Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐUỐI NƯỚC Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG<br />
Lê Thanh Hải*, Khu Thị Khánh Dung*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đuối nước là một tai nạn thường gặp trong ñời sống hàng ngày. Mục tiêu nghiên cứu của ñề tài: ñánh giá<br />
một số ñặc ñiểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng, các biến chứng và ñiều trị ñuối nước ở trẻ em nằm ñiều trị tại<br />
Bệnh viện Nhi trung ương.<br />
Đối tượng và phương pháp. Đối tượng là 47 bệnh nhi, tuổi 2 tháng – 13 tuổi vào viện ñiều trị vì ñuối nước<br />
từ 2003 ñến 2009. Nghiên cứu hồi cứu dựa trên các bệnh án của bệnh nhân<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của trẻ vào ñiều trị là 5,7±4,5 tuổi. Tỷ lệ nam/nữ 13,:1. Phần lớn các trường hợp<br />
ñuối nước xảy ra vào các tháng mùa hè từ tháng 5 ñến tháng 9. 63,8% trường hợp ñuối nước xảy ra trong khoảng<br />
thời gian 12-16 giờ. 72,3% (34/47) các trường hợp ñuối nước xảy ra ở ao, hồ. Sơ cứu ban ñầu ñược thực hiện chủ<br />
yếu bởi gia ñình và hàng xóm, những người không có chuyên môn y tế. 42,6% bệnh nhân ñược vận chuyển ñến<br />
bệnh viện nhi trung ương bằng xe của y tế có hỗ trợ cấp cứu trên ñường vận chuyển. Ba yếu tố quan trọng quyết<br />
ñịnh tiên lượng của nạn nhân là chất lượng và thời gian cấp cứu nạn nhân tại nơi bị nạn, tình trạng bệnh nhân<br />
nặng ñòi hỏi hồi phục chức năng hô hấp tuần hoàn và ñiểm Glassgow dưới 4.<br />
Kết luận: Đuối nước là vấn ñề quan trọng của y tế cộng ñồng do ñó cần có các biện pháp giáo dục tích cực<br />
ñể hạn hế tình trạng này xảy ra. Tuy nhiên nếu ñuối nước ñã xảy ra thì cấp cứu cơ bản chính xác và nhanh gọn là<br />
ñiều kiện tiên quyết cho một tiên lượng tốt.<br />
Từ khóa: ñuối nước, tai nạn, cấp cứu.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DROWNING IN CHILDREN AT NATIONAL HOSPITAS OF PEDIATRICS<br />
Le Thanh Hai, Khu Thi Khanh Dung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 193 - 198<br />
Drowning is a common cause of accident in children. The aim of the present study was to study demographic<br />
features, clinical characteristics, treatment and outcome of drowning in National Hospital of Pediatrics<br />
Material and methods: A retrospectively review of records from 2003 to 2009 for cases of drowning was<br />
performed. 47 consecutive cases of drowning were identified.<br />
Results: The average age of admitted patients was 5,7±4,5 years (ranged from 2months to 13 years patients).<br />
Male: female ratio was 1,3: 1 and most cases occurred in summer time. Children drowning during the period of<br />
time from 12 to 16 o’clock was 68,4%. The most common sites of drowning were ponds and lakes (72,3%).<br />
Resuscitation performed by family members and neiboughers was 98%. Only 42,6% of drowning cases were<br />
transpoted to national Hospital of Pediatrics with the supports from health care givers. A poor prognosis after<br />
drowning is associatedwith several factors such as efective immidiate resuscitation after submersion, the need for<br />
cardiopulmonary resuscitation in the emergency department and the initial Glassgow score less than 4.<br />
Conclusion: Since drowning is an important public health issuse, the education and support of rescure<br />
services and public awareness campaigns are very important. However, if drowning happens, effective immediate<br />
resuscitation is crucial for the better outcome.<br />
Keywords: Drowning, accident, emergency.<br />
<br />
*<br />
<br />
Bệnh Viện Nhi trung ương - Hà Nội<br />
Địa chỉ liên lạc: TS. Khu Thị Khánh Dung; ĐT: 0904795968 Email: hangdung2001@yahoo.com<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
193<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Biến nghiên cứu: tuổi, giới, ñịa dư, thời ñiểm<br />
trong ngày, thời gian và vị trí xảy ra ñuối nước, cấp<br />
cứu ban ñầu, các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng<br />
và diễn biến quá trình ñiều trị của tất cả các bệnh<br />
nhân.<br />
<br />
Đuối nước là một trong những tai nạn thường gặp<br />
trong ñời sống hàng ngày và là nguyên nhân gây bệnh<br />
tật và tử vong ở trẻ em(5). Ở các nước phát triển, ñuối<br />
nước là nguyên nhân thường gặp thứ 2 gây tử vong<br />
cho trẻ em dưới 5 tuổi(1). Tỷ lệ ñuối nước hàng năm<br />
tai các nước phát triển là 1,5 - 4,4 trên 100.000 trẻ(7).<br />
Đuối nước gây ra nhiều hậu quả nặng nề, các biến<br />
chứng và di chứng nặng ảnh hưởng lâu dài không chỉ<br />
với bệnh nhân và gia ñình mà còn là gánh nặng kinh<br />
tế với toàn xã hội 4. Việc trang bị kiến thức ñúng trong<br />
xử lý ban ñầu các trường hợp ñuối nước cho cán bộ y<br />
tế nhất là các thấy thuốc nhi khoa, giáo dục cho cha<br />
mẹ và người chăm sóc trẻ ñể phòng ngừa ñuối nước là<br />
cần thiết. Đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu ñánh<br />
giá một số ñặc ñiểm dịch tễ học, triệu chứng lâm sàng,<br />
các biến chứng và ñiều trị ñuối nước ở trẻ em nằm<br />
ñiều trị tại Bệnh viện Nhi trung ương.<br />
<br />
Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê trong y<br />
sinh học.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Số bệnh nhân và tuổi, giới<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân ñuối nước theo tuổi - giới<br />
Tuổi<br />
0 - 2 tuổi<br />
3 - 15 tuổi<br />
Tổng<br />
<br />
Nam<br />
9<br />
18<br />
27<br />
<br />
Giới<br />
%<br />
33,3<br />
66,7<br />
100<br />
<br />
P<br />
Nữ<br />
9<br />
11<br />
20<br />
<br />
%<br />
45<br />
55<br />
100<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Theo dõi số liệu trong 6 năm từ 2003 ñến 2009 có<br />
47 bệnh nhân (2 tháng -13 tuổi) vào viện ñiều trị vì<br />
ñuối nước. Tỷ lệ nam/nữ là 1,3:1. Tuổi trung bình bị<br />
tai nạn là 5,7 ± 4,5 tuổi. Có sự khác biệt về tuổi và<br />
giới (Bảng 1)<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
<br />
Phân bố theo tháng<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu 47 bệnh án của các bệnh nhi<br />
ñuối nước nằm ñiều trị cấp cứu tại Bệnh viện Nhi<br />
Trung ương từ 2003 ñến 2009.<br />
<br />
Mỗi năm trung bình có 6-7 trẻ bị ñuối nước nhập<br />
viện, phân bố theo tháng như sau<br />
<br />
9<br />
8<br />
7<br />
6<br />
5<br />
4<br />
3<br />
2<br />
1<br />
0<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
Tháng<br />
<br />
Biểu ñồ 1. Phân bố bệnh nhân theo tháng trong các năm<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
194<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đuối nước xảy ra ở tất cả các tháng trong năm nhưng phần lớn các trường hợp ñuối nước xảy ra<br />
vào các tháng (từ tháng 5 ñến tháng 9).<br />
<br />
Phân bố theo ñịa phương, thời gian, ñịa ñiểm và hoàn cảnh xảy ra tai nạn<br />
Trong số 47 bệnh nhân vào ñiều trị tại bệnh viện Nhi trung ương, 76,6% bệnh nhân (36/47)<br />
ñến từ Hà Nội, còn lại là bệnh nhân ñến từ các tỉnh lân cận. Trong số các bệnh nhân ñến từ Hà<br />
Nội 80,1% (29/36) xảy ra ở các xã vùng ngoại thành.<br />
Thời gian xảy ra ñuối nước thường từ 8 giờ sáng ñến 8 giờ tối trong ñó 63,8% (30/47) xảy ra<br />
trong khoảng thời gian 12-16 giờ.<br />
Đuối nước ở trẻ em xảy ra ở nhiều vị trí khác nhau như ao, hồ, sông, suối, bể bơi, hố tôi vôi, vũng<br />
nước và thùng chứa nước. 72,3% (34/47) các trường hợp ñuối nước xảy ra ở ao, hồ. Hố tôi vôi và các<br />
vật dụng chứa nướctrong gia ñình cũng có thể gây nguy hiểm cho trẻ (12,8%).<br />
Trong số 47 bệnh nhân ñuối nước, có 5 trường hợp tai nạn xảy ra trong các tình huống ñặc biệt<br />
như ñi tắm ao bị ñiện giật, chị còn nhỏ (3 tuổi) bế em và làm em rơi xuống ao, bệnh nhân bị ñộng kinh<br />
ngã úp mặt xuống ruộng, hen phế quản ñang ñiều trị.<br />
Thời gian trẻ bị chìm trong nước ñược ñánh giá dựa trên sự ước lượng tương ñối của người có<br />
liên quan ñến bệnh nhân. Chỉ có 38% (18/47) khai thác ñược thời gian trẻ bị chìm trong nước. Thời<br />
gian trung bình bị chìm dưới nước của trẻ bị ñuối nước là 6,55 ± 5 phút.<br />
<br />
Cấp cứu ban ñầu xảy ra nơi trẻ bị nạn<br />
100<br />
80<br />
<br />
66<br />
<br />
60<br />
40<br />
<br />
32<br />
<br />
Người tiến<br />
hành cấp cứu<br />
Biện pháp<br />
cấp cứu<br />
<br />
20<br />
<br />
91.5<br />
74.5<br />
<br />
34<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
Người thân<br />
<br />
Hàng xóm<br />
<br />
Nhân viên y tế<br />
<br />
Hà hơi thổi<br />
ngạt<br />
<br />
Xoa bóp tim Dẫn lưu nước<br />
<br />
Biểu ñồ 2. Biện pháp và người cấp cứu trẻ ban ñầu<br />
Khi trẻ gặp nạn, 66% (31/47) các trường hợp ñược sơ cứu bởi hàng xóm hoặc người qua ñường, 32%<br />
(15/47) các trường hợp ñược sơ cứu bới người thân của trẻ, Nhân viên y tế chịu trách nhiệm sơ cứu<br />
cho trẻ chiếm tỷ lệ rất thấp (Biểu ñồ 2) Thời gian cấp cứu tại chỗ trung bình là 22,2 ± 13 phút.<br />
Trong các phương pháp cấp cứu ban ñầu 75,5% (35/47) trẻ ñược hà hơi thổi ngạt 91,5% (43/47)<br />
trẻ dẫn lưu nước và 34%( 16/47) trẻ ñược xoa bóp tim ngoài lồng ngực. (Biểu ñồ 2). Thời gian ñưa trẻ<br />
từ nơi bị nạn ñến cơ sở y tế trung bình là 31,2 ± 28 phút.<br />
Khi trẻ ñược ñưa ñến tuyến y tế cơ sở, các biện pháp xử trí ban ñầu chủ yếu là truyền dịch, cung<br />
cấp oxy, lợi tiểu và cho kháng sinh. Sau ñó trẻ ñược chuyển ñến bệnh viện nhi trung ương. 76,6%<br />
(36/47) trẻ ñược chuyển tới viện nhi trong vòng 24 giờ (3,2 ± 2,76 giờ).<br />
Chỉ có 42,6% (20/47) bệnh nhân ñược vận chuyển ñến bệnh việnh nhi trung ương bằng xe của y<br />
tế có hỗ trợ cấp cứu trên ñường vận chuyển, còn lại là trẻ ñược vận chuyển tự túc bằng các phương<br />
tiện thô sơ như xe máy, xích lô và xe ô tô không có sự hỗ trợ của nhân viên y tế.<br />
<br />
Tình trạng bệnh nhân lúc vào viện<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
195<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
93,6% (44/47) bệnh nhân ñược chuyển ñến viện nhi trong tình trạng thân nhiệt ổn ñịnh (37,6<br />
±1,2oC), chỉ có 6,4% bệnh nhân bị hạ thân nhiệt dưới 35oC. Phần lớn các trường hợp ñuối nước nhập<br />
viện trong tình trạng li bì hoặc hôn mê. Các biểu hiện thay ñổi hô hấp do ñuối nước như nhịp thở<br />
nhanh, suy hô hấp, có tổn thương thực thể ở phổi khi nghe chiếm 59,6% hay nặng hơn là rối loạn nhịp<br />
thở, ngừng thở với tỷ lệ 36,2%. 51,1% bệnh nhân có biểu hiện mạch nhanh hơn bình thường (122<br />
±16,4 l/ph). Một số trường hợp bệnh nhân vào trong tình trạng rất nặng như sốc, tăng trương lực cơ,<br />
xoắn vặn hoặc co giật (Bảng 2).<br />
Bảng 2. Biểu hiện lâm sàng<br />
Lâm sàng<br />
Thân nhiệt bình thường<br />
Hạ nhiệt ñộ ( 100 lân/phút)<br />
Chướng bụng<br />
Xuất huyết tiêu hóa<br />
Vô niệu<br />
Đái máu<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
44<br />
3<br />
9<br />
8<br />
30<br />
10<br />
6<br />
3<br />
1<br />
28<br />
<br />
%<br />
93,6<br />
6,4<br />
19,1<br />
17<br />
63,9<br />
21,3<br />
12,8<br />
6,4<br />
2,1<br />
59,6<br />
<br />
17<br />
5<br />
24<br />
11<br />
1<br />
1<br />
1<br />
<br />
36,2<br />
12,2<br />
51,1<br />
23,4<br />
2,1<br />
2,1<br />
2,1<br />
<br />
Các biện pháp ñiều trị và cấp cứu<br />
Bảng 3. Các biện pháp ñiều trị và cấp cứu<br />
Biện pháp ñiều trị và cấp cứu<br />
Truyền dịch<br />
Lợi tiểu<br />
Ôxy<br />
Nội khí quản và bóp bóng<br />
Thở máy<br />
Kháng sinh<br />
Steroid<br />
An thần (Seduxen, Gacdenal)<br />
Cấp cứu ngừng tim, ngừng hô hấp<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
39<br />
18<br />
28<br />
9<br />
8<br />
45<br />
13<br />
18<br />
8<br />
<br />
%<br />
83<br />
38,3<br />
59,6<br />
19,1<br />
17<br />
95,7<br />
27,7<br />
38,3<br />
17<br />
<br />
Các biện pháp ñiều trị tại viện cho các bệnh nhân ñuối nước là truyền dịch (83%), kháng sinh<br />
(95,7%) và liệu pháp oxy. Trong số các bệnh nhân cần cung cấp oxy hô hấp hỗ trợ qua ống nội<br />
khí quản chiếm tỷ lệ 36,1% trong số ñó 17% phải thở máy và thời gian thở máy trung bình là 20,7<br />
± 14 giờ. Cấp cứu ngừng tuần hoàn, ngừng hô hấp gặp ở 17% trong ñó có 4 trường hợp (8,5%)<br />
xảy ra dưới 24 giờ sau khi nhập viện. An thần ñựoc sử dụng ở 38,3% các trường hợp do bệnh<br />
nhân co giật, co cứng và kích thích (Bảng 3).<br />
<br />
Kết quả ñiều trị và biến chứng<br />
Bảng 4. Diễn biến - kết quả ñiều trị và biến chứng<br />
Biến chứng<br />
<br />
Số bệnh<br />
nhân<br />
<br />
%<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
196<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Phù phổi<br />
Viêm phổi (Do hít)<br />
Hội chứng suy thở cấp tính (ARDS)<br />
Tràn khí màng phổi<br />
Hạ nhiệt ñộ<br />
Ngừng tim trong quá trình ñiều trị<br />
Rối loạn ñiện giải<br />
Sốc<br />
Biểu hiện não do thiếu ôxy<br />
Tử vong<br />
Di chứng thần kinh nặng<br />
Tử vong<br />
Di chứng thần kinh + tràn khí dịch màng<br />
phổi + viêm phổi<br />
Khỏi, không có biến chứng<br />
<br />
8<br />
32<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
3<br />
5<br />
20<br />
8<br />
6<br />
8<br />
11<br />
<br />
17<br />
68,1<br />
2,1<br />
4,2<br />
6,4<br />
8,4<br />
6,4<br />
10,5<br />
42,6<br />
17<br />
12,8<br />
17<br />
23,4<br />
<br />
28<br />
<br />
59,6<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Trong quá trình ñiều trị 68,1% các trường hợp mắc viêm phổi do hít, 17% cps phù phổi. 42,6%<br />
bệnh nhân có các biểu hiện não do thiếu oxy. Mặc dù 59,6% các trường hợp ñược ñiều trị khỏi, 17%<br />
bệnh nhân tử vong, 12,8% bệnh nhân có di chứng thần kinh nặng và 23,4% bệnh nhân ra viện với các<br />
biểu hiện của di chứng thần kinh kết hợp với tổn thương phổi. Biến chứng và di chứng thường xảy ra<br />
ở các bệnh nhân phải nằm viện kéo dài (20,3 ± 16,3 ngày) trong khi ñó thời gian nằm viện của các<br />
bệnh nhân khỏi không có biến chứng là 4 ± 3,5 ngày (bảng 4).<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đuối nước là một tai nạn thường gặp. Yếu tố nguy cơ của ñuối nước là trẻ nhỏ và giới tính nam.<br />
Trong số 47 bệnh nhân ñuối ñược nghiên cứu, tỷ lện nam/nữ là 1,3:1. Chakraphan và cộng sự nghiên<br />
cứu ñuối nước trên 31 trẻ ở Thái Lan cho thấy ñuối nước gặp với tỷ lệ cao hơn ở trẻ trai ñặc biệt là lứa<br />
tuổi dưới 5 tuổi(3). Kết quả của nghiên cứu này cũng tương tự như thông báo của Gino và cộng sự(4).<br />
Sự khác biệt về giới và tuổi trong nghiên cứu kết quả nghiên cứu của chúng phù hợp với thông báo<br />
của các tác giả khác trên thế giới.<br />
Tai nạn liên quan ñến thời ñiểm và vị trí ñã ñược thông báo ở nhiều nghiên cứu trên thế giới(3,4).<br />
Trong nghiên cứu này, ñuối nước thường xảy ra vào các tháng của mùa nóng và ao hồ là vị trí thường<br />
gặp nhất. Tỷ lệ trẻ bị ñuối nước ở vùng ngoại thành cao hơn so với khu vực nội thành. Điều này có thể<br />
giải thích do vào thời ñiểm này trẻ ñược nghỉ hè không có sự giám sát chặt chẽ của cha mẹ và người<br />
chăm sóc trẻ, ao hồ có nhiều ở khu vực ngoại thành. Mặt khác do công việc bận rộn cũng như nhận<br />
thức của cha mẹ, người chăm sóc trẻ về an toàn cho trẻ còn chưa cao nên tai nạn xảy ra nhiều hơn.<br />
Khi nghiên cứu mối liên quan giữa giới tính và vị trí xảy ra tai nạn, các tác giả trên thế giới nhận thấy,<br />
trẻ trai thường bị ñuối nước ở lứa tuổi lớn hơn trẻ nữ và xảy ra các vị trí tự nhiên như sông, hồ và các<br />
nơi công cộng trong khi trẻ nữ thường bị ñuối nước ở lứa tuổi nhỏ hơn và xảy ra trong bể bơi hoặc<br />
trong các dụng cụ chứa nước trong nhà(4). Trong nghiên cứu này chúng tôi không tìm thấy sự khác<br />
biệt có thể do hạn chế của nghiên cứu hồi cứu.<br />
Có nhiều yếu tố giúp cho việc tiên lượng kết quả ñiều trị các nạn nhân ñuối nước ñã ñược các tác<br />
giả nghiên cứu. Thời gian ngâm dưới nước dài hơn 10 phút thì hiệu quả hồi phục sẽ thấp hơn. Trong<br />
nghiên cứu nay, thời gian ngâm trung bình của các nạn nhân theo ñánh giá tương ñối của những người<br />
có liên quan là 6,55 ± 5 phút.<br />
Chất lượng và thời gian cấp cứu nạn nhân ngay tại nơi bị nạn là một trong những yếu tố quan<br />
trọng có giá trị tiên lượng bệnh nhân. Phương pháp hồi sức tích cực khi trẻ bị ñuối nước ñóng vai trò<br />
quan trọng trong quá trình sơ cứu ban ñầu các nạn nhân ñuối nước(2). Khi phát hiện ra nạn nhân bị<br />
ñuối nước, cần nhanh chóng ñưa nạn nhân lên khỏi nước và thực hiện các cấp cứu tức thời nếu nạn<br />
nhân ngừng hô hấp, hay ngừng hô hấp - tim mạch tại nơi xảy ra nạn. Nếu bị ngã xuống nước lạnh nạn<br />
nhân cần ñược ủ ấm. Trong nghiên cứu này 66% các trường hợp ñược sơ cứu bởi hàng xóm hoặc<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
197<br />
<br />