intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dùng cỏ xử lý môi trường, sản xuất nhiên liệu

Chia sẻ: Bibo Bibo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

77
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Một nhóm các nhà khoa học Úc và Trung Quốc cho biết họ đã phát triển phương pháp mới giảm ô nhiễm đất và có thể tạo ra nguồn năng lượng trong hệ sinh thái nhờ một loại cây thuộc họ mía, được gọi là cỏ Napier. Cỏ Napier là loại cây lâu năm, có tên khoa học là Pennisetum purpureum, có nhiều ở các vùng đồng cỏ nhiệt đới ở châu Phi. Giáo sư Ravi Naidu, giám đốc điều hành Tập đoàn HLM châu Á (CRC CARE), cho biết cỏ Napier có thể sống ở những vùng đất cực...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dùng cỏ xử lý môi trường, sản xuất nhiên liệu

  1. Dùng cỏ xử lý môi trường, sản xuất nhiên liệu Một nhóm các nhà khoa học Úc và Trung Quốc cho biết họ đã phát triển phương pháp mới giảm ô nhiễm đất và có thể tạo ra nguồn năng lượng trong hệ sinh thái nhờ một loại cây thuộc họ mía, được gọi là cỏ Napier. Cỏ Napier là loại cây lâu năm, có tên khoa học là Pennisetum purpureum, có nhiều ở các vùng đồng cỏ nhiệt đới ở châu Phi. Giáo sư Ravi Naidu, giám đốc điều hành Tập đoàn HLM châu Á (CRC CARE), cho biết cỏ Napier có thể sống ở những vùng đất cực kỳ khô cằn và rất hiệu quả trong việc hấp thụ các kim loại nặng và những chất gây ô nhiễm khác có trong đất. Theo GS Naidu, loại cỏ này có tác dụng giảm ô nhiễm đất vì hai lý do. Thứ nhất với hyđrocacbon (chủ yếu do ô nhiễm xăng dầu), cỏ đưa khí O2 vào đất và trải qua một số bước, cuối cùng hyđrocacbon bị phân hủy. Thứ hai cỏ có thể hấp thụ và tích tụ các kim loại nặng có trong đất. Các nhà nghiên cứu đã thử nghiệm tác dụng của loại cỏ này ở một số khu vực bị ô nhiễm nặng do hoạt động khai thác mỏ thuộc tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Kết quả cho thấy nó có thể hấp thụ tốt các kim loại đồng, niken và cađimi cũng như kẽm và chì. Ngoài ra do nó chứa hàm lượng đường khá cao, cỏ Napier có thể sử dụng trong quy trình lên men để sản xuất etanol.
  2. Nhóm nghiên cứu cũng dự định tiếp tục được thử nghiệm ở một số vùng bị ô nhiễm khác ở Trung Quốc và Ai Cập. "Ý tưởng này rất hấp dẫn và có cơ sở khoa học vì trong 5-6 năm vừa qua tôi đã làm việc trong lĩnh vực này, nhưng chỉ đơn thuần là nghiên cứu khả năng thực vật hấp thụ kim loại nặng. Phương pháp này đã đi theo hướng mới”, tiến sĩ Isa Yunusa, thuộc trường Đại học New England nói. Tuy nhiên tiến sĩ Yunusa cũng bày tỏ lo ngại rằng rất khó để đánh giá chính xác hiệu quả của phương pháp này. Theo ông, hiệu quả của nó phải được đánh giá dựa vào khả năng hấp thụ kim loại, mức độ chịu đựng của cỏ trong đất có hàm lượng kim loại cao và liệu hàm lượng kim loại trong đất có giảm tới mức có thể sử dụng đất sau khi xử lý để trồng trọt hay không. Mặt khác, nếu các chất độc hại được tích tụ trong cây thì lại làm phát sinh một vấn đề mới. Ông bày tỏ lo ngại khả năng kim loại nặng có trong etanol được sản xuất từ cỏ Napier. Để xử lý các chất ô nhiễm này cũng như cacbon monoxit và muội than, các kỹ sư đã phát triển 2 công nghệ kiểm soát khí thải: công nghệ thứ nhất sử dụng urê, còn công nghệ thứ hai là công nghệ “Bẫy Nox”. Chất xúc tác mới của General Motor được phát triển cho bẫy Nox mà hiện đang sử dụng xúc tác với thành phần chính là platin. Để giảm chi phí thì phương án lý tưởng là tránh sử dụng các kim loại nhóm platin, kể cả palađi. Nhưng nếu thiếu palađi thì chất xúc tác oxit perovskit có xu hướng bị mất hoạt hóa do tác dụng của lưu huỳnh, một chất gây ô nhiễm thường có mặt trong nhiên liệu. Hoạt tính oxy hóa của các xúc tác khi có
  3. mặt lưu huỳnh được nâng cao bằng cách bổ sung palađi - tuy vẫn là kim loại hiếm, nhưng rẻ hơn nhiều so với platin. Các bức xạ của mặt trời đi qua lớp khí quyển đến mặt đất cũng tương tự như vậy. Các bước sóng ngắn xuyên qua khí quyển tương đối dễ dàng đi xuống mặt đất làm nóng những vật thể hấp thụ ánh sáng mặt trời trên mặt đất. Khi nóng lên, các vật thể này lại bức xạ nhưng vì nhiệt độ thấp nên bước sóng của các tia bức xạ này dài, vào cỡ tia hồng ngoại. Khi bức xạ hồng ngoại đi vào khí quyển, nếu trong khí quyển có CO2 thì các phân tử CO2 hấp thụ hồng ngoại rất mạnh (do cấu tạo của phân tử CO2, tia hồng ngoại kích thích mạnh các dao động nguyên tử trong phân tử CO2). Vì vậy, tia hồng ngoại (tức là sức nóng) không thoát ra khỏi khí quyển được mà bị nhốt lại, khiến trái đất nóng lên. Như vậy, các phân tử khí CO2 trong khí quyển có tác dụng như là lớp kính ở hiệu ứng nhà kính. Trong khí quyển không phải chỉ có CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính mà còn nhiều loại nữa như hơi nước, mê tan, CFC... Tuy nhiên, nếu phát thải ra quá nhiều thì hiệu ứng nhà kính do CO2 gây ra khá lớn, ảnh hưởng mạnh đến sự tăng nhiệt độ trái đất, tức là làm cho nhiệt độ toàn cầu tăng lên. Do đó, muốn giảm thiểu sự ấm lên của toàn cầu cần làm giảm phát thải CO2.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1