Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
<br />
THỰC HÀNH CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ 1-4 TUỔI VỀ PHÒNG NGỪA<br />
ĐUỐI NƯỚC TẠI XÃ TRƯỜNG XUÂN, HUYỆN THÁP MƯỜI,<br />
TỈNH ĐỒNG THÁP<br />
Hồ Nguyễn Thanh Thảo*, Đặng Văn Chính*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ trẻ em tử vong do đuối nước cao nhất khu vực.<br />
Chiến lược phòng ngừa đuối nước ở trẻ em dưới 5 tuổi tập trung vào việc tăng cường sự giám sát của người<br />
chăm sóc trẻ và xây dựng môi trường sống xung quanh trẻ được an toàn.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng<br />
Tháp có thực hành phòng ngừa đuối nước cho trẻ và nhu cầu cần hỗ trợ của người chăm sóc trẻ trong việc thực<br />
hiện phòng ngừa đuối nước ở trẻ em.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và<br />
định tính được thực hiện vào tháng 5/2014 tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.<br />
Kết quả: 18,0% làm rào chắn an toàn xung quanh nhà; 14,8% làm cổng hoặc cửa chắn an toàn; 45,9% có<br />
đậy nắp chắc chắn các vật dụng chứa nước; 61,4% có thực hành phòng ngừa đuối nước cho trẻ khi bận làm công<br />
việc nhà và 80% khi vắng nhà; 78,7% có biện pháp phòng ngừa đuối nước cho trẻ khi đi ghe, xuồng. Người chăm<br />
sóc trẻ mong muốn được hỗ trợ: Nơi ở dành cho người nghèo hiện đang sinh sống trên sông hoặc cạnh sông; điểm<br />
giữ trẻ hỗ trợ cho gia đình có hoàn cảnh khó khăn; áo phao và nơi cho trẻ tập bơi; cách rào chắn nhà an toàn; cách<br />
sơ cấp cứu khi trẻ bị đuối nước và việc làm cho phụ nữ.<br />
Kết luận: Công tác truyền thông nên tập trung thay đổi các hành vi của người chăm sóc trẻ có thể gây đuối<br />
nước cho trẻ.<br />
Từ khóa: Đuối nước, người chăm sóc trẻ.<br />
ABSTRACT<br />
PRACTICES FOR DROWNING PREVENTION OF CAREGIVERS OF CHILDREN 1-4 YEARS OLD<br />
IN TRUONG XUAN COMMUNE, THAP MUOI DISTRICT, DONG THAP PROVINCE<br />
Ho Nguyen Thanh Thao, Dang Van Chinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 5 - 2016: 170 - 178<br />
<br />
Background: Viet Nam is one of the countries with the highest children drowning death prevalence in the<br />
region. Strategies to prevent drowning among children under five years old have focused on strengthening the<br />
supervision of caregivers and building safe environment around children.<br />
Objectives: To determine the proportion of caregivers having practices on drowning of children 1-4 years old<br />
in Truong Xuan commune, Thap Muoi district, Dong Thap province; to determine their needs of support in<br />
implementing measures to prevent drowning among children.<br />
Methods: This is a cross-sectional study using both qualitative and quantitative methods. The survey was<br />
conducted in May 2014 in Truong Xuan commune, Thap Muoi district, Dong Thap province.<br />
Results: The study shows that making safety fences around houses accounted for 18.0%; using safety<br />
<br />
*Viện Y tế Công cộng TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Hồ Nguyễn Thanh Thảo ĐT :0944742174: Email: honguyenthanhthao1103@gmail.com<br />
<br />
170 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
doorway barriers controlling access to water: 14.8%; covering safety water supplies: 45.9%; utilizing actions to<br />
prevent drowning when doing housework and being absent from home: 61.4% and 80%, respectively; having<br />
preventive measures when boating or canoeing:78.7%. Needs of caregivers were accommodation for poor people<br />
living on the river or on the riverside, day care centres for pre – school children for poor families, life- jackets and<br />
safe places for children to learn swimming, knowledge of how to enclose houses with safety fences, and how to<br />
rescue a child from drowning, and jobs for women.<br />
Conclusion: Communication should focus on changing caregivers’ behavior to prevent drowning among<br />
children.<br />
Keywords: drowning, caregiver of children.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hướng gia tăng: Năm 2010 xảy ra 6 trường hợp,<br />
năm 2011 xảy ra 9 trường hợp và 6 tháng đầu<br />
Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ năm 2012 xảy ra 3 trường hợp mà nguyên nhân<br />
trẻ em tử vong do đuối nước cao nhất khu vực chính là do người chăm sóc trẻ chủ quan, lơ là<br />
và cao gấp 10 lần so với các nước phát triển(1). Ở khi trông trẻ(8).<br />
nước ta, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu<br />
Xuất phát từ thực tế trên, việc khảo sát thực<br />
dẫn đến tử vong do tai nạn thương tích không<br />
hành về phòng ngừa đuối nước cũng như tìm<br />
chủ ý ở trẻ em 0-14 tuổi và là nguyên nhân gây<br />
hiểu nhu cầu cần hỗ trợ của người chăm sóc trẻ<br />
tử vong thứ hai ở nhóm 15-19 tuổi(2). Trung bình<br />
là điều cần thiết và mang ý nghĩa quan trọng.<br />
mỗi năm từ năm 2005-2009, tỷ suất tử vong do<br />
Nghiên cứu được thực hiện tại xã Trường Xuân,<br />
đuối nước ở trẻ em là 12,96 trẻ/100.000 trẻ/năm.<br />
nơi có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc và cũng<br />
Trong đó, tỷ suất tử vong cao nhất ở nhóm trẻ 0-<br />
là một trong những xã có số trẻ em tử vong do<br />
4 tuổi với trung bình 22 trẻ/100.000 trẻ/năm(10).<br />
đuối nước cao nhất trong huyện. Kết quả nghiên<br />
Để giảm tử vong do đuối nước ở trẻ cần cứu sẽ là nền tảng để địa phương xây dựng kế<br />
nhiều hơn nữa sự quan tâm của gia đình và xã hoạch phòng chống đuối nước ở trẻ em phù hợp<br />
hội trong đó gia đình là nhân tố quan trọng nhất. hơn, hiệu quả hơn và cũng là tiền đề cho các<br />
Trẻ em dưới 5 tuổi gần như lệ thuộc hoàn toàn nghiên cứu liên quan sâu rộng hơn về sau.<br />
vào sự chăm sóc của cha mẹ, chính vì vậy, chiến<br />
lược phòng ngừa đuối nước ở trẻ em trong độ Mục tiêu nghiên cứu<br />
tuổi này tập trung vào việc tăng cường sự giám Xác định tỷ lệ người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi<br />
sát của người chăm sóc trẻ và xây dựng môi tại xã Trường Xuân, huyện Tháp Mười, tỉnh<br />
trường sống xung quanh trẻ được an toàn. Đồng Tháp có thực hành phòng ngừa đuối<br />
Đồng Tháp nằm trong vùng trũng thuộc khu nước cho trẻ.<br />
vực đồng bằng sông Cửu Long, có hệ thống sông Tìm hiểu nhu cầu cần hỗ trợ của người chăm<br />
ngòi, kênh rạch khá chằng chịt và hàng năm chịu sóc trẻ 1-4 tuổi tại xã Trường Xuân, huyện Tháp<br />
ảnh hưởng của lũ nhiều nhất so với các tỉnh khác Mười, tỉnh Đồng Tháp trong việc thực hiện<br />
trong cùng khu vực. Đồng Tháp được xác định phòng ngừa đuối nước cho trẻ.<br />
là một trong mười lăm tỉnh có tỷ lệ đuối nước ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
cao nhất trên toàn quốc(9). Tháp Mười là một<br />
huyện vùng sâu của tỉnh, công tác phòng ngừa Đối tượng nghiên cứu<br />
đuối nước ở trẻ em trong những năm qua được Người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi từ 15 tuổi trở lên<br />
địa phương quan tâm và chú trọng thực hiện. hiện đang sinh sống tại xã Trường Xuân, huyện<br />
Tuy nhiên theo thống kê của phòng Phòng Lao Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Người chăm sóc trẻ<br />
động Thương binh xã hội, tình hình đuối nước là người thường xuyên trông nom và chăm sóc<br />
trên địa bàn huyện từ năm 2010 đến nay có chiều<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 171<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016<br />
<br />
trẻ tại nhà (cho trẻ ăn uống, vui chơi, ngủ…), có trong gia đình (như ông, bà, cô, dì) không thuộc<br />
thể là cha/mẹ hoặc ông/bà hoặc là người khác. diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.<br />
Thiết kế nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả sử dụng kết Nghiên cứu định lượng<br />
hợp phương pháp nghiên cứu định lượng và<br />
Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu<br />
định tính.<br />
Nghiên cứu định lượng sử dụng công thức tính Bảng 1: Đặc tính chung của mẫu nghiên cứu (n =<br />
cỡ mẫu ước lượng một tỷ lệ: 210)<br />
Đặc tính Tần số Tỷ lệ %<br />
n = [Z2(1-α/2).p(1-p)]/d2 15-29 tuổi 64 30,5<br />
Trong đó: p = 0,73 (tỷ lệ người chăm sóc trẻ để trẻ trong 30-39 tuổi 78 37,1<br />
Nhóm tuổi<br />
tầm quan sát khi phải kết hợp việc trông trẻ với các công 40-49 tuổi 31 14,8<br />
việc khác trong nghiên cứu của Doãn Ngọc Định)(7); xác Từ 50 tuổi trở lên 37 17,6<br />
suất sai lầm loại I: α = 0,05 và độ chính xác tuyệt đối d = Nam 34 16,2<br />
Giới tính<br />
0,06, tính được n = 210 người chăm sóc trẻ. Nữ 176 83,8<br />
Mù chữ/biết đọc, biết viết 19 9,0<br />
Phương pháp chọn mẫu Trình độ Cấp 1 77 36,7<br />
Xã Trường Xuân có tất cả là sáu ấp, vì vậy học vấn Cấp 2 68 32,4<br />
Từ cấp 3 trở lên 46 21,9<br />
với cỡ mẫu là 210 người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi thì<br />
Cán bộ, viên chức 15 7,1<br />
mỗi ấp sẽ tiến hành khảo sát 35 đối tượng. Dựa<br />
Nông dân 49 23,3<br />
vào danh sách trẻ em dưới 5 tuổi được quản lý Nghề nghiệp Nội trợ 75 35,7<br />
chính<br />
theo từng ấp chọn ngẫu nhiên 35 trẻ trong độ Buôn bán 46 21,9<br />
tuổi 1-4 tuổi, sau đó chọn người chăm sóc trẻ Lao động tự do 25 11,9<br />
tương ứng với trẻ. Trong trường hợp các trẻ Hộ nghèo 35 16,7<br />
được chọn nhưng có cùng người chăm sóc thì sẽ Hoàn cảnh Hộ cận nghèo 42 20,0<br />
kinh tế Không thuộc hộ nghèo/ 133 63,3<br />
tiếp tục chọn trẻ khác cho đến khi đủ số lượng cận nghèo<br />
đối tượng cần khảo sát. Mỗi ấp sẽ lập sẵn danh Cha/mẹ 152 72,4<br />
Mối quan hệ<br />
sách 05 người chăm sóc trẻ 1-4 tuổi (theo phương với trẻ<br />
Ông/bà 55 26,2<br />
pháp chọn mẫu như trên) để thay thế trong Người khác 3 1,4<br />
Số trẻ