intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đông Nam Á và cách tiếp xúc ngôn ngữ: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:171

6
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: ảnh hưởng của ngữ pháp Châu Âu tới ngữ pháp tiếng Việt-sự tiếp xúc về ngữ pháp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đông Nam Á và cách tiếp xúc ngôn ngữ: Phần 2

  1. Phan Ngọc' Pham ĐÚ6 Dương ẢNH HưỦNG CỎẠ NGỮ PHÁP CHẬU Âu TỚI NGỮ PHẤP TIẾNG VIỆT - sự TIẾP xúc VỀNGỬPHÁP PHAN NGỌC I. NHỬNG NHẬN XÉT MỞ ĐẦU 1. Trong quá trình tiếp xuíc giữa hai ngôn ngữ tấ t yếu xảy ra nhũng sự vay mưỢn. Tuy nhiên, hiện tưỢng vay mượn xảy ra khác nhau tuỳ theo yêu cầu khách quan cùa sự giao tiếp và yêu cầu của cấu trúc ngôn ngữ. Yêu cầu khách quan của sự giao tiếp thể hiện rõ nhất ỏ sự vay mượn từ. Trong tiếng Việt, những từ ni - ỉong a - pa - tit, pho - m at,... là xuất phát từ chỗ trong giao tiếp ngưòi Việt bắt gặp những sự vật mới, chưa có tên gọi trong tiếng của mình nên dùng cách gọi của một nưóc ngoài, đây là của Pháp. Yêu cầu của cấu trúc ngôn ngử biểu hiện rất rõ trong sự đỐl lập giũa hai ngôn ngũ thuộc hai cấu trúc khác nhau. Cấu trúc của tiếng Pháp chẳng hạn, là cấu trúc của 225
  2. Tiếp xúc ngón ngữ ở Đông Nam A một ngôn ngữ biến tồ' đa tiết. Cấu trúc của tiếng Việt lại khác. Đó là một ngôn ngữ đơn lập, không biến đổi và đơn tiết. Muốn nhập vào tiếng Việt một từ Pháp chẳng hạn phải khoác cái hình thức của tiếng Việt. Hoặc nó bị đơn tiết hoá, như trưòng hỢp từ essence biến thành xăng, envelope biến, thành lếp. Hoặc nó vẫn giữ tính đa tiết của tiếng Pháp nhưng được phát âm theo kiểu tiếng Việt, chẳng hạn: camỉon biến thành căm - nhông, automate thành ô ‘ tô - mát. Những hiện tượng vay mưỢn này gọi là phiên âm rấ t dễ thấy nhưng chúng không thuộc phạm vi nghiên cứu của bài này, 2. Trong bài này, chúng tôi nghiên cứu một hiện tưỢng khác liên quan tới sự tiếp xúc ngôn ngữ. Đó là hiện tưỢng sao phỏng. Hiện tưỢng sao phỏng khác phiên âm ỏ chỗ vật liệu nó sử dụng là những từ của bản thân ngôn ngữ đi vay, nhưng các từ này là dịch lại gần như từng chữ một cái nghĩa của cái từ vay mượn. Trên cơ sd những quan hệ sẵn có của tiếng Việt, ngưòi Việt tìm cách sao lại cấu trúc nước ngoài để thể hiện một cách diễn đạt mối, một khái niệm mới mà nó chưa có trong ngôn ngữ. Hiện tưỢng sao phỏng thể hiện trưốc hết ỏ mặt từ vựng. Đường sắt là sao phỏng chữ chemin de fer, máy tính là sao phỏng từ machine à caỉcuỉer,... Biện pháp sao phỏng giúp cho ngôn ngữ phong phú thêm nhanh chóng nhưng lại không gây nên cảm giác về sự vay mượn. Hiện tượng sao phỏng không chỉ thu hẹp vào mặt từ mà mỏ rộng ra cả 226
  3. Phan Ngọc - Phạm Đức Dương những ngữ. Những cách nói quen thuộc hiện nay như trên cơ sở đó, một phần nào, sau khi đã,... là sao phỏng những cách nói của tiếng châu Âu. Sô’ kiến trúc sao phỏng như th ế trong tiếng Việt hiện nay có không phải hàng trám, hàng ngàn mà hàng vạn. Hiện tưỢng sao phỏng là chuyện xảy ra hết sức bình thưòng giữa các ngôn ngữ, và hiện nay không có ngôn ngữ nào trên thê giới mà lại không sao phỏng các ngôn ngữ khác. Giữa các ngôn ngữ châu Âu có sự sao phỏng lẫn nhau từ thòi xa xưa. Sự sao phỏng này đưỢc củng cô" bỏi ảnh hưỏng của văn hoá Hy Lạp, La Mã, bởi vai trò nhà thò Thiên chúa giáo thời Trung cổ, bỏi vai trò cùa trào lưu Phục hưng và nhất là bôi những quan hệ kinh tế và văn hoá giữa các nưóc châu Âu từ th ế kỷ XVII đến nay. Chính vì vậy có thể nói các tiếng châu Âu chĩ khác nhau về ngữ pháp và về từ, còn về cách diễn đạt thì rấ t gần nhau. Một ngưòi thạo tiếng Pháp đọc sách Nga rấ t dễ là vì thế. Sự khác nhau giữa các ngôn ngữ châu Âu chỉ biểu hiện chủ yếu trong thơ và ngôn ngữ văn học của tiểu thuyết, tuỳ bút. Còn bưéíc sang ngôn ngữ khoa học, lý luận, thì cách diễn đạt rấ t giống nhau gần như sao phỏng của nhau. 3. Đốì tượng của bài viết của chúng tồi chính là nhằm vào vấn đề sao phỏng mà trước hết là sao phỏng ngữ pháp. Chúng tôi muôn chứng minh hiện tượng sao phỏng ngữ pháp của tiếng Việt từ các tiếng châu Âu, trong đó có tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga là những ngôn ngữ đã được dịch nhiều ra tiếng Việt. Chúng tôi muốn chứng minh vai 227
  4. Tiếp xú c ngồn ngữ ở Đông Nam A trò quan trọng của sự sao phỏng này đốì với ngữ pháp Việt Nam hiện đại, chính nó đã đổi mói ngữ pháp hiện đại làm cho ngữ pháp này khác xa và tiến bộ hơn ngữ pháp cũ. Đdi tượng chúng tôi không phải là sao phỏng từ vựng mà là sao phỏng ngữ pháp vì nhiều lý do: Hiện tượng sao phỏng ngũ pháp ít được ngôn ngủ học chú ý đến. Tuy đây đó, có nói đến ảnh hưỏng của tiêng châu Âu đốĩ vói tiếng Hán, tiếng Việt hay tiếng Thái Lati, nhưng tôi chưa thấy có một công trình riêng viết vê' hiện tưỢng này. Trong ngôn ngữ học vẫn có quan niệm cho rằng ngữ pháp của mỗi ngôn ngữ là một hệ thốhg riêng thay đổi rấ t chậm và ít chịu ảnh hưồng của ngôn ngữ khác. Nhưng theo quan điểm của ngữ pháp ngữ nghĩa • quan niệm của người viết - thì khác. Ngữ pháp là bộ phận quan trọng nhất của ngôn ngữ để thể hiện tính tư tưỏng của ngôn ngữ. Khi tiếng Việt, từ chỗ là một ngôn ngữ mặc đầu có những thành tựu văn học lổn, nhưng ngoài yêu cầu về nghệ thuật, còn phải đảxn nhiệm vai trò công cụ diễn đạt của khoa học kỹ thuật, tư tưỏng cùa th ế kỷ XX thì cái cấu trúc cũ tỏ ra đầy thiếu sót. Giữa nội dung tư tưỏng và hình thức biểu hiện bằng các quan hệ ngữ pháp có một quan hệ qua lại. Tiếng Việt th ế kỷ XIX có thể dùng để viết Truyện kiều, để làm Văn tế nghĩa sĩ cầ n Giuộc, nhưng ví thử ỏ Việt Nam lúc bấy giò có một Hêgen, thì ông Hêgen Việt Nam ấy không thể nào viết nổi quyển Đại Logic bằng tiếng Việt, ông ta cũng không thể nào dùng tiếng Hán cổ để viết tác phẩm này. Ví thử ông viết bằng tiếng Viêt th ế 228
  5. ^ a n Ngọc • Phạm Đức Dưưng kỷ XIX hay tiếng Hán cổ thì lập tức cái ngôn ngữ sẽ phản lại ông ta, làm cho cách diễn đạt khác xa điểu ông muốh diễn đạt. Mỗi hệ thống ngữ pháp ngoài việc nó phản ánh những quan hệ nội bộ của cái ngôn ngữ chứa đựng nó, còn phản ảnh cả cái trình độ về tư tưởng, về khoa học kỹ thuật của dân tộc ỏ giai đoạn được nói đến. Cách suy luận chặt chẽ theo lôgic cũng như cách tư duy khoa học là cái gia tài to lớn của châu Âu con đẻ của nền văn minh Hy Lạp, La Mã, và đưỢc trau dồi qua bao th ế kỷ của chủ nghĩa duy lý. Nước Việt Nam muổh tiến lên theo kịp trào lưu th ế giói, nhất định phải chấp nhận một cách tư duy mới, cách tư duy dẫn đến khoa học và kỹ thuật. Lúc đó, nó phải tìm mọi cách xây dựng một hệ thông ngữ pháp thích hợp vối cái nhu cầu sống còn đối với nó, là tạo nên được một công cụ thích hợp hđn để làmi chủ khoa học kỹ thuật. Công cụ ấy đã có trước mắt nó. tt)ó là ngôn ngữ châu Âu. Nó lại không thể vay mượn vể ag ữ pháp được, bỏi vì lĩnh vực ngữ pháp châing lại mọi sự vaty mưỢn. Cách duy n h ất nó có thể làm được là sao phỏng vể ngữ pháp, Chũ sao phỏng ỏ đây có nghĩa là sử dụng cái vốíti ngữ pháp của mình, bổ sung cho nó bằng những yếu tố ngũ pháp đã có hay có thể có được mà không làm tổn hại tới tính liên tục của ngôn ngữ. Qua nhũng cải tiến nhỏ, những bổ sung mới xem rấ t bình thường, dần dần nó tạo nên đưỢc một cấu trúc ngữ pháp mới. Cấu trúc này trong khi không hề mâu thuẫn với cấu trúc cũ, lại rấ t khác cấu trúc cũ ỏ chỗ tấ t cả các yếu tố đều cũ nhưng quan hệ giữa các yếu tô" lại rất mới. Cuối cùng, 229
  6. ✓ Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam A tiếng Việt có một cấu trúc ngữ pháp của tư duy khoa học, trở thành công cụ thích hợp của khoa học và kỹ thuật, dựa trên cơ sỏ này, ngưòi Việt tiến nhanh đuổi kịp các nước tiên tiến. Cô" nhiên, hiện tưỢng tiếp xúc ngữ pháp không phải chỉ đặt ra cho tiếng Việt. Nó đặt ra cho mọi ngôn ngữ trên thế giới trong quá trình tiếp xúc với văn minh châu Âu. Tôi muốn nói đến văn minh châu Âu mà không nói đến chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản dựa vào văn minh ấy để nô địch thế giối, nhưng văn minh ấy không phải là sản phẩm cùa chủ nghĩa thực dân. Có hay không có chủ nghĩa thực dán thì các ngôn ngữ trên thế giới đều vẫn cứ tiến hành công cuộc sao phỏng ngữ pháp như thưòng. Kinh nghiệm ồ Việt Nam cho biết là công cuộc sao phỏng ấy tiến mạnh nhất không phải trong giai đoạn thực dân Pháp thông trị mà trong giai đoạn độc lập. Điều chúng tôi làm ở đây chỉ là giói thiệu một biện pháp làm việc về mặt ngữ pháp trong câu chuyện tiếp xúc và có thể áp dụng cho nhiều ngôn ngữ. 4. Khi dùng chữ “sao phỏng ngữ pháp”, chúng tôi không nghĩ rằng trong thuật ngữ này chứa đựng một cái gì không làm vinh dự cho tiếng Việt. Hiện tưỢng sao phỏng là hết sức bình thưòng và xảy ra trong mọi ngôn ngữ. Tiếng Pháp vào thê kỷ XVI sao phỏng nhiều của tiếng Ý bởi vì lúc bấy giò tiếng Ý là nước đi đầu trong phong trào Phục hưng. Nhưng sang th ế kỷ XVII thì tiếng Pháp vươn lên hàng đầu châu Âu. Tiếng Nga vào Lhế kỷ XVIII, XIX 230
  7. Phan Ngọc - Phạm Đức Dương sao phỏng rấ t nhiều của tiếng Pháp, nhưng vào CU I thế Ô kỷ thứ XVIII tiếng Nga đã có đưdc một nền văn học đứng đầu thế giới về mặt tiểu thuyết. Tiếng Anh từ thế kỷ thứ XIX sao phỏng, vay mượn rất nhiều của tiếng Pháp, nhưng từ chiến tranh thế giới II đến nay, tiếng Pháp lại vay mượn, sao phỏng rất nhiều của tiếng Anh. Tiếng Hán mà ta tưỗng là phát triển độc lập thực ra đã sao phỏng rấ t nhiều của tiếng Sanskrit và tiếng Pali. Tiếng Nhật đã sao phỏng rất nhiều của tiếng Hán và sau này của các tiếng châu Âu. Tiếng Việt trong quá khứ đã sao phỏng rất nhiều của tiếng Hán. Ngoài vốn từ Hán - Việt hàng vạn từ, còn có vô sô' kiến trúc sao phỏng. Má hồng, trời xanh, sử xanh là ỉôl sao phỏng từ ngữ, thơ bát cú đưòng luật là sao phỏng về phong cách, câu đôì là cách sao phỏng về kỹ thuật đặt câu. Không có ^ tai hại cho một ngôn ngữ hơn là hiện tượng bế quan toả cảng. Quá trình tiến lên của một ngôn ngữ là bị quy định bởi quá trình tiến lên của xã hội. Trong quá trình tiến lên từ nghèo nàn, lạc hậu, tới giàu có, văn minh, chúng ta không có phép màu nào ngoài cách đi con đường chủ nghĩa xã hội; nhanh chóng chiếm lĩnh lấy khoa học và kỹ thuật. Mà muôn chiếm lĩnh được khoa học và kỹ thuật điều trưâe tiên là phải xẵy dựng đượcỉ một ngôn ngữ thích hỢp với sự diễn đạt tư tưởng khoa học và các tri thức kỹ thuật. Để làm điều đó, tiếng Việt chỉ có một cách là mạnh dạn thực hiện sự sao phỏng ngữ pháp để làm cho ngôn ngữ mình có đưỢc mọi ưu th ế của ngôn ngữ châu Âu. Quá trình xích lại gần ngôn ngữ châu Âu, đó là quá' trình phát triển chủ đạo của tiếng Việt trong thế kỷ này. 231
  8. ____ ^ Tiếp xúc ngộn ngữ ở Đông Nam A Do đó, con đường làm tiếng Việt trong sáng không phải là say sưa thụ động về vẻ đẹp của nó mà tìm ra những biện pháp sao phỏng sao cho Việt Nam nhất đồng thời lại khoa học nhất. Tôi nhớ thòi tồi còn học tiếng Việt d trưòng tiểu học, thầy giáo hễ thấy chúng tôi viết ''Những con người, các hoàn cảnh, đã trông thấy, hơn nữa, một khi đã nói” thì lập tức ... gạc và bảo đó là bắt chước Tây. Nhưng bây giò có ai thấy nói thê là bắt chưổc Tây nữa đâu? Cho nên làm cho tiếng Việt trong sáng, không phải chỉ thu hẹp vào chỗ cao ngợi cái đẹp mà tiếng Việt đã có, mà còn là ỏ chỗ phát hiện ra những nhược điểm mà tiếng Việt đang gặp để tìm cách khắc phục, khiến cho nó đạt được trình độ chmh xác, khoa học mà không mất cái cốt lõi Việt Nam. Đi con đưòng này tất nhiên là khó khăn hctn con đường ca ngợi, và dễ bị phản đôi. Nhưng một xã hội tiến lên không phải đo chỗ người ta ea ngợi nó mà do chỗ có những ngưòi dám chấp nhận cái khó khăn là thay đổi nó cho phù hợp với yêu cầu khách quan của tiến bộ lịch sử. Công trình này, do đó, là viết theo cùng một hướng với những công trình của chúng tôi như: Một ngàn linh một mẹo dịch, nhằm cung cấp những biện pháp sao phỏng tiếng châu Âu sao cho dễ dàng nhất nhưng đồng thòi lại chính xác nhất, công trình Tu từ học tiếng Việt nhằm mục đích cung cấp một cái nhìn tích cực vào việc xây dựng ngôn ngữ nghệ thuật hiện đại. 232
  9. Phan Ngọc • Phạm Đúto Dưđng 5. Công trình này không phải xuất phát từ chỗ học lý luận ngôn ngũ học rồi áp dụng nó để nghiên cứu tiếng Việt. Nó xuất phát từ thực tiễn dịch thuật của người viết, một dịch giả chuyên nghiệp. Sau vài chục năm lốn lộn với nghề này và làm công tác dịch xuôi dịch ngược vói một số ngôn ngữ châu Âu, người viết cố" gắng tự lý giải cái cảm thức ngôn ngữ của chính mình, rồi đi sâu vào lý luận ngôn ngữ học hiện đại để trưóc hết tự trả lời những câu hỏi chính mình đật ra. Những điều chúng tôi viết là do tự mình thể nghiệm qua công tác dịch, viết và nói tiếng Việt. Công trình này ra đời là nhò có Viện Đông Nam Á thuộc ưỷ ban khoa học xã hội nâng đõ và khuyên khích. Ngoài những kinh nghiêm về tiếng Việt của bản thân ngưòi viết, chúng tôi còn đưỢc sự giúp đõ về kinh nghiệnt của anh Nguyễn Chí Thông về tiếng Lào và tiếng Thái Lan, của anh Nguyễn Tương Lai về tiếng Thái Lan, của chị Pỉiạm Kim Hảo về tiếng Miến Điện, của các bạn Cámpuchia v»ể tiếng Cămpuchia. Nhân dịp này chứng tôi xin cảm ơn tất cả các bạn. II. MỘT VÀÍ NGUYÊN LÝ CỦA NGỪ PHÁP NGỮ NGHIA. 6. Trong công trình này, những ngưòi viết có tham vọng giói thiệu những cách tiếp cận phù hỢp vối thực tế ngôn ngữ của Đông Nam Á. Mới thoạt nhìn, những cách tiếp cận ấy có vẻ như đi ngược lại truyền thống ngôn ngữ học Ân - Âu. Nhưng thực ra, đó chỉ là áp dụng nhũng nguyên lý của ngôn ngữ học truyền thống vào một thực tế mdi, 233
  10. Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á chưa được truyền thông nghiên cứu thích đáng. Chúng tôi có chuẩn bị cho ra một quyển sách về Cách Tiếp cận N gôn ngữ học đối với các ngôn ngừ Đông Nam Á, nhằm trình bày cách thức nhận (prise de conscience) của chúng tôi về ngôn ngữ học đối vói thực tế ngôn ngữ ỏ vùng này. Các nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp trong và ngoài nưốc có thể thấy cách tiếp cận này khác truyền thống ỏ rất nhiều điểm, dù là nói về tiếp xúc, về ngữ âm, ngữ nghĩa hay ngữ pháp. Chẳng hạn, về ngữ âm chúng tôi nói đến tiếp xúc ngữ âm, vay mượn âm vị; về ngữ nghĩa chúng tôi nói đến áp lực ngữ nghĩa, và vai trò của âm tiết, về ngữ pháp chúng tôi đi con đưòng ngữ pháp ngữ nghĩa mà không đi con đường ngữ pháp hình thức. Công trình này, xét về mặt lý luận, chẳng qua chỉ mới thí nghiệm cách tiếp cận ấy cho một lĩnh vực rất hẹp là lĩnh vực tiếp xúc ngôn ngữ, lại thu hẹp vào một ngôn ngữ duy nhất là tiếng Việt. Cách làm này theo chúng tôi nghĩ là bắt buộc bởi vì muốn chứng minh ưu thế của một cách tiếp cận mới, điểu trước tiên là phải tránh lối trình bày thuần tuý lý luận mà phải chứng minh tính nhất quán của nó ở từng lĩnh vực một, hết sức hẹp, và chứng minh cái hựp lý của nó ỏ chỗ nó đem đến một cách nhìn nhất quán hơn cho toàn bộ mọi mặt được đề cập đến so với các cách tiếp cận cũ. Trong phạm vi một bài nghiên cứu, chúng tôi không thể nói toàn bộ lý luận ngữ pháp ngữ nghĩa, mà chỉ thu hẹp vào một vài nhận xét có tính nguyên tắc để các bạn dễ theo dõi, kiểm tra. 234
  11. Phan Ngọc • Phạm Đức Dương Chúng tôi không hề quan niệm cách tiếp cận này là một phát minh. Nó chỉ là phát triển lý luận ngữ pháp đại cương sao cho thích hợp vổi thực tế của những ngôn ngữ không có biến hoá ngữ pháp. 0 châu Âu cũng đã có người muốn dùng mối quan hệ giữa tư duy và ngôn ngữ để trình bày ngữ pháp. Công trình của Perdinand Brunot Tư duy vầ ngôn ngữ áp dụng vào tiếng Pháp là một tác phẩm rấ t quen thuộc với bạn đọc Việt Nam, và rất bổ ích đổì vói các nhà ngôn ngữ học trẻ, Chúng ta đều biết những cố gắng của Charles Baỉly muôn lấy tư duy để giải thích ngôn ngữ, tránh lối hình thức hoá quá trừ u tướng không sát vối cảm thức ngôn ngũ. Gần chúng ta hớn, công trìiửi của V.G.Gak N hững vấn đề cấu trúc ngôn ngữ học (1971., M, 1972) cũng đã nêu lên một luận điểm rấ t gầEi lý luận tưdng hđp ngữ nghĩa (accord sémantique) của chúng tôi. Đó là hai từ muốn làm thành một tể hỢp chung thì phải có một nghĩa vị chung. Nhưng vì các tác giả này không làm việc trên một ngôn ngữ mà cái thực tại duy nhất nhận thúc đưỢc là ngữ nghĩa của từ như các tiếng Đ6ng Nam Á cho nên ỉý luận ngữ pháp ngữ nghĩa không c6 điều kiện phát triển. Đáng chú ý hơn cả là những cô" gắng của N.Chomsky trong việc xây dựng ngữ pháp, rồi ngữ nghĩa học sản sinh. Đây không nói về m ặt thao tác mà chỉ nói về phương hướng. Theo chúng tôi, ngữ phiáp của Chomsky là một sự trả th ù của ngữ nghĩa học đồi với ngữ pháp truyền thống, và ngước lại ngữ nghĩa học của ông cũng là một sự trả thù của ngữ pháp đối 235
  12. Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam A với ngữ nghĩa học truyền thốhg, bởi vì theo truyền thống Ân Âu hai lĩnh vực này là tách biệt hẳn với nhau. Những phê phán của ông rấ t hay. Nó chứng minh được nhũng quan hệ chặt chẽ giữa ngữ pháp và ngữ nghĩa và phá vỡ đưỢc cái nhìn đơn tuyến vẫn thống trị hiện nay trong ngôn ngữ học th ế giói. Nhưng phần xây dựng của ông lại có xu hưóng quay trở lại nguyền tử luận mà ngôn ngữ học đã ròi bỏ, và ròi bỏ có lý do xác đáng. 7. Nhà ngôn ngữ học Đông Nam Á bắt buộc phải xây dựng lại toàn bộ những nguyên lý ngữ pháp của mình để cung cấp những thao tác làm việc có hiệu lực, đúng Víới cảm thức ngôn ngữ của chúih mình. Khái niệm chủ đạo thứ nhất của ngữ pháp ngữ nghĩa là khái niệm tương hợp ngữ pháp. Theo cách nhìn này, ngôn ngữ nào, dù đó là ngôn ngữ Ẫn - Âu hay là ngôn ngữ Đông Nam Á, không có hình thái biến hoá, cũng đều có sự tương hợp ngữ pháp. Và ỏ đâu sự tương hỢp này cũng xây dựng trên sự tương hỢp ngữ nghĩa. Sự tưctng hợp ngữ nghĩa là nền tảng của mọi quan hệ ngữ pháp c6 thể có. Sự khảc nhau chỉ là ỏ chỗ một ngôn ngữ châu Âu như tiếng Nga thực hiện sự tương hdp ngữ nghĩa này bằng nhữntg vĩ tô' ngữ pháp, còn một ngôn ngữ không có hình thái biến hoá như tiếng Việt, tiếng Hán, tiếng Thái, tiếng Miến Điện hay tiếng Khơme thì thực hiện nó bằng bản thân sự tương hợp ngữ nghĩa. Tôi lấy một thí dụ: Con cò m ổ con cá. 236
  13. Phan Ngoe • Phạm Đức Dương Tại sao bất cứ ngưòi Việt Nam nào nghe câu này cũng đều hình dũng rằng có một vật hữu sinh (con cò) ăn một vật hữu sinh khác (con cá) bằng cách lấy mỏ chạm vào nó? Đó là vì “mổ” vối nghĩa “lấy mỏ chạm mạnh vào một vật nào đó” có một nét nghĩa “chạm bằng mỏ” có chung giữa hai từ cò và mổ. Mặt khác, giữa vỊ ngũ “mổ*’ và tân ngữ “con cá”, cũng có một nét nghĩa chiing là “ăn”, m ổ là một hành động con cò làm để ăn, và con cà ỏ đây là thức ăn của con cò. Như vậy là trong một câu giữa ba vế Chủ, Vị, Tân đều có quan hệ ngừ nghĩa qua lại, có sự tưđng hợp ngữ nghĩa xảy ra giữa chủ với vị và tân, giữa vị vối chủ và tân, giữa tân với chủ và vị. Chính quan hệ tưđng hỢp này cùa ngữ nghĩa các từ mới là cái cơ sỏ chung cho một ngữ pháp toàn nhân loại. Sự tương hỢp bàng hình thức ngữ pháp của các ngôn ngũ biến tô" chỉ là một biểu hiện loại biệt của quan hệ ngũ nghĩa này mà thôi. Ngưòi Việt Nam không để ý đến sức hút của trái đất, đến áp lực của khí quyển, đến sự vậin động của quả đất. Chỉ khi nào anh ta ở trong một môi trưòng khác hẳn, chẳng hạn ỏ trên vệ tinh, lúc đó anh ta mới cảm thấy tất cả nhũng hiện tượng vô cùng quan trọng này. 8. Một so sánh sẽ nêu bật sự quan trọng này về tương hộp ngữ nghĩa. Thí dụ: Chị tôi m ổ con cá. Chỉ thay đổi có chủ ngữ thôi mà người Việt Nam lập tức hiểu khác. Cái gì đưa đến sự hiểu khác nhau này. Sự tương hợp ngữ nghĩa. M ổ ồ đây bỗng nhiên không có nghĩa là “lấy mỏ mà chạm mạnh” như trong câu thứ nhất mà có nghĩa là 237
  14. _ ^ Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam A “lấy dao phanh”, Tại sao thế? Bởi vì nét nghĩa “lấy mỏ chạm mạnh” không thể tưtíng hợp với nghĩa của chủ ngữ. Chủ ngữ là một con ngưòi, chị tôi không có mỏ, cho nên không thể nào mổ như con cò được. M ổ lập tức có nghĩa là lấy một dụng cụ để phanh ra, và nét nghĩa ấy là tương hỢp với nét nghĩa trong chủ ngữ “con ngưòi là con vật sủ dụng dụng cụ”, đồng thời nét nghĩa thức ăn trong mổ và con cá biến mất, Giữa vị ngữ và tân ngũ chỉ có nét nghĩa chung là hành động hiểu theo nghĩa làm hành động ỏ vỊ ngữ và đối tượng của hành động ồ tân ngũ. Lý luận tương hỢp ngữ nghĩa chi phổi toàn bộ ngữ pháp của mọi ngôn ngữ. Đôi với ngữ pháp Việt Nam, nó là khâu quyết định. Ngưòi viết bài này đã mất hớn hai năm tròi để mô hình hoá khoảng một vạn câu sai ngữ pháp của học sinh, nhưng cuối cùng không bao giò thấy cái sai ở mô hình, mặc dù câu sai là hiển nhiên. Thí đụ câu ''Nguyễn Du đã phơi bày một bộ mặt ghê tởm” ai cũng cho là sai. , Nhưng về mô hình nó chẳng có gì sai hết. Đây là mô hình Chủ - Vị - Tân quen thuộc. Cái sai là ỏ sự tương hđp ngữ nghĩa. Khi nói “Nguyễn Du phơi bày bộ mặt” thì do chữ bộ mặt là một bộ phận của cơ thể, cho nên nó có một quan hệ ngủ nghĩa riêng, nó chỉ nó là vật sỏ hữu của chủ ngữ tức là có sự tương hợp giữa chủ và tân. Như vậy câu này trong óc ngưòi Việc sẽ có nghĩa là “Nguyễn Du đã phơi bày một bộ mặt ghê tởm của mình”. Trái lại, nếu đểi chữ bộ mặt thành chữ “bức tranh, cảnh tượng”... thì câu lại hoàn toàn đúng. Xét nguyên nhân những câu sai trong tiếng Việt thì 238
  15. Phan Ngọc • Phạm Đức Dương thường là sai về tương hợp ngữ nghĩa. Sự tương hợp này diễn ra không phải chỉ giữa Chủ - Vị - Tân mà trong mọi trường hỢp. Thí dụ, giữa danh từ và tính từ: Ngọn gió mát thì được vì gió và mát đểu mang một nét nghĩa chung chỉ đồ vật, nhưng ngọn gió nhanh nhẹn thì không được nhanh nhẹ chỉ một trạng thái có lý trí, cái áo mới thì đưỢc, nhưng cái áo mới mẻ không được vì mới mẻ liên quan với tinh thần. 9. Một câu Đông Nam Á là gồm những từ được tổ chức lại bởi những ý nghĩa ngữ pháp nằm ngoài từ do vị trí của từ quy định. Câu chuyện tìm ý nghĩa ngữ pháp là đôíì tưỢng của mọi công trình về ngữ pháp, nhiỉng cho đến nay ngưồi ta vẫn chưa tìm ra được những ý nghĩa ngữ pháp thực sự cho tiếng Việt (cũng như icho các ngôn ngữ không biến hoá hình thái), bồi vì khi mghiên cứu ngữ pháp, người ta thường thiên về cách tiíếp cận hình thúc của châu Âu. Những câu ngỡ bên ngoài như nhau nhưng nếu xét quan hệ ngữ pháp thì lại rất khác nhau, bồi vì sự tương hợp ngữ nghĩa khác nhau. Tôi ăn bát và Người làm xiếc ăn bát ngõ hệt nhau, nhưng trong cầu thứ nhất, bát là trạng ngữ chỉ công cụ, còn trong câu thứ hai nó lại là tân ngữ. Bởi vì trong câu thứ nhất không có sự tương hỢp ngữ nghĩa giũa hành động ăn vói thức ăn. Bát ở đây không phải là thức ăn của tôi mà là dụng cụ tôi dùng để ăn. Trái lại, trong khái niệm người lầm xiếc đă chứa đựng ngầm một nét nghĩa là anh ta làm đưỢc những điều người thường không thể làm nổi, cho nên anh ta có thể ăn cái bát vổi tính cách thức ăn 239
  16. Tiếp xúc ngổn ngữ ở Đ ông Nam Á của anh ta, Cũng vậy ‘Tôi ăn bầrC' thì bàn là trạng ngữ ncíi chốn, còn Con mọt ăn bàn thì “bàn” là tân ngữ. Đó là vì bàn chỉ có nét nghĩa là vị trí con ngưòi ngồi ăn, nhưng đôi vối chủ ngữ con mọt thì nó lại có nét nghĩa là thức ân của “con mọt”. * Chủ ngữ với tính cách một bộ phận của câu chứa đựng cái ý nghĩa ngữ pháp là “vật làm hành động”. IChi chủ ngữ là một vật hữu sinh đứng trước một động từ hành động hay chỉ cảm xúc, điều đó rất rõ: Tôi mà cửa. Một vật vô sinh mà trong óc người Việt Nam không thể làm hành động được thì dù đứng trước vị ngữ, nó cũng không thể là một chủ ngữ chủ động, mà trỏ thành một chủ ngữ bị động nó chịu hành động của một chủ ngữ hữu sinh, không được nhắc đến. Do đó, đối với người Việt dù có nói cửa mở rồi, cái cửa cũng vẫn là chịu hành động, chứ không phải là làm ra hành động. Lúc đó, sự tưđng hỢp nghĩa là như sau; Vật chịu hành động - hành động bị chịu đựng. Chỉ những từ vô sinh mà bản thân người Việt cảm thấy chúng làm ra hành động như gió thổi, mây bay, xa chạy... th ì mói có khả liăng làm chủ ngữ chủ động. Như vậy là trong tiếng Việt nhìn về đại thể, danh từ híĩu sinh là một phạm trù ngữ pháp khác danh từ vô sinh, đồng thòi lại có phạm trù chủ động đối iập vói phạm trù bị động. Khi ngưòi Việt nói '*Nhà cháy\ Hay Cháy n h à r thì trong cả hai trưòng hỢp cái nhà đều bị cháy, sự khác nhau chỉ là chỗ cái câu nói muôn nhấn mạnh đến cái nhà hay việc ckáy, và cái gì đưỢc nêu bật, cái đó được đứng trước. 240
  17. Phan Ngọc • Phạm Đức Dương Khi một số từ đứng trước danh từ thì nó mang ý nghĩa ngữ pháp là số lượng; ba con gà, bốn cái ảnh... Còn khi nó đứng sau danh từ thì nó mang ý nghĩa ngữ pháp là trật tự: Anh ba, phòng năm... Một từ chỉ sự vắng mặt đứng trước động từ thì mang ý nghĩa ngữ pháp chỉ sự phủ định (Ạnh không biết, chưa biết, chẳng biết, đâu biết...) nhưng khi đứng sau động từ thì nó mang ý nghĩa ngữ pháp chỉ nghi vấn iẠnh biết không, biết chưa, biết chăng, biết đâu...). Một tm h từ đứng sau danh từ thì mang ý nghĩa ngữ pháp chỉ một tính chất khách quan {sách tốt, nkà đẹp, người trẻ, núi cao...), nhưng khi đứng trước đanh từ thì nó mang một ý nghĩa ngữ pháp chỉ sự đánh giá chủ quan (ịrẻ người tốt bụng, cao tay, đẹp mặt...). Một tíiủi từ đứng sau động từ chỉ sự nhận xét khách quan, về một hành động xảy ra một lần {Nó nói £ÌỎỈ, bài toán lầm đúng, công việc chạy nhanh...) Nhưng cũng tính từ ấy khi đứng trước động từ thì lại chỉ một trạng thái thưòng xuyên, thiên về nhận xét chủ quan (Ị^ó giỏi nói, hay hát, khéo tán, ít cười...). Một thời gian phiếm định đứng trước vị ngữ thì chỉ về tương lai, còn đứng sau vỊ ngữ thì chỉ về quá khứ. Bao giờ anh đến, lủc nào anh đến, lúc ba giờ tôi đến... đều chỉ về tương lai. Trái lại, Anh đến bao giờ, lúc nào, lúc sáu giờ... đều chỉ về quá khứ,... Nhà ngôn ngữ học có quyền đưa ra những khái niệm, những sự phân tích đối vói đốl tượng của mình. Nhựng kết quả của sự phân tích phải là hiển nhiên, ngưòi nghe chấp nhận ngay, thấy có ích ngay cho công việc thực tiễn của mình, và nhò đó vận dụng ngôn ngữ Việt Nam hay hơn và 241
  18. Tiếp xúc ngôa ngữ ở Đóng Nam Á chính xác hơn. Mọi sự phân tích lý giải, dù tài giỏi đến bao nhiêu nhưng kết quả đưa ra không làm ngưòi bản ngữ, (tôi nói người bản ngữ không nói người nưốc ngoài) tin tưổng chắc chăn, cảm thấy sỢ hơn là thấy say mê, th ì sự phân tích nghiên cứu ấy còn chưa đúng vái cảm thức ngưòi bản ngữ, và vì chưa đúng vói cảm thức cho nên có thể nói chưa khoa học. 10. Vì bài này không có nhiệm vụ giới thiệu một cách lý giải mối về ngữ pháp Việt Nam và Đông Nam Á mà chỉ cốt soi sáng câu chuyện tiếp xúc ngữ pháp giữa tiếng Việt và tiếng châu Âu mà thôi cho nên chúng tôi chỉ giói thiệu hai khái niệm là tương hỢp ngữ nghĩa, và phạm trù ngữ pháp hay ý nghĩa ngữ pháp, Khi làm như vậy chúng tôi không nghĩ rằng chúng tôi đi ngưỢc lại truyền thốhg Ãn Au. Trái lại chúng tôi cho rằng chúng tôi làm đúng vói truyền thống hơn các nhà hình thức luận. Trong khoa học, người ta ngại chuyện nói thẳng bồi vì muốh nói thẳng người ta phải làm một sự thức nhận. Chiing tôi xin mạn phép nói thẳng. Nhà ngữ pháp nào thì cũng phải đi tìm sự tương hỢp và ý nghĩa ngữ pháp. Nhưng nhà ngữ pháp Ân Âu gặp may hdn chúng ta. Anh ta thấy ngay sự tương hỢp ở hình thức của từ, không cần đi vào ngữ nghĩa. Cái duyên may ấy - hết sức hãn hữu trong ngôn ngữ loài ngưòi - khiến anh ta cho rằng chỉ dựa vào hình thức là tỉm được ở nghĩa ngữ pháp và tương hỢp ngữ pháp. Những con người Đông Nam Á không gặp may như thế, nên phải đi xa hơn, đến tận ngữ nghĩa của từ, ngữ nghĩa của cấu trúc để tìm sự tương hợp và ý nghĩa ngữ pháp. Anh ta tìm được những sự 242
  19. Phan Ngọc - Phạm ĐOte Dương tương hỢp yà những ý nghĩa ngừ pháp thuần tuý, khách quan mà con ngưòi khe khắt nhất cũng không thể bác bỏ được. Sự nghiên cứu ngôn ngữ học Đông Nam Á đành là có thu hẹp một sô" kết luận của ngôn ngũ học Ân Âu trong phạm vi những ngôn ngũ biến tố, nhưng đồng thòi lại nêu lên được giá trị phổ biến của những phương pháp làm việc của nó cho những ngôn ngữ khác xa nó về mặt loại hình. 11. Trong các chương sau chúng tôi đều thử áp dụng những nguyên lý của ngữ pháp ngữ nghĩa để khảo sát sự tiếp xúc ngữ pháp. Ngữ pháp do đó, được xét trong quan hệ chặt chẽ với phương pháp tư tưồng của con ngưòi. Khi chấp nhận tư tưởng Mác - Lênin là tư tưỏng chính thông, người Việt Nam khồng phải chỉ chấp nhận những kết luận của nó, mà điều quan trọng hơn, còn phải trải qua một tập dượt vất vả để diễn đạt tni tưỏng của mình theo đúng cái hình thức mà hệ tư tưỏng ấy đòi hỏi. Kết quả, có thể nói, có sự thay đổi từng ngày một trong cách diễn đạt trên các báo chí của Đảng, nhằm vươn tới cái hình thức thích hợp nhất để thể hiện trung thành nhất hệ tư tưỏng này. Những cố gắng mà tiếng Việt đã thực hiện đưđc trong việc đổi mổi câ'u trúc ngữ pháp của mình đều có giá trị như những đóng góp của nên vẫn hoá xã hội chủ nghĩa mà chúng ta phải trâ n trọng. III. S ự DIỄN BIỂN CỦA NGỮ PHÁP VIỆT NAM. 12. Chúng ta chưa xây dựng được một ngữ pháp tiếng Việt r.ó giá trị thực tiễn. Lý do không phải vì chúng ta chưa tiếp 243
  20. _ _ ✓ Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam A thu được ngôn ngữ học th ế giới, mà vì chúng ta chưa lầm được một sự thức nhận. Người ta quen viết một quyển ngủ pháp giống như ta làm cái bánh ngọt. Ta dựa vào một quyển sách dạy làm bánh rồi làm hết mọi điều sách càn dặn. Tiếc là chất liệu làm bánh có sẵn bên ngoài cho nên dù có vụng về, cuối cùng ta vẫn có cái bánh ngọt. Còn chất liệu để điều chế ra một quyển ngữ pháp thì lại không có sẵn: nó lệ thuộc vào cái nhìn của nhà ngôn ngữ học. Muốh áp dụng lý luận gì thì cũng phải dựa vào cái có thực. Cái có thực đối với một ngôn ngữ là những quan hệ khách quan, hiển nhiên của chính ngôn ngữ ấy, Muôn nắm những quan hệ ấy thì phải xét ngôn ngữ ồ trạng thái động, cũng như nhò thấy con ngưòi lúc trẻ khác lúc già mới từ đó rú t ra được khái niệm khách quan là đồi ngưòi. Không thể lẫn lộn cách mô hình hoá tiếng châu Âu với cách raô hình hoá tiếng Việt. Khi ta mô hình hoá một câu tiếng châu Âu trước mặt ta đả có sẩn những quan kệ khách quan do sự biến đổi của từ đưa đến. Còn khi mô hình hoá một ngôn ngữ đđn lập thì ta chưa hề biến các từ thành quan hệ (tất cả đều không biên giới), do đó không tránh khỏi tủứi hình thức. Cần theo dõi sự diễn biến của tiếng Việt để nắm những quan hệ khách quan. Chảng hạn phải biết sự ra đòi, biến đổi của những, các,... rồi sau đó mới có thể phân loại được. Để cho cách trình bày sáng rõ chúng tôi thử đối lập ngữ pháp tiếng Việt trưốc khi chưa tiếp xúc vối ngữ pháp này và sau khi đã tiếp xúc. 244
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2