intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: THIÊN THẢO

Chia sẻ: Abcdef_39 Abcdef_39 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

85
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc: Radix Rubiae Tên khoa học: Rubia cordifolia L. Bộ phận dùng: Rễ. Tính vị: Vị đắng, tính lạnh. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can. Tác dụng: Lương huyết, chỉ huyết; Hoạt huyết, hóa ứ. Chủ trị: Dùng sống thì hành huyết, hoạt huyết, sao thành than có thể cầm máu · Xuất huyết do nhiệt bức huyết vong hành: Thiến thảo với Ðại kế, Tiểu kế và Trắc bá diệp. · Bế kinh do huyết ứ. Thiến thảo với Ðương qui, Xuyên khung và Hương phụ. · Huyết ứ và đau do ngoại thương: Thiến thảo với...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: THIÊN THẢO

  1. THIÊN THẢO Tên thuốc: Radix Rubiae Tên khoa học: Rubia cordifolia L. Bộ phận dùng: Rễ. Tính vị: Vị đắng, tính lạnh. Quy kinh: Vào kinh Tâm, Can. Tác dụng: Lương huyết, chỉ huyết; Hoạt huyết, hóa ứ. Chủ trị: Dùng sống thì hành huyết, hoạt huyết, sao t hành than có thể cầm máu · Xuất huyết do nhiệt bức huyết vong hành: Thiến thảo với Ðại kế, Tiểu kế và Trắc bá diệp. · Bế kinh do huyết ứ. Thiến thảo với Ðương qui, Xuyên khung và Hương ph ụ. · Huyết ứ và đau do ngoại thương: Thiến thảo với Hồng hoa, Ðương qui và Xích thược. · Chứng phong đờm ứ trệ (đau khớp). Thiến thảo với Kê huyết đằng và Hải phong đằng. Bào chế: Đào vào mùa xuân hoặc mùa thu, rửa sạch và phơi nắng cho khô. Dùng sống hoặc sao cháy thành than dùng. Liều dùng: 10-15g Kiêng kỵ: không nên dùng trong trường hợp tiêu lỏng, không có ứ trệ. THƯỜNG SƠN
  2. Tên thuốc: Radix Dichroce. Tên khoa học: Dichroa febrifuga Lour Họ Thường Sơn (Saxifragaceae) Bộ phận dùng: lá, rễ. Lá thu hái vào mùa xuân hạ. Có hai thứ: lá tía tốt hơn lá xanh. Rễ đào về mùa thu đông, nhỏ dài cong queo, sắc vàng, trong đặc, chắc là tốt. Thường dùng lá hơn là dùng rễ, lá to rộng, không vàng úa, mục nát là tốt. Thành phần hoá học: toàn cây có Dicroin (, (, và (. Tính vị: rễ vị đắng, tính hàn; lá vị cay, tính bình. Quy kinh: Vào kinh Phế, Tâm và Can. Tác dụng: thanh nhiệt, hành thuỷ, trừ đờm, tiệt ngược. Chủ trị: dùng sống gây nôn mửa. Tẩm rượu sao: trị sốt rét, trị đờm. Sốt rét: Dùng Tthường sơn với Thảo quả, Tri mẫu và Tân lang. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách Bào chế: Theo Trung Y: Rễ: rửa sạch, giã nát hoặc thái lát, phơi khô dùng hoặc tẩm rượu 2 -3 giờ sao vàng, có thể chưng với rượu.
  3. Theo kinh nghiệm Việt Nam: T ước hết sống lá bỏ đi, đồ chín ph ơi khô. khi dùng tẩm rượu một đêm (lkg lá tẩm 300ml rượu). Tẩm rượu sao qua thì hết bị nôn mửa. Có người dùng cả rễ và lá nấu thành cao đặc (lml = 10g dược liệu để trị sốt rét). Bảo quản: dễ hút ẩm, mốc và vụn nát nên phải thường xuyên phơi sấy. Kiêng ky: người nguyên khí hư yếu có bệnh lâu ngày hoặc già yếu nên Thận trọng hơn. Phụ nữ có thai không nên dùng. Chú ý: thường sơn có thể gây nôn, bồn nôn. TIÊN HẠC THẢO Tên thuốc: Herba Agrimoniae Tên khoa học: Agrimonia pilosa Ledeb. Nakai. Bộ phận dùng: Toàn bộ cây. Tính vị: Vị đắng, se, tính ôn Quy kinh: Vào kinh Phế, Can và Tỳ Tác dụng: Cầm máu, chữa lỵ, diệt ký sinh tr ùng Chủ trị: Xuất huyết do giãn mạch máu quá mức do nhiệt biểu hiện nh ư ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, tiểu ra máu, tiêu ra máu, xuất huyết tử cung: Dùng Tiên hạc thảo với Sinh địa hoàng, Mẫu đơn bì, Chi tử và Trắc bá diệp.
  4. - Xuất huyết do dương khí yếu, Tỳ hư, gây nên tiêu ra máu hoặc xuất huyếttử cung: Dùng pTiên hạc thảo với Nhân sâm, Hoàng kỳ, Thục địa hoàng. - Viêm âm đạo do trichomonax kèm ngứa: Tiên hạc thảo 120g sắc lấy nước, Dùng bông thấm nước thuốc đặt vào âm đạo trong 3-4 giờ. Ngày 1 lần, dùng trong 1 tuần. Bào chế: Thu hái vào mùa hè hoặc mùa thu, rửa sạch, phơi khô và cắt thành đoạn. Liều dùng: 10-15g
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2