<br />
người học theo hướng phát huy vai trò chủ thể của người học, đặt người học vào vị<br />
trí trung tâm của quá trình dạy học, giúp người học đạt được những mục tiêu học tập<br />
bằng và trong các hoạt động của chính họ. Theo đó, các chiến lược và p ư ng pháp<br />
giảng dạy cụ thể sẽ được thiết kế nhằm tạo ra điều kiện và môi trường hoạt động cho<br />
người học. Đây là p ư ng pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động,<br />
sáng tạo của người học. "Tích cực" trong p ư ng pháp giảng dạy được dùng với nghĩa là<br />
hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động chứ không dùng theo<br />
ng ĩa trái với tiêu cực.<br />
<br />
P ư ng pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt<br />
động nhận thức của người học, ng ĩa l tập trung vào phát huy tính tích cực của người<br />
học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Tuy nhiên<br />
để dạy học theo phư ng pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo<br />
p ư ng pháp thụ động.<br />
<br />
Trong quá trình giảng dạy phải để cho sinh viên tham gia nhiều nhất vào quá trình<br />
tự lĩn ội tri thức. Tri thức của các môn lý luận chính trị mang tính khái quát, trừu tượng<br />
cao. Vì vậy, thông qua quá trình tự lĩn ội tri thức sẽ l c ội giúp sinh viên thể hiện<br />
năng lực tư duy lý luận và hiểu biết thực tiễn của bản t ân, trên c sở đó giảng viên có sự<br />
điều chỉnh nội dung, p ư ng t ức truyền đạt phù hợp với đối tượng người học.<br />
<br />
Cùng với đổi mới cách dạy, cần phải đổi mới về cách kiểm tra, đánh giá.<br />
<br />
Kiểm tra, đán giá là một khâu quan trọng của quá trình dạy học, nó ảnh hưởng<br />
đến chất lượng, hiệu quả hoạt động dạy và học. Đối với các bộ môn khoa học Mác –<br />
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, kiểm tra và đánh giá về trình độ tư duy lý luận của sinh<br />
viên thông qua việc hiểu đầy đủ, sâu sắc các phạm trù, khái niệm của môn học l điều hết<br />
sức cần thiết. Có thể sử dụng hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra, đán giá<br />
việc lĩn hội các phạm trù, khái niệm của sinh viên n ư: trắc nghiệm đúng sai, trắc<br />
nghiệm lựa chọn phư ng án phù hợp, trắc nghiệm lắp ghép, trắc nghiệm điền thêm từ<br />
vào chỗ trống, trắc nghiệm tư duy suy luận logic…<br />
<br />
Mặt khác, các môn lý luận chính trị tất yếu phải kiểm tra, đán giá bằng những bài<br />
thi tự luận được thiết kế theo cấu trúc sử dụng những vấn đề lý luận được học để luận<br />
chứng những vấn đề của thực tiễn xây dựng đất nước và đời sống hiện thực, qua đó<br />
kiểm tra tư duy lý luận và khả năng vận dụng thực tiễn của sinh viên. Từ đó, tự người<br />
học thấy được giá trị, vai trò của hệ thống lý luận các môn khoa học Mác – Lênin và tư<br />
tưởng Hồ Chí Minh đối với thực tiễn. Cần tuyệt đối tránh tình trạng kiểm tra, đán giá<br />
mang tính kinh viện một chiều đối với sinh viên.<br />
<br />
Để thực hiện p ư ng pháp dạy học tích cực trên, đòi hỏi phải có sự kết hợp<br />
chặt chẽ của 3 phía: nhà trường, giảng viên và sinh viên.<br />
<br />
Về phía nhà trường:<br />
<br />
+ Cần có sự phân bố hợp lý số lượng học sinh trong 1 lớp. Phư ng pháp dạy<br />
học tích cực sẽ được thực hiện một cách hiệu quả khi số lượng học sinh trong 1 lớp<br />
không quá đông. Đối với các môn lý luận chính trị, sĩ số hợp lý, theo chúng tôi,<br />
ông nên vượt quá 45 sinh viên/lớp.<br />
<br />
+ Để giảng viên lý luận chính trị có thời gian học tập, nghiên cứu, cập nhật kiến<br />
thức mới cho bài giảng nhằm không ngừng nâng cao tr n độ chuyên môn, nghiệp vụ,<br />
n trường cần tuyển dụng đủ số lượng giảng viên chính trị theo yêu cầu, chấm dứt tình<br />
trạng các giảng viên ngành này phải giảng dạy quá nhiều lớp, nhiều tiết.<br />
<br />
Về phía giảng viên:<br />
<br />
+ Bản thân đội ngũ giáo viên phải không ngừng rèn luyện nâng cao năng lực<br />
chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật những vấn đề thực tiễn đang đặt ra liên quan đến môn<br />
học, biết vận dụng kiến thức môn học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn, có trình độ<br />
sư phạm lành nghề, biết cách ứng xử tinh tế.<br />
<br />
+ Giáo viên cần trang bị kỹ năng sử dụng các phần mềm tin học và biết cách sử<br />
dụng những trang thiết bị dạy học hiện đại. Đồng thời phải luôn đổi mới p ư ng p áp<br />
giảng dạy t eo ướng tích cực để nâng cao hiệu quả việc dạy học.<br />
<br />
Về phía sinh viên:<br />
<br />
Sinh viên phải có nhận thức đúng đắn về vai trò các môn lý luận chính trị để tự<br />
giác, tích cực, sáng tạo trong học tập, có ý thức trách nhiệm về kết quả học tập của mình.<br />
Đổi mới nội dung, p ư ng p áp giáo dục lý luận chính trị là mộ t quá trình lâu<br />
dài, cần sự nỗ lực phấn đấu của cả giảng viên, sinh viên và sự hỗ trợ của nhà trường.<br />
Chỉ có đổi mới thành công chúng ta mới có quyền hy vọng môn lý luận chính trị sẽ<br />
không còn là một “cực n ” mà sẽ trở thành một môn học hấp dẫn, đem lại sự say mê,<br />
hứng thú và niềm tin vào lý tưởng cách mạng cho tất cả các sinh viên.<br />
<br />
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Đảng ta xác định: “Tiếp tục đổi mới nội<br />
dung, p ư ng t ức, nâng cao n nữa tính chiến đấu, tính thuyết phục, hiệu quả của công<br />
tác tư tưởng, tuyên truyền học tập chủ ng ĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan<br />
điểm đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của N nước… Đổi mới, nâng cao chất<br />
lượng công tác giáo dục lý luận chính trị, giáo dục công dân trong hệ thống các trường<br />
chính trị, các trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Mỗi cán bộ, đảng viên phải học<br />
tập, nâng cao tr n độ lý luận chính trị”.[7]. Tích cực đổi mới nhằm nâng cao hiệu quả<br />
dạy học các môn lý luận chính trị trong các trường đại học ở nước ta hiện nay c n l để<br />
thực hiện thắng lợi “mệnh lện ” đó của Đảng.<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn iện ội ng ị Trung ư ng 5, K óa X, Nxb.<br />
CTQG, HN, 2007, tr.37.<br />
<br />
2, 3, 4, 5, 6. V sao sin viên sợ Triết ọc?<br />
http://banbe.net/pages/2u/view/index/id/13636<br />
<br />
7. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn iện đại ội đại biểu to n quốc lần t ứ XI, Nxb<br />
CTQG, HN, 2011, tr.256-257.<br />