intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 2

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

174
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đối và tương đối ) vì tính hai mặt trong quá trình nhận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểm tra chân...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 2

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễn khẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đ ời sống con người) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông (ví dụ: chân lý tôn giáo). Chân lý mang tính hai mặt ( tuyệt đ ối và tương đối ) vì tính hai m ặt trong quá trình nh ận thức của nhân loại. b.Thực tiễn là tiêu chu ẩn của chân lý Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chu ẩn để kiểm tra chân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn. Bởi vì chỉ có thông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vật chất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất h ơn” thành các khách thể cảm tính. Từ đó mới có căn cứ đ ể đ ánh giá nhận thức của con người đúng hay sai, có đạt tới chân lý hay không. Thực tiễn có rất nhiều h ình thức khác nhau, nên nhận thức của con người cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều h ình thức khác nhau. +Thực tiễn của xa hội luôn luôn vận động và phát triển. +Thực tiễn trong mỗi giai đoạn lịch sử đ ều có giới hạn. Nó không thể chứng minh hay bác bỏ ho àn toàn mộ t tri thức nào đó của con người m à nó được thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm. Như vậy tiêu chu ẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậy mới có kh ả n ăng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng của nhận thức. c.ý nghĩa: Thực tiễn lớn nhất ở nước ta hiện nay là thực tiễn xây dựng nền kinh tế thị trường mới, nền văn hoá mới đ ậm đà bản sắc dân tộc và chế độ xa hội mới: công bằng, bình đẳng, tién bộ.
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong lĩnh vực kinh tế, đường lối, chính sách hay các giải pháp kinh tế cụ thể muốn biết đúng hay sai đều phải thông qua vận dụng chúng trong sản xuất, kinh doanh cũng như qu ản lý các quá trình đó. Đường lối chính sách cũng như các giải pháp kinh tế chỉ đúng khi chúng mang lại hiệu quả kinh tế, thúc đ ẩy sản xuất phát triển, n âng cao n ăng suất lao động, làm cho dân giàu, nước mạnh, xa hội công bằng, văn minh. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xa hội sau những bước tiến và những thành tựu to lớn mang lại ý nghĩa lịch sử, giờ đ ây lại đ ặt ra nhiều vấn đ ề cần giải quyết. Những hoạt động nghiên cứu lý luận chính là nhằm tìm ra lời giải đ áp cho những vấn đ ề của giai đoạn cách mạng hiện nay. Công cuộc đổi mới ở nước ta vừa là mục tiêu, vừa là động lực mạnh mẽ thúc đẩy hoạt động nhận thức nói chung và công tác lý luận nói riêng, nh ất định sẽ đ em lại cho chúng ta những hiểu biết mới, phong phú h ơn và cụ thể hơn về mô h ình ch ủ nghĩa xâ hội, về con đường đi lên chủ nghĩa xa hội ở nước ta. III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 1. Lý lu ận a. Khái niệm Là một hệ thống những tri thức đ ược khái quát từ thực tiễn. Nó phản ánh những quy luật, của từng lĩnh vực trong hiện thực khách quan. b. Đặc điểm Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xa hội n ên bất kỳ một lý luận n ào cũng mang tính mục đ ích và ứng dụng. Nó mang tính h ệ thống cao, tổ chức có khoa học. 2. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Được thể hiện bằng mối quan hệ giữa nhận thức và th ực tiễn. GIữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng với nhau. Sự thống nhất đó b ắt nguồn từ chỗ: chúng đều là
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com ho ạt động của con người, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xa hội để thoả man nhu cầu của con người. a. Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy đ ược chất liệu của thực tiễn. Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại và phát triển xa hội. Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đ ích cuối cùng là phục vụ thực tiễn. Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thực tiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến. b. Lý lu ận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn Ví dụ: lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vô sản. Sự thành công hay th ất bại của hoạt động thực tiễn là tu ỳ thuộc vào nó được hướng dẫn bởi lý luận n ào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý luận là do yêu cầu của thực tiễn, điều đ ó cũng nói lên thực tiễn không tách rời lý luận, không thể thiếu sự hướng dẫn của lý luận. Vai trò của lý luận khoa học là ở chỗ: nó đưa lại cho thực tiễn các tri thức đúng đắn về các quy luật vận động, phát triển của hiện thực khách quan, từ đó mới có cơ sở để định ra mục tiêu và phương pháp đúng đ ắn cho hoạt động thực tiễn. Quan hệ lý luận và thực tiễn mang tính chất phức tạp, quan hệ đó có thể là thống nh ất hoặc mâu thuẫn đối lập. c. Lý luận và th ực tiễn là thống nhất Lý lu ận và thực tiễn thống nhất khi giai cấp thống trị còn mang tinh thần tiến bộ và còn giữ sứ mệnh lịch sử. Khi lý luận và thực tiễn thống nhất thì chúng sẽ tăng cường lẫn nhau và phát huy vai trò của nhau. Sự thống nhất đó là một trong những nguyên lý căn bản của triết học Mác- Lênin. d. Sự mâu thuẫn của lý luận và thực tiễn
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Xảy ra khi giai cấp thống trị trở nên phản động, lỗi thời, lạc hậu. Khi mâu thuẫn nảy sinh, chúng sẽ làm giảm ảnh hưởng của nhau. Điều đó dẫn đến mọi đ ường lối, chính sách xa hội trở nên lạc hậu và ph ản động. *ý nghĩa: Cần phải tăng cường, phát huy vai trò của lý luận đối với xa hội, đ ặc biệt là lý luận xa hội mà quan trọng là lý luận Mác - Lênin và các lý lu ận về kinh tế. Trước chủ nghĩa Mác, trong lý luận nhận thức, ph ạm trù thực tiễn hầu như không có chỗ đứng nào. Nhiều người còn hình dung thực tiễn với bộ mặt xấu xí của con buôn (Ph ơ- Bách). Trong “Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, sau khi phê phán E. Ma Kh ơ và một số ngươi khác đa ”cố gạt thực tiễn ra khỏi lý luận nhận thức, coi thực tiễn như một cái gì không đáng nghiên cứu về mặt nhận thức luận, đa ”đem cái tiêu chuẩn thực tiễn là cái giúp cho mỗi ngư ời phân biệt được ảo tưởng với hiện thực đ ặt ra ngoài giới hạn của khoa học, của lý luận nhận thức... để dọn chỗ cho chủ nghĩa duy tâm và thuyết bất kh ả tri”. V.I.Lênin đ a khẳng định: quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan đ iểm thứ nh ất và cơ bản của lý luận về nhận thức. (“V.I.Lênin toàn tập” – 1980) Chính vì sự quan trọng của mối qu an hệ giữa lý luận và thực tiễn n ên đối với n ước ta trong giai đoạn này cần đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và ho ạt động. Hiện nay, nước ta đang tiến hành đổi mới một cách toàn diện các mặt của đời sống xa hội, mà trong đó đổi mới kinh tế là trung tâm. Đổi mới từ nền kinh tế tập trung quan liêu sang n ền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước là một vấn đề hết sức mới mẻ chưa có lời giải đáp sẵn. Và chúng ta cũng không bao giờ có thể có một lời giải sẵn sau đó mới đi vào tiến hành đổi mới. Quá trình đổi mới nói chung, đ ổi mới kinh tế nói riêng và việc nhận thức quá trình đổi mới đó không tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau cùng phát triển.
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xuất phát từ thực tế khách quan, ph ải lấy hiện thực khách quan làm cơ sở cho hoạt động của mình. Gắn lý luận vào thực tiễn để hoạt động trở nên khoa học, có cơ sở vững chắc. Tinh thần ấy chính là vấn đề cần nghiên cứu trong văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VI. e. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là một nguyên tắc căn bản của chủ nghĩa Mác- Lênin. Thực tiễn không có lý luận hướng đ ẫn thì thành thực tiễn mù quáng. Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông. Vì vậy cho nên trong khi nhấn mạnh sự quan trọng của lý luận, đ a nhiều lần Lênin nh ắc đi nhắc lại rằng lý luận cách mạng không phải là giáo đ iều, nó là kim chỉ nang cho hành động cách mạng, và lý lu ận không phải là một cái gì cứng nhắc, nó đ ầy tính sáng tạo. Lý luận luôn luôn cần được bổ sung bằng những kết luận mới rút ra từ trong thực tiễn sinh động. Những người cộng sản các nước phải cụ thể hoá chủ nghĩa Mác _ Lênin cho thích h ợp với điều kiện, ho àn cảnh từng lúc và từng nơi (“Hồ Chí Minh: to àn tập”-1996) *Con đường biện chứng của sự nhận thức: Nhận thức của con người diễn ra trên cơ sở thực tiễn và không ngừng vận động, phát triển. Sự vận động và phát triển của nhận thức diễn ra một cách biện chứng: - “Từ trực quan sinh động đ ến tư duy trìu tượng và từ tư duy trìu tượng đ ến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”. +Trực quan sinh động (hay nhận thức cảm tính) là giai đo ạn đầu của quá trình nh ận thức, đ ược hình thành trong quá trình thực tiễn.Giai đoạn n ày được hình thành thông qua các hình thức cơ bản nối tiếp nhau: cảm giác, tri giác, biểu tượng...
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +Tư duy trì tượng (hay nhận thức lý tính) là giai đoạn cao của quá trình nh ận thức dựa trên cơ sở những tài liệu do giai đo ạn trực quan sinh động mang lại. - Nh ận thức của con người phát triển đ ến giai đoạn tư duy trìu tượng chưa ph ải là ch ấm dứt, mà nó lại tiếp tục vận động trở về với thực tiễn. Nhận thức phải trở về với thực tiễn vì: + Mục đ ích của nhận thức là phục vụ hoạt động thực tiễn. Vì vậy nó phải trở về chỉ đạo hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới. +Đến giai đoạn tư duy trìu tượng vẫn có khả năng phản ánh sai lạc hiện thực. Vì vậy, nhận thức phải quay trở về thực tiễn để kiểm tra kết quả nhận thức, phân biệt đâu là nh ận thức đúng, đâu là nhận thức sai lầm. +Thực tiễn luôn luôn vận động, phát triển. Vì vậy nhận thức phải trở về với thực tiễn đ ể trên cơ sở thực tiễn mới tiếp tục bổ sung, phát triển nhận thức. - Từ trực quan sinh động dến tư duy trìu tượng, và từ tư duy trìu tư ợng đến thực tiễn là một vòng khâu của quá trình nhận thức. Nó cứ lặp đi lặp lại làm cho nh ận thức của con người phát triển không ngừng, ngày càng phản ánh sâu sắc bản chất, quy luật của thế giới khách quan. Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam I,Vị trí đ ịa lý -Việt Nam nằm ở phía đông của bán đ ảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam á, có một vùng biển rộng, giàu tiềm năng. -Vị trí tiếp giáp trên đất liền và trên biển tạo điều kiện cho n ước ta có thể dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới.
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +Trên đất liền, nư ớc ta giáp Trung Quốc, Lào, Campuchia. Thông qua các tuyến giao thông (đường bộ, đường sắt...) với các cửa khẩu quan trọng, Việt Nam có thể liên h ệ với nhiều nước trên thế giới. + Nước ta nằm gần các tuyến đường biển quốc tế. Thông qua đường biển, có thể quan hệ với nhiều quốc gia. +Vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng cho phép phát triển kinh tế b iển. -Việt Nam là nơi giao thoa của các nền văn hoá khác nhau. Điều đó góp ph ần làm giàu bản sắc văn hoá. -Việt Nam nằm ở khu vực đ ang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động của thế giới. Từ đó cho phép nước ta có thể dễ dàng hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Ta có thể tiếp thu và chọn lọc những bài học, kinh nghiệm thành công cũng như thất bại về phát triển kinh tế của các nước và vận dụng vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của n ước ta. II, Quá trình phát triển kinh tế ở Việt Nam 1.Tình hình: - Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các nước xa hội chủ nghĩa lúc đó, nước ta bắt đ ầu xây dựng một mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên ch ế độ công hữu về tư liệu sản xuất. Các h ình thức tổ chức sản xuất và dịch vụ quốc doanh được phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xa được tổ chức rộng rai ở nông thôn và thành thị. Với hai hình thức sở hữu to àn dân và tập thể, sở hữu tư nhân b ị thu hẹp lại, không còn cơ sở cho tư nhân phát triển. Cùng với quốc doanh, hợp tác xa đ ược tổ chức rộng rai vì ta đa học tập được mô h ình tổ chức kinh tế của Liên Xô cũ. Với sự nỗ lực cao độ của nhân dân ta, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các nư ớc xa hội chủ nghĩa lúc đó , mô hình kế hoạch hoá tập trung đa phát huy được những tính ưu việt đó.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, phân tán và manh mún, bằng công cụ kế hoạch hóa, ta đ a tập trung được vào trong tay m ột lực lượng vật chất quan trọng về cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng th ành thị và nông thôn, đất đai, m áy móc, tiền vốn để ổn định và phát triển kinh tế. Vào những n ăm sau của thập niên 60, ở Miền Bắc đa có những chuyền biến về kinh tế, xa hội. Trong thời kỳ đầu, nền kinh tế tập trung bao cấp đa tỏ ra phù hợp với nền kinh tế tự cung, tự cấp, phù hợp với điều kiện hai nhiệm vụ sản xuất và chiến đấu trong chiến tranh lúc đó. - Năm 1975, sau ngày giải phóng miền Nam, một bức tranh mới về hiện trạng kinh tế Việt Nam đa thay đổi. Đó là sự duy trì một nền kinh tế tồn tại cả ba loại h ình: +Kinh tế cổ truyền (tự cung tự cấp) +Kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp (ở miền Bắc) +Kinh tế thị trư ờng (đặc trưng ở m iền Nam). Mặc dù đây là một tồn tại khách quan sau n ăm 1975 nhưng chúng ta vẫn tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung theo cơ chế kế hoạch hoá trên ph ạm vi cả n ước. Đó là sự áp đ ặt rất bất lợi. 2. Hậu quả: Do chủ quan nóng vội, cứng nhắc, chúng ta đa không qu ản lý được hiệu quả các nguồn lực dẫn tới việc sử dụng ang phí nghiêm trọng các nguồn lực của đất nước. - Tài nguyên b ị phá hoại, sử dụng khai thác không hợp lý, môi trường bị ô nhiễm. - Nhà nước bao cấp và tiến hành bù lỗ phổ biến gây hậu quả nghiệm trọng cho nền kinh tế. + Sự tăng trư ởng kinh tế chậm lại, tăng trưởng kinh tế trên lý thuyết, giấy tờ. +Hàng hoá, sản phẩm trở n ên khan hiếm, không đ áp ứng đ ược nhu cầu trong nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2