intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tai nạn thương tích tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

26
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2019 chúng tôi tiến hành khảo sát thực hành về tai nạn thương tích 473 người chăm sóc chính cho trẻ em dưới 5 tuổi bị tai nạn thương tích tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình. Bài viết trình bày thực trạng thực hành về phòng chống tai nạn thương tích của người chăm sóc chính cho trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tai nạn thương tích tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2019

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Thực hành của người chăm sóc trẻ dưới 5 tuổi bị tai nạn thương tích tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2019 Nguyễn Đức Thanh1, Trương Hoàng Anh1, Hoàng Năng Trọng1 TÓM TẮT I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ tháng 10/2019 đến tháng 12/2019 chúng tôi Tại Việt Nam, mô hình tử vong do tai nạn thương tiến hành khảo sát thực hành về tai nạn thương tích tích khác nhau tuỳ theo lứa tuổi: từ sơ sinh đến tuổi 473 người chăm sóc chính cho trẻ em dưới 5 tuổi bị tai dậy thì, đuối nước là nguyên nhân hàng đầu, sau đó là nạn thương tích tại 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái tai nạn giao thông bắt đầu nổi lên và tăng nhanh theo Bình. Chúng tôi thu được kết quả: Tỷ lệ thấp (5,7%) tuổi, hai nguyên nhân này chiếm đến 2/3 trong số tử hộ gia đình có phòng riêng hoặc chỗ chơi riêng để vong ở trẻ. Cứ 100.000 trẻ có 24 trẻ tử vong do tai nạn trông và cho trẻ chơi. Tỷ lệ người thường xuyên hoặc thương tích hay tương đương 18 trẻ em tử vong do tai luôn luôn đội mũ cho trẻ thấp lần lượt là 13,5% và nạn thương tích mỗi ngày. Các em trai có xu hướng 33%. Đa số khi bận việc khác, người CS trẻ gửi người bị thương tích thường xuyên hơn và nghiêm trọng hơn khác trông giúp (72,9%). Tổng số 78,9% người CS so với các em gái. Tuy nhiên, nguyên nhân sâu xa của luôn luôn và thường xuyên kiểm tra hạn sử dụng của phần lớn tai nạn thương tích ở trẻ em bắt nguồn từ sự thực phẩm đóng gói. bất cẩn, thiếu quan tâm của người lớn. Nếu như người Từ khóa: Tai nạn thương tích, Thai Binh lớn quan tâm tới trẻ hơn, nhận thức được những nguy hiểm đang rình rập trẻ thì rất có thể những cái chết Abstract: thương tâm đã không xảy ra. Để thực hiện tốt kế hoạch Practice of caregivers for phòng chống tai nạn thương tích cộng đồng của ngành children under 5 years old with Y tế giai đoạn 2016-2020 vì vậy, chúng tôi tiến hành accident injuries in 2 communes nghiên cứu đề tài với mục tiêu sau: in Kien Xuong District, Thai Binh Thực trạng thực hành về phòng chống tai nạn thương Province in 2019 tích của người chăm sóc chính cho trẻ em dưới 5 tuổi tại 2 From October 2019 to December 2019, we xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình năm 2019. conducted a survey about the practice against accident injuries among 473 primary caregivers for children II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU under 5 years old with injuries in two communes of 2.1. Địa bàn nghiên cứu Kien Xuong District, Thai Binh Province. Our results Nghiên cứu được thực hiện trên địa bàn gồm 2 xã are as follows: A low percentage (5.7%) of households được chọn chủ định là thị trấn Thanh Nê và xã Bình have a private room or a separate place for child play Nguyên của huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình and babysitting. The percentage of people who often or 2.2. Đối tượng nghiên cứu always wear hats for children is low, at 13.5% and 33% Người chăm sóc chính cho trẻ (là người biết rõ nhất respectively. The majority of those who are busy have về các hoạt động của trẻ trong gia đình như bố, mẹ; ông other people take care of the children. A total of 78.9% bà; người giúp việc…) of primary caregivers always and often check the expiry 2.3. Thời gian nghiên cứu date of packaged food. - Thời gian thu thập số liệu từ tháng 10 đến tháng 12 Key words: Accident Injury, Thai Binh năm 2019. 1. Trường Đại học Y Dược Thái Bình Tác giả chịu trách nhiệm Trương Hoàng Anh, Email: hoanganh.ydtb@gmail.com, SĐT: 0988395888. Ngày nhận bài: 18/06/2020 Ngày phản biện: 25/06/2020 Ngày duyệt đăng: 01/07/2020 137 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 - Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả nghiên cứu từ từ mẫu và từ quần thể (chọn d=0,05) tháng 01 đến tháng 05 năm 2020. p: Tỷ lệ người CS trẻ dưới 5 tuổi tại địa bàn nghiên 2.4. Phương pháp nghiên cứu cứu. Chọn giá trị p bằng 0,5 để có cỡ mẫu tối thiểu lớn * Thiết kế nghiên cứu nhất. Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo thiết kế Thay vào công thức tính được cỡ mẫu cần cho nghiên nghiên cứu dịch tễ học mô tả với điều tra cắt ngang nhằm cứu là 385 người. Trong điều kiện cho phép, để tăng thêm mô tả thực hành của người chăm sóc chính cho trẻ em tính đại diện của mẫu nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành dưới 5 tuổi. điều tra thêm 20% và đã điều tra được 473 đối tượng để * Cỡ mẫu đưa vào nghiên cứu. Công thức tính cỡ mẫu áp dụng cho điều tra cắt * Kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu ngang dựa vào 1 tỷ lệ Các thông tin về TNTT: Được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp người chăm sóc chính cho trẻ bằng bộ câu hỏi đã được chuẩn bị trước Trong đó: 2.5. Phân tích và xử lý số liệu α: Mức ý nghĩa thống kê (α = 0,05) Số liệu sau khi điều tra được nhập bằng phần mềm Z(1-α/2): Giá trị Z thu được tứng với giá trị α EPI-DATA, sau đó chuyển sang phần mềm SPSS 22.0. Z(1-α/2) = 1,96) d: Khoảng sai lệch mong muốn giữa tỷ lệ p thu được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Biểu đồ 1. Tỷ lệ hộ gia đình có phòng riêng để trông và cho trẻ chơi Từ biểu đồ trên cho thấy chỉ có 5,7% hộ gia đình có phòng riêng để trông và cho trẻ chơi; có 94,3% hộ gia đình kết hợp với các phòng khác. Bảng 1. Tỷ lệ người CS áp dụng biện pháp an toàn cho trẻ khi làm việc khác Vùng Nông thôn Vùng Thị trấn Tổng (n=473) (n=232) (n=241) Số lần p1,2 SL % SL % SL % Gửi người khác trông giúp 160 69,0 185 76.8 345 72,9 >0,05 Vừa làm việc vừa trông trẻ 92 39.7 107 44.4 199 42,1 >0,05 Cho trẻ vào trong cũi 24 10.3 34 14.1 58 12,3 >0,05 Để trẻ chơi 1 mình 12 5.2 12 5.0 24 5,1 >0,05 138 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết quả bảng trên cho thấy, khi làm công việc khác 5,1%. Sự khác biệt của người CS áp dụng các biện pháp có 72,9% người CS gửi người khác trông giúp; có 42,1% an toàn cho trẻ khi làm việc giữa vùng thị trấn và nông người CS vừa làm việc vừa trông trẻ. Người CS cho trẻ thôn là không có ý nghĩa thống kê với p>0,05. vào trong cũi và để trẻ chơi 1 mình lần lượt là 12,3% và Biểu đồ 2. Tỷ lệ người CS đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi tham gia giao thông Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy chỉ có 13,5% người thông và có 23,0% người CS không bao giờ đội mũ bảo CS luôn luôn đội mũ bảo hiểm cho trẻ khi tham gia giao hiểm cho trẻ. Bảng 2. Tỷ lệ người CS kiểm tra hạn sử dụng của thực phẩm cho trẻ Vùng Nông thôn (n=232) Vùng Thị trấn (n=241) Tổng (n=473) Kiểm tra p1,2 SL % SL % SL % Luôn luôn 91 39.2 76 31.5 167 35,3 Thường xuyên 110 47.4 96 39.8 206 43,6 >0,05 Thỉnh thoảng 28 12.1 51 21.2 79 16,7 Không bao giờ 3 1.3 18 7.5 21 4,4 Tỷ lệ người CS kiểm tra hạn sử dụng của thực phẩm kiểm tra thường xuyên chiếm 43,6%; thỉnh thoảng kiểm đóng gói khi cho trẻ ăn: luôn luôn kiểm tra chiếm 35,3%; tra chiếm 16,7% và không bao giờ kiểm tra chiếm 16,7%. Biểu đồ 3. Tỷ lệ người CS từng sơ cấp cứu TNTT Từ biểu đồ trên cho thấy chỉ có 13,5% người CS từng sơ cấp cứu khi trẻ bị TNTT; 86,5% người CS chưa từng sơ cấp cứu TNTT cho trẻ. 139 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 3. Tỷ lệ người CS từng sơ cấp cứu TNTT, chia theo loại thương tích Loại hình TNTT Số lượng (n=64) Tỷ lệ (%) Chấn thương do ngã 26 48,1 Bỏng 15 27,8 Ngộ độc thực phẩm 9 16,7 Dị vật đường thở 7 13,0 Đuối nước 3 5,6 TNGT 2 3,7 Côn trùng, ong đốt, súc vật cắn 2 3,7 Loại hình TNTT trẻ được sơ cấp cứu nhiều nhất là dân xây dựng và nhân rộng mô hình “Ngôi nhà an toàn” chấn thương do ngã chiếm 48,1%; sau đó là bỏng chiếm phòng, chống TNTT trẻ em với các hoạt động: Xác định 27,8%, ngộ độc thực phẩm chiếm 16,7%, dị vật đường thở các nguy cơ gây tai nạn, thương tích trẻ em tại gia đình; chiếm 13%; còn lại tai nạn giao thông, côn trùng, ong đốt, hướng dẫn các gia đình cách loại bỏ các nguy cơ gây tai súc vật cắn chiếm dưới 5%. nạn, thương tích trẻ em tại gia đình và xây dựng ngôi nhà an toàn; hướng dẫn sử dụng các trang thiết bị an toàn tại IV. BÀN LUẬN gia đình; triển khai các hoạt động can thiệp loại bỏ nguy Ngoài việc trang bị kiến thức, người CS cần có thực cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻ em tại gia đình; hướng hành đúng về phòng chống tai nạn thương tích không bao dẫn cách triển khai mô hình “Ngôi nhà an toàn”. giờ thừa vì khi bị TNTT thì hậu quả thường rất nặng nề. Tai nạn thương tích có thể phòng ngừa được thông Phân tích sâu hơn về việc thực hành của người CS khi qua một số các biện pháp như khuyến khích sử dụng các tham gia giao thông, kết quả cho thấy tần suất của việc thiết bị an toàn, giáo dục kỹ năng và thay đổi hành vi và đội mũ bảo hiểm cho trẻ dưới 5 tuổi là vấn đề rất đáng tăng cường các dịch vụ chăm sóc chấn thương thiết yếu. lưu tâm, chỉ có 13,5% người CS luôn luôn đội mũ bảo Các biện pháp này đã được chứng minh là có hiệu quả, hiểm cho trẻ khi tham gia giao thông và có đến 23,0% ví dụ như tại các quốc gia có thu nhập cao số ca ngộ độc người CS không bao giờ đội mũ bảo hiểm cho trẻ, 30,5% ở trẻ em giảm đáng kể thông qua các pháp luật đòi hỏi thỉnh thoảng đội. Có thể do địa bàn nghiên cứu là huyện việc đóng gói các loại chất độc phòng TNTT cho trẻ em; Kiến Xương, tỉnh Thái Bình có nhiều đường nông thôn ở Malaysia việc phân luồng xe máy đã làm giảm 27% nên người dân chủ quan, không thường xuyên đội mũ bảo các vụ va chạm hay sử dụng mũ bảo hiểm khi đi xe đạp hiểm cho trẻ, điều này là rất nguy hiểm nếu tai nạn giao làm giảm tới 63-88% nguy cơ thương tích vùng đầu và thông xảy ra. chấn thương sọ não nghiêm trọng trong số những người Về việc người CS kiểm tra hạn sử dụng của thực đi xe máy ở tất cả các độ tuổi [38]. Cải thiện môi trường phẩm đóng gói khi cho trẻ ăn: tỷ lệ đối tượng luôn luôn là một chiến lược phòng chống TNTT được xem là có kiểm tra chiếm 35,3%; kiểm tra thường xuyên chiếm hiệu quả đối với mọi lứa tuổi, đặc biệt phù hợp đối với trẻ 43,6%; thỉnh thoảng kiểm tra chiếm 16,7% và không bao em. Chiến lược này phát huy được hiệu quả rất nhiều khi giờ kiểm tra chiếm 16,7%. Điều này cho thấy việc thực sử dụng kết hợp với hai chiến lược khác là thực thi luật hành của người CS còn yếu. Cần phải tăng cường ý thức pháp và truyền thông giáo dục. Tại Việt Nam, chương cho các đối tượng này để họ có thực hành đúng trong việc trình phòng chống TNTT trẻ em của Bộ Y tế dưới sự tài phòng chống ngộ độ thực phẩm cho con em họ. trợ của UNICEF được tiến hành ở 6 tỉnh trọng điểm đã áp Theo kết quả nghiên cứu của tôi chỉ có 5,7% hộ dụng chiến lược cải thiện môi trường tại các cấp độ như gia đình có phòng riêng để trông và cho trẻ chơi và chủ hộ gia đình, cộng đồng và trường học và cũng đã thu đuợc yếu các hộ gia đình kết hợp với các phòng khác. Qua kết những thành công đáng kể. Ví dụ như với cấp độ hộ gia quả này cho thấy địa phương cần tuyên truyền cho người đình, lắp đặt các giá cao ngoài tầm với của trẻ để để dao 140 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC và các vật sắc nhọn, giá đựng phích, đậy giếng và bể nước, - Tỷ lệ thấp (5,7%) hộ gia đình có phòng riêng hoặc cũi cho trẻ nhỏ, tủ thuốc..., tại cộng đồng làm hàng rào chỗ chơi riêng để trông và cho trẻ chơi. chắn quanh ao, đèn đường, hạn chế tốc độ và cải tạo sân - Tỷ lệ người thường xuyên hoặc luôn luôn đội mũ chơi công cộng; tại trường học lắp đặt các biển báo giao cho trẻ thấp lần lượt là 13,5% và 33%. thông, biển báo phòng chống TNTT, chắn ban công và cải - Đa số khi bận việc khác, người CS gửi trẻ người tạo hệ thống điện... khác trông giúp (72,9%). - Tổng số 78,9% người CS luôn luôn và thường V. KẾT LUẬN xuyên kiểm tra hạn sử dụng của thực phẩm đóng gói. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Tấn An, Đặng Văn Chính (2014), “Tỷ lệ chấn thương do tai nạn giao thông đường bộ và kết quả điều trị tại Bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2011”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, số 6, tr. 126. 2. Nguyễn Thế Bê (2013), Nghiên cứu tai nạn thương tích và một số yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích của người dân tỉnh Thái Bình năm 2011-2012, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình 3. Lê Thanh Hải, Hà Công Thanh (2010), “Một số đặc điểm TNTT trẻ em vào cấp cứu tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam - Cu Ba Đồng Hới”, Tạp chí Y học Thực hành, (714), số 4, Tr. 59-61. 4. Lê Thị Hương, Nguyễn Thúy Quỳnh (2018), “Thực trạng tai nạn thương tích của học sinh trường Trung học cơ sở Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì, Hà Nội năm 2018”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 28 ,số 4(146), tr. 27. 5. Trần thị Thực, Nguyễn Thúy Quỳnh (2017), “Thực trạng tai nạn thương tích trong lao động của người làm mộc tại làng nghề mộc Vĩnh Đông, huyện Yên Lạc tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập 27 ,số 5, tr. 252. 141 Tập 58 - Số 5-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2