intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dược vị Y Học: TIÊN MAO

Chia sẻ: Abcdef_39 Abcdef_39 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

89
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên thuốc: Rhizoma Curculiginis. Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng, có độc. Qui kinh: Vào kinh Thận. Tác dụng: ôn Thận, tráng dương, trừ hàn và thấp. Chủ trị: - Thận dương hư biểu hiện như bất lực và đau lạnh ở lưng dưới và đầu gối do thấp phòng hàn xâm nhập vào làm ngưng trệ: Dùng Tiên mao với Dâm dương hoắc. Bào chế: Đào củ rễ vào đầu xuân. Loại bỏ rễ xơ, phơi nắng và thái thành lát mỏng. Liều...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dược vị Y Học: TIÊN MAO

  1. TIÊN MAO Tên thuốc: Rhizoma Curculiginis. Tên khoa học: Curculigo orchioides Gaertn. Bộ phận dùng: và phương pháp chế biến: rễ củ. Tính vị: vị cay, tính nóng, có độc. Qui kinh: Vào kinh Thận. Tác dụng: ôn Thận, tráng dương, trừ hàn và thấp. Chủ trị: - Thận dương hư biểu hiện như bất lực và đau lạnh ở lưng dưới và đầu gối do thấp phòng hàn xâm nhập vào làm ngưng trệ: Dùng Tiên mao với Dâm dương hoắc. Bào chế: Đào củ rễ vào đầu xuân. Loại bỏ rễ xơ, phơi nắng và thái thành lát mỏng. Liều dùng: 10-15 g (thuốc sắc, viên hoàn hoặc thuốc mỡ). Kiêng kỵ: không dùng Tiên mao cho các trường hợp âm hư hỏa vượng. TIỀN HỒ
  2. Tên khoa học: peucedanum decursivum Maxim (Tiền Hồ Hoa Tím) và Praeucedanum.oraeruplorum Dúm (Tiền Hồ Hoa Trắng). Họ Hoa Tán (Umbelliferae) Bộ phận dùng: rễ. Rễ khô, màu nâu xám, ruột mềm trắng, mùi thơm hắc, nhiều dầu thơm; không ẩm, mốc, mọt là tốt. Mới phát hiện ở Lạng Sơn có ít. Sách ‘Nam Dược Thần Hiệu’ dùng rễ cây Chỉ thiên làm Tiền hồ, rễ cây này không thơm. Thành phần hoá học: Hoa tím: nodakenitin, tinh dầu, tanin, đường, acid béo. Hoa trắng: có tinh dầu, còn chưa nghiên cứu. Tính vị: vị đắng cay, tính hơi hàn. Quy kinh: Vào kinh Phế và Tỳ. Tác dụng: tán phong nhiệt, hạ khí, tiêu đờm. Chủ trị: trị ho gió, tiêu đảm nhiệt, trị nôn mửa, suyễn.
  3. Liều dùng: Ngày dùng 6 - 12g. Cách bào chế. Theo Trung Y: Rửa sạch, ủ mềm, thái lát, phơi khô. Khi dùng hoà mật ong và nước tẩm đều, sao cho không dính tay là được (1kg tiền hồ dùng 200g mật ong). Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ mềm đều, bào hoặc thái mỏng, phơi hoặc sấy khô. Bảo quản: dễ mốc, mọt nên cần để nơi khô ráo, kín, thỉnh thoảng đem phơi nắng nhẹ. TIÊU HỒI HƯƠNG Tên thuốc: Fructus Foeniculi. Tên khoa học: Foenicuhem vulgare Mill. Bộ phận dùng: quả. Tính vị: vị cay, tính ấm. Qui kinh: Vào kinh Can, Thận, Tỳ và Vị. Tác dụng: trừ hàn và giảm đau. Ðiều khí và ôn hòa dạ dày.
  4. Chủ trị: - Hàn tà ngưng trệ ở kinh Can biểu hiện như thoát vị: Dùng Tiểu hồi hương với Nhục quế và Ô dược trong bài Noãn Can Tiễn. - Hàn tà ngưng trệ ở Vị biểu hiện như nôn, bụng trướng đau:. Dùng Tiểu hồi hương với Can khương và Mộc hương. Bào chế: Thu hái vào cuối hè hoặc đầu đông, Lót một lần giấy, đổ thuốc lên trên rồi sấy khô. . Muốn trị bệnh ở phần trên cơ thể:Tẩm với rượu, sao vàng. . Trị bệnh ở phần dưới cơ thể: Tẩm nước muối, sao. Liều dùng: 3 - 8g. Kiêng kỵ: Âm hư hoả vượng, bụng dưới không có hàn: không dùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2