Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học
lượt xem 2
download
Trong những năm gần đây, trường CĐSP TƯ - Nha Trang thực hiện đổi mới toàn diện về mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng. Điều đó tất yếu sẽ phải đổi mới nội dung phương thức KT, ĐG KQHT của người học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 Đổi mới nội dung đánh giá học phần Tâm lý học xã hội theo tiếp cận năng lực người học Nguyễn Đức Thới* *ThS TLH. Trường CĐSP Trung ương - Nha Trang Received: 19/4/2023; Accepted: 18/4/2023 ; Published: 24/4/2023 Abstract: Renovating the content of assessment and testing in the direction of approaching learners' competencies is in fact shifting the focus from the previous test of understanding, remembering knowledge, skills – to assessing learners using knowledge and skills. knowledge, social psychology skills learned to solve practical social psychology problems arising in life and profession Keywords: Social psychology; check; capacity; assessment according to the capacity approach; assess- ment of knowledge and skills; 1. Mở đầu Năng lực chuyên biệt là sự kết hợp độc đáo các thuộc Kiểm tra, đánh giá (KT,ĐG) KQHT(KQHT) là tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu của một lĩnh vực nội dung quan trọng trong quá trình dạy học. Đổi hoạt động chuyên môn và là điều kiện cho hoạt động mới PPDH cần gắn liền với đổi mới về KT, ĐG kết này đạt kết quả tốt quả học tập (KQHT) của người học. 2.1.2. Kiểm tra, đánh giá và đánh giá theo TCNL Nghị quyết 29 NQ-TW8 khóa 11 về Đổi mới người học. căn bản, toàn diện GD&ĐT đã chỉ rõ phải hướng + “KTĐG (sau đây gọi tắt là đánh giá ) là một tới năng lực của người học: “Tiếp tục đổi mới mạnh thuật ngữ chỉ quy trình, hoạt động thu thập thông mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của GD&ĐT theo tin về đối tượng được đánh giá và sự hình thành các hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của phoán đoán giá trị có liên quan đến sự tiến triển của người học” đồng thời phải “Đổi mới căn bản hình đối tượng” [3] thức và phương pháp thi, KT, ĐG kết quả GD&ĐT, + “Đánh giá KQHT là quá trình thu thập thông bảo đảm trung thực, khách quan”. [7] tin, phân tích và xử lý thông tin, giải thích thực trạng Trong những năm gần đây, trường CĐSP TƯ - việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, ra Nha Trang thực hiện đổi mới toàn diện về mục tiêu, những quyết định sư phạm giúp người học tập ngày chuẩn đầu ra, nội dung, phương pháp chương trình càng tiến bộ”.[3] đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng. Điều + Đánh giá theo TCNL người học: Theo quan đó tất yếu sẽ phải đổi mới nội dung phương thức KT, điểm phát triển năng lực, việc đánh giá KQHTkhông ĐG KQHT của người học. lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học 2. Nội dung nghiên cứu làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá KQHTtheo 2.1. Một số khái niệm lý luận năng lực cần chú trọng khả năng vận dụng sáng 2.1.1. Khái niệm năng lực: Năng lực là tổ hợp các tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác thuộc tính độc đáo của cá nhân, phù hợp với những nhau. “Nói cách khác, đánh giá theo năng lực là yêu cầu của một hoạt động nhất định, đảm bảo cho đánh giá kiến thức, KNvà thái độ trong bối cảnh có ý hoạt động đó có kết quả.”. Các mức độ của năng lực: nghĩa (Leen pil, 2011)” [8] Năng lực: là mức độ biểu thị khả năng hoàn thành Xét về bản chất thì không có mâu thuẫn giữa đánh có kết quả một hoạt động nào đó. giá năng lực và đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh Tài năng: biểu thị sự hoàn thành một cách sáng giá năng lực được coi là bước phát triển cao hơn so tạo một hoạt đông nào đó. với đánh giá kiến thức, kỹ năng. Để kiểm chứng Thiên tài: là mức độ cao nhất của năng lực, biểu người học có năng lực ở một mức độ nào đó, phải tạo thị ở mức hoàn thành kiệt xuất, hoàn chỉnh nhất một cơ hội cho người học được giải quyết vấn đề trong hoạt động nào đó có tính chất to lớn vĩ đại, có giá trị tình huống mang tính thực tiễn. Khi đó người học lớn ảnh hưởng đến toàn xã hội. vừa phải vận dụng những kiến thức, KNđã được học - Phân loại năng lực: Năng lực chung là năng lực ở nhà trường, vừa phải dùng những kinh nghiệm của cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau; bản thân thu được từ những trải nghiệm bên ngoài 107 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 nhà trường (gia đình, cộng đồng và xã hội). Bảng 2.2. Chuẩn đầu ra của học phần Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ TT Chuẩn đầu ra học phần (CLO) Đáp ứng CĐR CTĐT (PLO) trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh CLO1 Phân tích được các hiện tượng tâm lý PLO1 giá được cả KNnhận thức, KNthực hiện và những xã hội. giá trị, tình cảm của người học. Mặt khác, đánh giá CLO2 Có khả năng tóm tắt, tổng hợp kiến thức PLO12 năng lực không hoàn toàn phải dựa vào chương trình khi đọc tài liệu CLO3 Giải quyết được các vấn đề tâm lý xã PLO11 giáo dục môn học như đánh giá kiến thức, kỹ năng, hội nảy sinh trong hoạt động CS&GDtrẻ bởi năng lực là tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, tại trường mầm non thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… được 2.2.2. Thực trạng KTĐG: được thực hiện cả trong hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập và từ sự phát quá trình dạy học, kiểm tra định kỳ và thi cuối học triển tự nhiên về mặt xã hội của một con người. phần. Hình thức KTĐG gồm: thảo luận nhóm, viết Bảng 2.1. Tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ tự luận là chủ yếu. Nội dung KTĐG gồm: Nội dung bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá thảo luận kiến thức trong quá trình học. Phân tích/ lý kiến thức, KN người học giải các hiện tượng tâm lý xã hội đã học. Tiêu chí Đánh giá kiến thức, Đánh giá theo hướng tiếp Với nội dung KTĐG trên cho thấy: việc KTĐG so sánh kỹ năng cận năng lực chủ yếu mang tính chất KTĐG tri thức TLHXH 1. Mục - Xác định việc đạt -Đánh giá khả năng người đích chủ kiến thức, KN theo học vận dụng các kiến thức, người học tiếp thu được là chính. Thước đo mức độ yếu nhất mục tiêu của chương KNđã học vào giải quyết vấn tiếp thu kiến thức, KN được sử dụng theo thang chia trình TLHXH đề thực tiễn của cuộc sống. -Đánh giá, xếp hạng -Đánh giá sự tiến bộ của bloom. giữa những người học người học Nội dung KTĐG như trên mang lại những hạn với nhau chế cơ bản sau: Kiểm tra người học về kiến thức, 2. Nội - Những kiến thức, kỹ Sử dụng các kiến thức, dung năng, thái độ được KNTLH XH đã học vào giải chú trọng các thành tích nhớ và hiểu ngắn hạn. Nội đánh giá học trong học phần quyết vấn đề TLXH thực tiễn dung KTĐG mang tính một chiều thường là những TLH XH nẩy sinh trong cuộc sống, câu hỏi đóng ít thay đổi (GV đưa ra yêu cầu cố định nghề nghiệp 3. Công Câu hỏi tự luận, trắc Nhiệm vụ, bài tập giải quyết cho sinh viên thực hiện). Thiếu về tham chiếu ứng cụ đánh nghiệm, nhiệm vụ vấn đề thực tiễn của cuộc dụng, chuyển giao kiến thức đã học sang vấn đề chưa giá thảo luận kiến thức sống, nghề nghiệp biết cũng như các tình huống thực tiễn nẩy sinh tâm 4. Thời Thường diễn ra ở Đánh giá mọi thời điểm của lý xã hội trong cuộc sống, nghề nghiệp. điểm những thời điểm nhất quá trình dạy học, chú trọng đánh giá định trong quá trình đến đánh giá trong khi học. 2.3. Đổi mới nội dung đánh giá học phần TLHXH dạy học, đặc biệt là theo TCNL người học trước và sau khi dạy. 2.3.1. Căn cứ để đổi mới nội dung đánh giá học phần 5. Kết -Là mức độ hoàn thành -Là mức độ giải quyết các quả đánh đúng về kiến thức, vấn đề thực tiễn của cuộc TLHXH theo TCNL người học giá KNcác câu hỏi được sống nghề nghiệp. - Do yêu cầu của hoạt động chăm sóc giáo dục kiểm tra đánh giá. -Giải quyết được vấn đề -Càng đạt được nhiều càng khó, càng phức tạp sẽ (CS&GD) trẻ, đòi hỏi giáo viên không đơn thuần chỉ đơn vị kiến thức, được coi là có năng lực cao có kiến thức, KN mà quan trọng là phải trên cơ sở KNthì càng được coi là hơn. (kết quả cao hơn) kiến thức, KN đã học để giải quyết các vấn đề thực có kết quả cao hơn. tiễn nẩy sinh trong hoạt động CS&GD trẻ mầm non 2.2. Khái quát về học phần TLHXH trong CTĐT tại một cộng đồng dân cư cụ thể. Trong hoạt động GVMN tại trường CĐSP TƯ Nha Trang. này tất yếu sẽ nẩy sinh và buộc phải giải quyết các 2.2.1. Khái quát về học phần TLHXH trong CTĐT vấn đề tâm lý xã hội giữa nhiều bên (Giữa GV và phụ GVMN trình độ cao đẳng huynh; GV và trẻ; GV với GV; nhà trường và chính Học phần TLHXHl à học phần tự chọn trong quyền cơ sở, các đoàn thể trong xã hội ..v.v) CTĐT GVMN trình độ cao đẳng tại trường CĐSP - Do việc đổi mới CTĐT: Quá trình đào tạo trung ương - Nha Trang có giá trị 2 tín chỉ - dung GVMN trình độ cao đẳng phải đổi mới để đáp ứng lượng 30 tiết; Thời điểm thực hiện: dạy – học vào chuẩn nghề nghiệp GVMN mới 2018, đáp ứng đòi học kỳ 3 hoặc học kỳ 4; Học phần nghiên cứu các hỏi ngày càng cao của xã hội đối với việc chăm sóc hiện tượng tâm lý xã hội, sự tác động lẫn nhau trong và tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ. CTĐT GVMN quá trình giao tiếp, những vấn đề tâm lý trong nhóm được rà soát, điều chỉnh theo TCNL người học. Toàn và tập thể và quan hệ thủ lĩnh và lãnh đạo trong tập bộ mục tiêu, chuẩn đầu ra, phương thức đánh giá thể. người học của CTĐT có sự thay đổi. 108 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Equipment with new general education program, Volume 1, Issue 290 (June 2023) ISSN 1859 - 0810 -Chương trình học phần TLHXH có sự đổi mới Bài 5: Mối Phân tích mối quan Làm thế nào để thủ lĩnh và so với trước đây về mục tiêu, chuẩn đầu ra, nội dung, quan hệ hệ giữa thủ lĩnh và Lãnh đạo quản lý tạo ra giữa thủ lãnh đạo quản lý trong sự thống nhất trong lãnh PPDH dẫn đến bắt buộc phải đổi mới nội dung đánh lĩnh và lãnh nhóm, tập thể đạo tập thể? Khi lãnh đạo quản lý đạo và thủ lĩnh mâu thuẫn giá người học theo TCNL. Chuẩn đầu ra của CTĐT trong nhóm, trong tập thể thì giải quyết mới có sự thay đổi lớn: hướng tới các năng lực người tập thể như thế nào để tập thể ít bị ảnh hưởng xấu? học cần đạt khi ra trường. Vì vậy chuẩn đầu ra của Bài 6: Vấn Phân tích khái niệm và Làm thế nào để nhận diện chương trình TLHXH có thay đổi theo. đề uy tín nội dung uy tín thật và đúng một người có uy tín 2.3.2. Định hướng đổi mới nội dung KTĐG KQHT trong xã hội uy tín giả? thật/ uy tín giả? Bạn làm gì để có uy tín trước mọi học phần TLHXH của SV CĐSP MN người và tập thể? Bảng 2.3. So sánh nội dung KTĐG cũ với nội dung 3. Kết luận KTĐG theo TCNL người học (do dung lượng bài Xuất phát từ yêu cầu ngày càng cao của xã hội viết nên chúng tôi chỉ minh họa một số nội dung cốt đối với hoạt động CS&GD trẻ; chuẩn nghề nghiệp lõi) GVMN của Bộ GD&ĐT ban hành năm 2018 theo Chương / Nội dung kiểm tra Nội dung đánh giá đổi hướng các năng lực GVMN cần đạt; CTĐT GVMN Bài đánh giá (đang áp mới theo hướng tiếp cận dụng) năng lực người học trình độ cao đẳng của trường CĐSPTƯ – Nha Trang Bài 1: -Phân tích ý nghĩa của Cô giáo mầm non sử dụng được đổi mới, chuẩn đầu ra của chương trình học Những vấn việc học tâm lý học những kiến thức tâm lý xã phần TLHXH được thiết kế TCNL người học. Những đề chung về xã hội. hội sẽ mang lại hiệu quả lý do trên tất yếu đòi hỏi phải đổi mới nội dung tâm lý học như thế nào trong hoạt xã hội. động nghề nghiệp. KTĐG KQHT của người học theo TCNL người học. Bài 2: -Phân tích khái niệm, Là của cô giáo mầm non Định hướng đổi mới nội dung KTĐG là chuyển từ Những hiện vai trò của nhu cầu bạn làm thế nào để phát trọng tâm đánh giá kiến thức, mức độ hiểu, nhớ kiến tượng tâm -Phân tích khái niệm, huy tính tích cực,khắc lý xã hội tính thúc đẩy của lợi phục tính tiêu cực của thức TLHXH được học trong chương trình – sang thường gặp ích nhu cầu đối với hoạt động đánh giá theo TCNL. Cụ thể là đánh giá người học -Phân tích khái niệm, CS&GDtrẻ sử dụng các kiến thức, KNTLXH đã học vào giải đặc điểm của truyền Hãy đề xuất việc phân quyết vấn đề TLXH thực tiễn nẩy sinh trong cuộc thống chia lợi ích tại trường -Dư luận là gì? phân mầm non để phát huy tính sống, nghề nghiệp tích mặt tích cực và tích cực, khắc phục tính Tài liệu tham khảo tiêu cực của dư luận tiêu cực của lợi ích [1] Phạm Thị Ngọc Ánh (2022) “ Đổi mới Bạn cần làm gì để xây dựng và phát huy vai trò KTĐG theo hướng phát triển năng lực HS” https:// của truyền thống trong tập luatduonggia.vn/doi-moi-kiem-tra-danh-gia-theo- thể của bạn? huong-phat-trien-nang-luc-hoc-sinh/ Khi có một dư luận xấu về mình, bạn phải xử lý nó [2] Trường CĐSP Trung ương -Nha Trang (2019), như thế nào? Chương trình đào tạo giáo viên mầm non trình độ Bài 3: Giao -Phân tích khái niệm, Bạn phải làm gì khi phải cao đẳng, tiếp trong biện pháp của thuyết thuyết phục một người về [3] Đỗ Anh Dũng ( 2019 ) “Đổi mới KTĐG theo xã hội phục. một vấn đề cụ thể? -Phân tích khái niệm, Tại sao bạn phải tạo ấn TCNL HS” https://moet.gov.vn/giaoducquocdan/ vai trò của ấn tượng tượng ban đầu tốt với đối giao-duc-trung hoc/ Pages/ default.aspx? ban đầu trong giao tiếp tượng giao tiếp? Bạn phải ItemID=6273 -Phân tích khái niệm, làm gì để có ấn tượng ban ảnh hưởng của va đầu tốt? [4] Phí Thị Thu Huyền ( 2019) Chương trình chi chạm, xung đột Khi bạn có va chạm và tiết học phần Tâm lý học xã hội, trường Cao đẳng sư xung đột với đối tượng phạm trung ương -Nha Trang. . giao tiếp, bạn phải làm gì [5] Nguyễn Công Khanh “Đổi mới KTĐG HS để giải quyết nó? Bài 4: -Phân tích khái niệm, Tại sao tập thể trường phổ thông theo TCNL” Nhóm và vai trò của chuẩn mực mầm non phải xây dựng [6] Bùi Ngạn (2022) “Kiểm tra đánh giá theo tập thể nhóm? chuẩn mực nhóm? Bạn định hướng phát triển năng lực HS” https://lsx. phải làm gì để xây dựng, duy trì chuẩn mực nhóm vn/kiem-tra-danh-gia-theo-dinh-huong-phat-trien- của tập thể của bạn? nang-luc-hoc-sinh-nam-2022/ 109 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tập huấn giáo viên: Ứng dụng công nghệ thông tin đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh môn Toán Trung học phổ thông
63 p | 679 | 169
-
Bài giảng Đổi mới phương pháp dạy học và đổi mới kiểm tra đánh giá
20 p | 363 | 72
-
Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận năng lực
11 p | 456 | 48
-
Tổ chức kiểm tra đánh giá tiếp cận phát triển năng lực cho học viên ở các trường đại học trong quân đội
7 p | 118 | 14
-
Vai trò của giáo viên trong đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở trường trung học phổ thông
6 p | 60 | 7
-
Đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh trong quá trình dạy học môn Lịch sử ở trường trung học phổ thông với việc sử dụng tư liệu gốc
10 p | 133 | 7
-
Đổi mới công tác đánh giá cán bộ quản lí trường trung học cơ sở ở các tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam
8 p | 51 | 5
-
Một số đề xuất đổi mới nội dung dạy học và kiểm tra, đánh giá năng lực người học (không chuyên) môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông, hướng tới thực hiện chủ trương “học thật, thi thật, nhân tài thật”
10 p | 25 | 5
-
Đổi mới đồng thời phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập và phương pháp đáng giá trong đào tạo theo học chế tín chỉ
9 p | 47 | 4
-
Đa dạng hóa việc đánh giá cán bộ quản lí trường học, giáo viên theo chuẩn năng lực đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo
6 p | 76 | 3
-
Biện pháp đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học
3 p | 93 | 3
-
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong thời đại số về thành quả học tập của người học
10 p | 29 | 3
-
Đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên trong dạy học học phần “tuyển dụng nhân lực” tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội - phân hiệu Quảng Nam
6 p | 95 | 2
-
Đổi mới kiểm tra, đánh giá sinh viên trong học phần phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non làm quen với toán theo hướng tiếp cận năng lực
4 p | 86 | 2
-
Ứng dụng công nghệ thông và truyền thông trong đổi mới nội dung, chương trình và phương pháp dạy học ở khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội
8 p | 43 | 2
-
Đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục bậc tiểu học để nâng cao chất lượng giáo dục
6 p | 40 | 2
-
Đổi mới hoạt động đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học huyện Thuận Nam, tỉnh Ninh Thuận trong giai đoạn hiện nay
5 p | 55 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn