intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 3

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

112
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân sách thâm hụt nặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không có khảnăng cho chi trả. +Thu nhập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích luỹ hầu như không có. +Vốn đầu tư cho sản xuất và xây dựng chủ yếu là dựa vào vay và viện trợ nước ngoài. - Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xa hội. - Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó khăn, nguồn trợ giúp từ bên ngoài...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đổi mới tư duy lý luận trước thực tiễn theo quan điểm triết học Macxit - 3

  1. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com +Ngân sách thâm hụt nặng nề. Vốn nợ đọng nước ngoài ngày càng tăng và không có khả năng cho chi trả. +Thu nh ập từ nền kinh tế quốc dân không đủ chi dùng, tích lu ỹ hầu như không có. +Vốn đầu tư cho sản xuất và xây d ựng chủ yếu là dựa vào vay và viện trợ nước ngoài. - Cùng với đó là sự thoái hoá về mặt con người và xa hội. - Đến năm 1979, nền kinh tế rất suy yếu, sản xuất trì trệ, đời sống nhân dân khó kh ăn, nguồn trợ giúp từ b ên ngoài giảm mạnh. - Từ năm 1975 đến năm 1985, các thành phần kinh tế tư b ản tư nhân, cá th ể bị tiêu diệt ho ặc không còn đ iều kiện phát triển dẫn đến thực trạng tiềm năng to lớn của các thành ph ần kinh tế này không được khai thác và phục vụ cho mục tiêu chung của nền kinh tế. Ngược lại, thành ph ần kinh tế quốc doanh đ a phát triển ồ ạt, tràn lan trên mọi lĩnh vực trở thành địa vị đọc tôn trong hầu hết các ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ (trừ ngành nông nghiệp, thành ph ần kinh tế tập thể là ch ủ yếu).Thời đ iểm cao nhất, th ànhph ần kinh tế quốc doanh đa cõ gần 13 nghìn doanh nghiệp với số tài sản cố định chiếm 70% tổng số tài sản cố định của nền kinh tế. Thời kỳ này, kinh tế n ước ta tuy có đạt được tốc độ tăng trưởng nhất định nhưng sự tăng trư ởng đó không có cơ sở để phát triển vì đa dựa vào đ iều kiện bao cấp, bộ i chi ngân sách, lạm phát và vay n ợ nước ngo ài. - Do phát triển tràn lan lại quản lý theo cơ chế bao cấp, kế hoạch hoá tập trung n ên nhà nước gặp nhiều khó khăn trong việc quản lý, điều hành các doanh nghiệp quốc doanh, nhiều doanh nghiệp quốc doanh làm ăn thua lỗ, lực lượng sản xuất không được giải phóng, nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng và tụt hậu. 3.Nguyên nhân
  2. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Trong nh ận thức cũng nh ư trong hành động, chúng ta chưa thật sự thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần còn tồn tại trong thời gian tương đối dài, chưa nắm vững và vận dụng đúng lý luận và thực tiễn vào tinh hình nước ta. Đến n ăm 1986, cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp về căn bản vẫn chưa bị xoá bỏ. Cơ chế mới chưa được thiết lập đồng bộ, nhiều chính sách, thể chế lỗi thời chưa được thay đổi. Tình trạng tập trung quan liêu còn nặng, đồng thời những hiện tượng vô tổ chức, vô kỷ luật còn khá phổ biến. Việc đổi mới cơ chế và bộ máy quản lý, việc điều hành không nhạy bén, là những nguyên nhân quan trọng dẫn tới hành động không thống nhất từ trên xuống dưới. Chúng ta mới nêu ra được phương h ướng chủ yếu của cơ chế mới, hình thức, b ước đi, cách làm cụ thể thì còn nhiều vấn đ ề chưa giải quyết được thoả đ áng cả về lý luận và thực tiễn. 4. Tư tưởng chỉ đạo Ta đa bộc lộ sự lạc hậu về nhận thức lý luận trong thời kỳ quá độ:”Khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những sai lầm ấy,đ ặc biệt là những chính sách kinh tế là bệnh chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đ ơn, nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan” (Đảng công sản Việt nam - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI-1986). Chúng ta đa có những thành kiến không đúng, trên thực tế, chưa thừa nhận thật sự những quy lu ật của sản xuất hàng hóa đang tồn tại khách quan. Chúng ta đa ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách quá mức mà hiệu quả kinh tế phát triển chậm. Hơn th ế nữa, ta chư a chú ý đúng mức tới sản xuất nông nghiệp và sản xuất h àng tiêu dùng nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó kh ăn.
  3. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com - Bên cạnh đó, sự tan ra của hệ thống các nước xa hội chủ nghĩa vào những n ăm cuối thập kỷ 80, đ ầu thập kỷ 90 làm cho chúng ta mất đ i một thị trường truyền thống, nguồn viện trợ quan trọng, gây nhiều khó khăn đối với sản xuất và đời sống. - Chính sách cấm vận của Hoa Kỳ kéo dài, sự thù địch của các thế lực phản động cũng có tác động không nhỏ đ ến sự phát triển kinh tế - xa hội của đất nước. Tất cả những nguyên nhân trên cộng với thiên tai, mất mùa liên tiếp vào những năm 1979 - 1980 đa đưa nước ta vào tình trạng khủng hoảng, công nghiệp chỉ tăng 0,6%, nông nghiệp tăng 1,9% trong khi lạm phát ở mức siêu cấp năm 1986 : 74% Chính vì vậy, bài học kinh nghiệm được rút ra trong “ Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI về phát triển kinh tế phải xuất phát từ thực tiễn, tôn trọng và hoạt động theo quy luật khách quan là hoàn toàn đúng đắn. Chính từ những khó khăn trên đò i hỏi phải đổi mới nền kinh tế, xa hội. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đa đánh dấu một mốc phát triển quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước. III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế Để kh ắc phục khuyết đ iểm, chuyển biến được tình hình, Đảng ta trước hết phải thay đổi nh ận thức , đổi mới tư duy. Phải nhận thức và hành động đúng đ ắn, đ ề ra những chủ trương, chính sách phù hợp với hệ thống quy luật khách quan, trong đó các quy luật đ ặc thù của chủ nghĩa xa hội ngày càng chi phối mạnh mẽ phương hướng phát triển chung của xa hội. Mọi chủ trương, chính sách, biện pháp kinh tế gây tác động ngược lại đ ều biểu hiện sự vận dụng không đúng quy lu ật khách quan, phải được sửa đổi hoặc huỷ bỏ. - Trên cơ sở đó , chúng ta phải vận dụng tổng hợp hệ thống các quy luật đang tác động lên nền kinh tế. Trong hệ thống các quy luật đó, quy luật kinh tế cơ bản cùng với các quy lu ật đặc thù khác của chủ nghĩa xa hội ngày càng phát huy vai trò chủ đạo, được vận dụng trong một thể thống nhất với các quy luật của sản xuất hàng hoá, đặc biệt là quy luật
  4. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com giá trị, quy luật cùng cầu, quy luật cạnh tranh... Kế hoạch hoá phải luôn luôn gắn liền với việc sử dụng các đòn bảy kinh tế. - Đại hội đ ảng lần thứ VI có ý nghĩa đ ặc biệt quan trọng . Những quan đ iểm, đ ường lối do Đại hội VI vạch ra là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo chủ nghĩa Mác Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn của đất nước . Công cuộc đ ổi mới của Đảng từ sau Đại hội VI đ ến nay ở nước ta không nằm ngoài những quy luật phổ biến của phép biện chứng, Đảng ta đ a vận dụng phép biện chứng vào nhận thức hiện thực xa hội, phân tích các mối liên hệ biện chứng của đời sống hiện thực, tìm ra các mâu thu ẫn đó và tạo ra động lực mạnh mẽ cho quá trình đổi mới vững chắc. Vì trước đây, nước ta lâm vào khủng hoảng kinh tế, xa hội với nhiều khó khăn phức tạp, gay gắt, lạm phát phi ma do tư duy lý luận bị lạc hậu, giữa lý luận và thực tiễn có khoảng cách xa. Tư duy cũ về chủ nghĩa xa hội theo mô hình tập trung quan liêu bao cấp đa cản trở sự phát triển của thực tiễn sản xuất. Bị chi phối bởi quy luật mâu thuẫn khách quan nên đ ể giải quyết mâu thuẫn đó Đảng ta đa tiến hành đổi mới và cải cách kinh tế. - Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm phát triển sản xuất. Để làm đủ ăn và có tích lu ỹ, phải ra sức phát triển sản xuất, xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, trước hết là cơ cấu các ngành kinh tế phù hợp với tính quy luật về sự phát triển các ngành sản xu ất vật chất, phù hợp với sự phân công lao động và hợp tác quốc tế. Cơ cấu kinh tế đó đảm bảo cho nền kinh tế phát triển cân đối với nhịp độ tăng trưởng ổn định. Phải thông qua việc sắp xếp lại sản xuất, đi đôi với việc xây dựng thêm cơ cấu kinh tế hợp lý. - Hướng vào việc đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất h àng tiêu dùng, xuất khẩu. - Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Củng cố thành phần kinh tế xa hội chủ nghĩa bao gồm cả
  5. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khu vực quốc doanh, tập thể. Bằng các biện pháp thích hợp, sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác trong sự liên kết chặt chẽ và dư ới sự chỉ đạo của thành ph ần kinh tế xa hội chủ nghĩa. giải pháp đó xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. Thực chất của cơ chế mới về quản lý kinh tế là cơ chế kế hoạch hoá theo ph ương thức hoạch toán kinh doanh xa hội chủ nghĩa, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ. - Tiến hành phân cấp quản lý theo n guyên tắc tập trung dân chủ, chống tập trung quan liêu, chống tự do vô tổ chức. Bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh, tự chủ tài chính của các đơn vị kinh tế cơ sở, quyền làm chủ của các tập thể lao động. Áp dụng lý luận thực tiễn trong quá trình đổi mới hiện nay Việc Đảng ta tổng kết những bài học ở Đại hội VI, lần đ ầu tiên ch ỉ rõ sai lầm chủ quan, duy ý chí, coi thư ờng các quy luật khách quan dẫn tới làm sai, làm hỏng và ph ải sửa chữa trong các chính sách xây dựng kinh tế, phát triền văn hoá có ý n ghĩa tự giải phóng và mở đường cho sự phát triển mới rất to lớn. Trên thực tế, đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lanh đạo có một sự tương đồng về hoàn cảnh, nội dung và ý nghĩa như”Chính sách kinh tế mới của Lênin” (NEP). Với đổi mới, quan niệm về chủ ngh ĩa xa hội và con đường đ i lên chủ nghĩa xa hội của Đảng ta đ a ngày đư ợc xác đ ịnh rõ hơn. Nó th ấm nhuần quan điểm lịch sử cụ thể, quan điểm thực tiễn và quan đ iểm phát triển. I. Lý luận về thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế và đổi mới kinh tế hiện n ay. Công cuộc đổi mới chính thức bắt đầu từ việc Đảng ta thừa nhận và cho phép phát triển kinh tế h àng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường. Đó là một tất yếu khách quan khi ở vào th ời kỳ quá độ như ở nư ớc ta hiện nay. Phải dung hoà và tồn tại nhiều thành phần kinh tế là một tất yếu do lịch sử đ ể lại song đưa chúng cùng tồn tại và
  6. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com phát triển mới là một vấn đ ề nan giải, khó khăn. Bên cạnh việc thừa nhận sự tồn tại của kinh tế tư b ản tư nhân, đương nhiên phải thường xuyên đấu tranh với xu hư ớng tự phát tư bản chủ nghĩa và nh ững mặt tiêu cực trong các thành phần kinh tế, giải quyết mâu thuẫn tồn tại trong sản xuất giữa chúng đ ể cùng phát triển. Sự nghiệp đổi mới ở nước ta cung cấp một bài học to lớn về nhận thức. Đó là bài học về quán triệt quan điểm thực tiễn - nguyên tắc cơ b ản của chủ nghĩa Mác - Lênin, quan điểm cơ bản và hàng đầu của triết học Mác xít. Sự nghiệp đổi mới với tính chất mới mẻ và khó khăn của nó đòi hỏi phải có lý luận khoa học soi sáng. Sự khám phá về lý luận phải trở thành tiền đề và điều kiện cơ bản làm cơ sở cho sự đổi mới trong hoạt động thức tiễn. Tuy nhiên, lý lu ận không bỗng nhiên mà có và cũng không thể chờ chuẩn bị xong xuôi về lý luận rồi mới tiến hành đổi mới. Hơn nữa, thực tiễn lại là cơ sở đ ể nhận thức, của lý lu ận. Phải qua thực tiễn rồi mới có kinh nghiệm, mới có cơ sở đề khái quát thành lý luận. Vì vậy, quá trình đổi mới ở nước ta chính là quá trình vừa học vừa làm, vừa làm vừa tổng kết lý luận, đúc rút thành quan điểm, thành đường lối để rồi quay trở lại quá trình đổi mới. Có những điều chúng ta phải mò mẫm trong thực tiễn, phải trải qua thể nghiệm, phải làm rồi mới biết, thậm chí có nhiều điều phải chờ thực tiễn. Ví dụ như vấn đè chống lạm phát, vấn đề khoán trong nông nghiệp, vấn đ ề phân phối sản phẩm... Trong quá trình đó, tất nhiên sẽ không tránh khỏi việc phải trả giá cho những khuyết đ iểm, lệch lạc nhất định. ở đây, việc bám sát thực tiễn, phát huy óc sáng tạo của cán bộ và nhân dân là rất quan trọng. Trên cơ sở, ph ương hướng chiến lược đúng, hay làm rồi thực tiễn sẽ cho ta hiểu rõ sự vật h ơn nữa - đó là bài học không chỉ của sự nghiệp kháng chiến chống ngoại xâm mà còn là bài học của sự nghiệp đổi mới vừa qua và hiện nay. Trong khi đề cao vai trò của thực tiễn, Đảng ta không hề hạ thấp, không hề coi nhẹ lý luận. Quá trình đổi mới là quá trình Đảng ta không ngừng nâng cao trình độ lý luận của
  7. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mình, cố gắng phát triển lý luận, đổi mới tư duy lý luận về chủ nghĩa xa hội và con đ ường đi lên chủ nghĩa xâ hội ở nước ta. Nó được thể hiện qua năm bư ớc chuyển của đổi mới tư duy phù h ợp với sự vận động của thực tiễn cuộc sống trong những hoàn cảnh và điều kiện mới 1. Bước chuyển thứ nhất: Từ tư duy, d ựa trên mô hình kinh tế hiện vật với sự tuyệt đối hoá sở hữu xa hội (Nhà nước và tập thể) với sự phát triển vượt trước của quan hệ sản xuất đ ối với sự phát triền của lực lượng sản xuất dẫn tới hậu quả kìm ham sự phát triển sản xuất... sang tư duy mới. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự thống nhất biện chứng với tính đ a d ạng các hình thức sở hữu, đa dạng các hình thức phân phối, lấy phân phối theo lao động làm đ ặc trưng chủ yếu nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển. Đây chính là bước chuyển căn bản m à có ý ngh ĩa sâu xa vì nó là tôn trọng quy luật khách quan về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất; tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất m à từng bước thiết lập quan hệ sản xuất cho phù hợp . 2. Bước chuyển thứ hai: Từ tư duy qu ản lý dựa trên mô hình một nền kinh tế chỉ huy tập trung, kế hoạch hoá tuyệt đối với cơ chế bao cấp và bình quân sang tư duy quản lý mới thích ứng với nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần, vận hành theo cơ chế thị trư ờng, có sự quản lý của Nh à nước theo đ ịnh hướng Xa hội Chủ nghĩa 3. Bước chuyển thứ ba: Đó là tiến hành đổi mới hệ thống chính trị, từ chế độ tập trung quan liêu với phương thức quản lý hành chính mệnh lệnh sang dân chủ hoá các lĩnh vực của đời sống xa hội, thực hiện dân chủ toàn diện.
  8. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 4. Bước chuyển thứ tư: Đổi mới quan niệm về sự h ình thành và phát triển của chủ nghĩa xa hội ở một nước ph ải xuất phát từ chủ nghĩa Mác - Lê nin trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nước đó . Và đây cũng chính là tính khách quan, là cơ sở khách quan quy định nhận thức và nh ững tìm tòi sáng tạo của chủ thể lanh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội. Nó cũng đồng thời một lần nữa làm sáng tỏ quan đ iểm thực tiễn chi phối sự hoạch đ ịnh đường lối chính sách. 5. Bước chuyển thứ n ăm: Đó là sự h ình thành quan niệm mới của Đảng ta về Chủ ngh ĩa Xa hội những nhận thức mới về nhân tố con người. Sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lê nin là ở chỗ trong khi khái quát thực tiễn cách mạng, lịch sử xa hội, nó vạch rõ quy luật khách quan của sự phát triển, dự kiến những khuynh hướng cơ bản của sự tiến hoá xa hội. Trong giai đoạn hiện nay của sự nghiệp xây dựng kinh tế xa hội đò i hỏi phải nắm vững và vận dụng sáng tạo và góp phần phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin. Để khắc phục những quan niệm lạc hậu trước đ ây cần chúng ta phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết có hệ thống sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xa hội, đẩy mạnh sự nghiệp đổi mới. Có như vậy, lý luận mới thực hiện vai trò tích cực của mình đối với thực tiễn. Đổi mới nhận thức lý luận và công tác lý luận là một quá trình ph ức tạp, đòi hỏi ph ải đ ấu tranh với tính bảo thủ và sức ỳ của những quan niệm lý luận cũ. đồng thời, đấu tranh với những tư tư ởng, quan niệm cực đoan từ bỏ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lê nin, phủ định sạch trơn mọi giá trị, mọi th ành tựu của chủ nghĩa xa hội. Tóm lại đổi mới tư duy ch ỉ đạo trong sự nghiệp đổi mới nói chung là một bộ phận không thể thiếu được của sự phát triển xa hội cũng như sự phát triển kinh tế xa hội nước ta
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2