intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Duy trì và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn mũi Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu - thực trạng và giải pháp

Chia sẻ: Danh Nguyen Tuong Vi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

138
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết dẫn ra một số thực trạng và đề xuất một số giải pháp để duy trì và bảo vệ hiệu quả hệ sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. Để nắm nội dung mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Duy trì và bảo vệ hệ sinh thái rừng ngập mặn mũi Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu - thực trạng và giải pháp

Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> DUY TRÌ VÀ BẢO VỆ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN MŨI CÀ MAU <br /> TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP<br /> <br /> Ngô Văn Tổng1, Võ Văn Chỉ1<br /> Học viện Chính trị khu vực IV<br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> Thông tin chung: ABSTRACT<br /> Ngày nhận bài: 07/10/2014<br /> Ngày nhận kết quả bình  Ca Mau Cape is the only place on the mainland that people can see the sunrise  <br /> duyệt: over the East Sea in the morning and the sunset over the West Sea in the late  <br /> 12/08/2015 afternoon. Surrounding Ca Mau Cape are shallow waters, unique mangrove  <br /> Ngày chấp nhận đăng:  ecosystems with a very high level of biodiversity. This area is where two  sea <br /> 12/2016<br /> currents, the North ­ South and the South – West, are adjacent with two modes  <br /> Title: of diurnal and semi­diurnal tides, making up the sedimentation area (Bai Boi), <br /> Maintaining and protecting the  which  covers   tens   of  thousands   of   hectares   located   along   the   Southwestern  <br /> ecological systems of mangrove   coast of Ca Mau province. However, within threats caused by human activities,  <br /> forests of Ca Mau Cape in the <br /> Ca Mau would be continuously affected by the phenomenon of climate change  <br /> current context of climate <br /> and the rising sea levels, which leaves a huge impact on mangrove ecosystems  <br /> change ­ challenges and <br /> solutions in Ca Mau Cape. This article  points out the current situation and proposes  <br /> some  solutions  to   effectively   maintain  and  protect  the  ecological systems   of  <br /> Keywords:<br /> mangrove forests of Ca Mau Cape in the present context of climate change.<br /> Ca Mau Cape, climate change, <br /> ecological, mangrove forests<br /> TÓM TẮT <br /> Từ khóa: <br /> Mũi Cà Mau, rừng ngập mặn,  Mũi Cà Mau là nơi duy nhất trên đất liền có thể ngắm được mặt trời mọc lên  <br /> biến đổi khí hậu, thích ứng với   từ mặt biển Đông vào buổi sáng và lặn xuống mặt biển Tây vào buổi chiều.  <br /> biến đổi khí hậu Xung quanh Mũi Cà Mau là vùng biển cạn, hệ sinh thái rừng ngập mặn độc  <br /> đáo với tính đa dạng sinh học rất cao. Đây là nơi tiếp giáp 2 dòng hải lưu  <br /> Bắc – Nam và Tây – Nam, với 2 chế độ nhật triều và bán nhật triều, tạo nên  <br /> vùng lắng đọng phù sa (Bãi Bồi) rộng hàng chục ngàn hécta nằm dọc theo bờ  <br /> biển Tây – Nam tỉnh Cà Mau. Tuy nhiên, hiện nay ngoài những mối đe dọa từ  <br /> hoạt động của con người, Mũi Cà Mau đang và sẽ tiếp tục chịu ảnh hưởng  <br /> nặng nề của hiện tượng biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng, điều này  <br /> làm ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái rừng ngập mặn  ở Mũi Cà Mau. Bài  <br /> viết sẽ dẫn ra một số thực trạng và đề  xuất một số  giải pháp để  duy trì và  <br /> bảo vệ  hiệu quả  hệ  sinh thái rừng ngập mặn Mũi Cà Mau trong bối cảnh  <br /> biến đổi khí hậu hiện nay.<br /> <br /> <br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU tượng thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển <br /> Khu vực Mũi Cà Mau (MCM) là một trong các  dâng của tỉnh Cà Mau do đặc điểm vị  trí địa lý  <br /> địa   phương   chịu   ảnh   hưởng   bất   lợi   bởi   hiện   nằm trong vùng chịu ảnh hưởng của khí hậu gió <br /> mùa, là nơi tiếp giáp trực tiếp các tác động của  <br /> <br /> 104<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> thủy triều biển Đông và biển Tây. Bên cạnh đó,  Hòn Buông và Hòn Đá Bạc (Cục Thống kê tỉnh  <br /> việc   tàn   phá   môi   trường   thiên   nhiên   của   con  Cà Mau, 2013).<br /> người  vùng MCM   đã  và  đang  làm  ảnh  hưởng  Đây là một vùng đất ngập mặn có hệ  sinh thái  <br /> nghiêm   trọng   đến  hệ   sinh   thái   ngập   mặn   nơi   rất đa dạng, với quần hợp thực vật chiếm  ưu  <br /> đây. Việc thích ứng với biến đổi khí hậu của cư  thế   là   cây   đước,   sú,   vẹt,   mắm…   phát   triển <br /> dân   vùng   MCM   còn   chậm,   các   chương   trình,  mạnh mẽ, cung cấp nhiều sản vật từ  rừng (Lê <br /> mục tiêu quốc gia về  ngăn ngừa, hạn chế  biến   Anh   Tuấn,   2013,   tr.   4).   Đồng   thời   rừng   ngập  <br /> đổi khí hậu tuy đã được triển khai nhưng thực   mặn còn là nơi bảo tồn các loài động vật quý <br /> tế vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế hiện   hiếm. Trong đó có rất nhiều loài được ghi trong  <br /> tại. Vì vậy, hạn chế  sự  tác động của biến đổi  sách đỏ Việt Nam và sách đỏ của Hiệp hội Bảo <br /> khí hậu, sự  tàn phá của con người, bảo tồn và  tồn Thiên nhiên Quốc tế  (IUCN) như  khỉ  đuôi <br /> duy trì đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng ngập   dài và cà khu (Quốc Tuấn, 2013). Ngoài ra có  <br /> mặn vùng MCM trong điều kiện hiện nay là rất  nhiều loài chim di trú từ các nơi trên thế giới về <br /> cần thiết và cấp bách.  đây, trong đó có nhiều loài thuộc loại quý hiếm <br /> 2. TỔNG QUAN VỀ HỆ SINH THÁI RỪNG  như chim sen, chẳng bè, sếu,…<br /> NGẬP MẶN MŨI CÀ MAU Hệ sinh thái rừng ngập mặn  ở đây là bức tường <br /> Cà   Mau là tỉnh ven   biển   ở   cực  Nam   của Việt  tiên phong chặn gió bão, kiên trì giữ  đất và là  <br /> Nam,  một   vùng  đất  “trẻ”,   mới  được  khai  phá  khu   bể   chứa   carbon   khổng   lồ   thông   qua   sinh  <br /> khoảng trên 300 năm, nằm trong khu vực Đ     ồng   khối rừng dày đặc, cung cấp oxygen tạo nên bầu <br /> bằng sông Cửu Long. Phần đất liền của tỉnh Cà  không   khí   trong   lành   cho   khu   vực.   Ngoài   ra, <br /> Mau   có   diện   tích   5.294,87   km2,   xếp   thứ   2   và  MCM còn là nguồn cung cấp dịch vụ cho những <br /> bằng 12,97% diện tích khu vực Đồng bằng sông  sản phẩm phi vật chất như  giá trị  nghiên cứu,  <br /> Cửu   Long,   chiếm   1,58%   diện   tích   cả   nước.  tham quan du lịch, cảm hứng cho văn chương, <br /> Trong đó, diện tích đất nuôi trồng thủy sản trên  thi ca, hưởng thụ văn hóa hoặc các giá trị lịch sử <br /> 266.735   ha,   đất   trồng   lúa   129.204ha,   đất   lâm  khác. Về mặt môi trường, rừng ngập mặn MCM  <br /> nghiệp 103.723 ha. Tỉnh Cà Mau nằm  ở  8034’   đóng một vai trò to lớn trong việc góp phần cân <br /> đến 9033’ vĩ độ  Bắc và 104043’ đến 105025’  bằng nước, điều hòa khí hậu và hạn chế tác hại <br /> kinh độ Đông, cách Thành phố Hồ Chí Minh 370  của thiên tai. Năm 2009, MCM đã được  Ủy ban <br /> km, cách Thành phố  Cần Thơ  180 km về  phía   Điều phối quốc tế  chương trình Con người và <br /> Nam. Theo đường chim bay, từ  Bắc tới Nam dài  Sinh quyển (MAB) công nhận là khu Dự trữ sinh  <br /> 100  km.   Phía   Bắc   giáp   tỉnh   Kiên   Giang,   phía   quyển   thế   giới.   Phần   đất   Vườn   Quốc   gia  <br /> Đông   Bắc   giáp   tỉnh   Bạc   Liêu,   phía   Đông   và  (VQG)   MCM   ở   huyện   Ngọc   Hiển   vừa   được <br /> Đông Nam giáp biển Đông và phía Tây giáp Vịnh  công   nhận   là   khu   Ramsar   thứ   năm   của   Việt <br /> Thái Lan. Cà Mau nằm trên bán đảo, có vị trí địa  Nam.<br /> lý khá đặc biệt, với ba mặt tiếp giáp biển. Cà   Rừng ngập mặn của bán đảo Cà Mau được xem <br /> Mau nằm  ở  vùng biển các nước Đông Nam Á  là   lớn  nhất  nước.  Đến  năm   2012,   Cà   Mau  có <br /> nên rất thuận lợi giao lưu, hợp tác kinh tế  với   tổng diện tích rừng khoảng 103.723 ha, chiếm  <br /> các nước trong khu vực. Vùng biển và thềm lục   77% rừng của vùng Đồng bằng sông Cửu Long, <br /> địa thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt  chủ  yếu là rừng ngập nước. Trong đó, rừng tự <br /> Nam do tỉnh Cà Mau quản lý có diện tích 71.000  nhiên 9.179 ha, rừng trồng 94.544 ha. Rừng ngập <br /> km2. Trong đó, có đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối,  mặn Cà Mau có hệ sinh thái độc đáo và đa dạng,  <br /> đứng  thứ   2 trên thế  giới,   sau  rừng  Amazôn  ở <br /> <br /> 105<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> Nam   Mỹ   (Cục   Thống   kê   tỉnh   Cà   Mau,   2013).  Tại hội thảo công bố giai đoạn 1 dự án “Sự sụt  <br /> Chính điều này đã tạo nên một hệ sinh thái rừng   lún   đất   của   bán   đảo   Cà   Mau”  do   Bộ  Nông <br /> ngập mặn  có giá trị   vô cùng phong phú  và  đa  nghiệp và Phát triển phối hợp với Viện Địa kỹ <br /> dạng. Tuy nhiên, MCM cũng đang chịu một áp  thuật   Hoàng   gia   Na   Uy   (NGI)   tổ   chức   ngày <br /> lực rất lớn từ vấn đề biến đổi khí hậu và nước  17/06/2013 tại Thành phố Cần Thơ, NGI đã tiến  <br /> biển   dâng   (Nguyên   Linh,   2015).   Bên   cạnh   đó,  hành khảo sát và đánh giá thực trạng mất đất  ở <br /> người   dân   ở   nơi   đây   cũng   góp   phần   làm   suy  bờ  biển tỉnh Cà Mau cũng như  những vấn đề <br /> giảm hệ sinh thái rừng ngập mặn MCM khi họ  liên quan đến việc mất rừng ngập mặn và xâm  <br /> tự   ý  khai   thác,   phá  rừng   để   lấy   lâm   sản;   mở  nhập nước mặn vào kênh rạch trong khu vực. <br /> rộng diện tích nuôi tôm; phá rừng để  mở  rộng   NGI đã kết luận rằng miền Nam Việt Nam có <br /> diện tích đất canh tác. thể  bị sụt lún nghiêm trọng trên bề mặt do hoạt  <br /> 3. THỰC   TRẠNG   BIẾN   ĐỔI   KHÍ   HẬU  động bơm nước ngầm liên tục. Vì diện tích đất <br /> ở  khắp Cà Mau đều cao hơn mực nước biển 1  <br /> TÁC ĐỘNG LÊN HỆ SINH THÁI RỪNG <br /> m, nên sụt lún có thể  là nguyên nhân chính của <br /> NGẬP MẶN MŨI CÀ MAU<br /> tất cả  mọi vấn đề   ở  Cà Mau, bao gồm cả  việc <br /> Cà Mau được phỏng đoán là tỉnh bị   ảnh hưởng  mất đất liên tục, thiệt hại của rừng ngập mặn  <br /> nghiêm trọng nhất bởi mực nước biển dâng do  ven biển và sự  xâm nhập mạnh của nước biển  <br /> địa hình thấp, vùng ven biển dài 254 km và  ảnh  vào sông ngòi. Dữ  liệu thu được từ  vệ  tinh cho <br /> hưởng của hai chế  độ  thủy triều của biển Tây  thấy  bờ  biển  bị  thụt vào  từ  100  đến  1.400  m  <br /> và biển Đông (Nguyên Linh, 2015). Hệ sinh thái  trong   20   năm   qua   (Gia   Bách,   Tiến   Trình,   Chí  <br /> rừng ngập mặn là hệ thống hở và cũng dễ bị tổn  Nhân, 2014). Đánh giá sơ bộ cho thấy sụt lún có <br /> thương   do   sự   xuất   hiện   của   thiên   tai   bất  thể  đã lên đến từ  30 đến 70 cm  ở  nhiều nơi. <br /> thường, tác động biến đổi khí hậu và nước biển   Theo tính toán của NGI nếu không hạn chế hoặc  <br /> dâng.   Theo   báo   cáo   của   Ban   chỉ   huy   Phòng  dừng việc bơm nước ngầm thì toàn bộ  tỉnh Cà <br /> chống   lụt   bão   tỉnh   Cà   Mau   (2011),   trong   giai   Mau có thể  biến mất hoàn toàn trong vài thập <br /> đoạn 1997­2010, thiên tai, bao gồm cả lốc xoáy,  niên tới.<br /> bão và xói lở đất đã gây ra một tổn thất toàn bộ <br /> 3.2 Nhiều công trình bị ngập<br /> của Tỉnh 200 triệu USD (Lê Anh Tuấn, 2013, tr. <br /> 4). Trong những năm gần đây, tình hình thời tiết  Trong những năm gần đây, không riêng gì vùng <br /> tại   vùng   bán   đảo   Cà   Mau   diễn   ra   khá   thất  MCM, bán đảo Cà Mau mà cả  Đồng bằng sông <br /> thường.   Lốc   xoáy   thường   xuyên   xảy   ra   với  Cửu   Long,   một   số   nơi   khác   ở   Việt   Nam   và <br /> cường độ  ngày càng phức tạp, lượng mưa đầu  nhiều nước khác trong khu vực cũng sụt lún. Vì <br /> mùa và cuối mùa có sự chênh lệch. Cà Mau cũng  vùng đất này mới hình thành do phù sa bồi lắng, <br /> là   nơi   chịu   nhiều   thiệt   hại   từ   những  cơn   bão  đất chưa  ổn định nên bán đảo Cà Mau có thể <br /> điển hình như bão số 5 (1997) và nhiều cơn bão   lún, chìm nhanh hơn những khu vực khác. Do áp <br /> bất thường khác trong những năm 2000, 2004,  lực dân số  tăng, nhu cầu sản xuất nhiều, công <br /> 2006, 2012, 2013. Có thể  nói do vị  trí đặc biệt   trình nhiều… làm tăng gia tải trọng trên nền đất <br /> của Cà Mau nên vùng này là nơi chịu nhiều cơn  yếu, lại thêm nguồn nước ngầm bị khai thác quá <br /> bão nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long. mức làm cho đất bị lún. <br /> <br /> 3.1 Bờ  biển vùng mũi Cà Mau đang bị  xâm  Các   chuyên   gia   dự   báo,   mực   nước   biển   vùng <br /> thực Nam Bộ đến năm 2020 có thể  dâng thêm 0,3 m. <br /> “Biến   đổi   khí   hậu   là   nguy   cơ   lớn   nhất   ảnh  <br /> hưởng tới Khu dự  trữ  sinh quyển Mũi Cà Mau.  <br /> <br /> 106<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> Dự báo, vùng Nam Bộ đến năm 2020, mực nước   dựng   bờ   kè   giữ   đất,   giữ   rừng   nhưng   do   xây  <br /> biển sẽ  dâng thêm 0,3 m. Theo tính toán, nếu   dựng   không   đúng   kỹ   thuật   nên   các   bờ   kè   chỉ <br /> nước biển dâng đến 0,7 m thì diện tích tỉnh Cà   “làm mồi” cho sóng biển.<br /> Mau sẽ bị ngập tới 28%, tập trung tại các vùng   4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP DUY TRÌ, BẢO VỆ <br /> trũng   thuộc   khu   dự   trữ   sinh   quyển   này”  (Gia <br /> HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN MŨI <br /> Bách, Tiến Trình, Chí Nhân, 2014). Trên thực tế <br /> CÀ MAU TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI <br /> những   năm   gần   đây,   khu   dự   trữ   sinh   quyển  <br /> KHÍ HẬU HIỆN NAY<br /> MCM đã bị  “tàn phá” bởi nhiệt độ  tăng, nước  <br /> biển   dâng,   xâm   nhập   mặn.   Ngoài   ra,   trên  Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học, <br /> 170.000 cư   dân sông nước sống  ở   MCM, nếu  trên thế  giới có khoảng 60% hệ  sinh thái đã bị <br /> không có ý thức bảo vệ thiên nhiên cũng sẽ  gây   chính con người khai thác, sử  dụng không bền <br /> hại đến khu dự  trữ  sinh quyển này. Chỉ  riêng  vững (Lê Anh Tuấn, 2013, tr. 5). Ở Việt Nam thì <br /> 2.000 hộ  là dân di cư  tự  do  ở  đê biển Tây do  vùng MCM có địa hình gần như thấp, trũng nhất <br /> thiếu   việc   làm,   thiếu   ổn   định,   vẫn   sống   nhờ  nước nên thường xuyên bị   ảnh hưởng bởi tình <br /> khai thác các nguồn lợi tự  nhiên cũng làm tăng  trạng   triều   cường   dâng   cao  trong   mùa   mưa   lũ, <br /> thêm mối nguy cho sự xâm hại khu Dự trữ sinh   nhưng thiếu nước ngọt nghiêm trọng do sự xâm <br /> quyển.   Chính   những   nguyên   nhân   trên   đã   làm  nhập   mặn   vào   mùa   khô.   Mặt   khác,   đời   sống <br /> cho   hệ   sinh   thái   rừng   ngập   mặn   MCM   đang  người dân  ở  vùng đất MCM phụ  thuộc vào tài <br /> đứng trước một nguy cơ  lớn là đang chìm dần  nguyên  đất,  tài  nguyên  nước,  tài  nguyên  rừng. <br /> và tốc độ có vẻ nhanh hơn mực nước biển dâng   Vấn đề  đáng quan tâm nữa là việc người dân <br /> do hiện tượng  ấm lên toàn cầu. Theo số liệu sơ  chặt phá cây rừng, khai thác thực vật và động <br /> khảo ban đầu của điểm quan trắc lún mặt đất  vật theo cách hủy diệt nên cần có biện pháp tích  <br /> thì chỉ trong 8 tháng từ 6/2011 đến 2/2012, MCM   cực  hơn  trong   việc bảo  tồn  đa  dạng  sinh học. <br /> đã   lún   xuống   khoảng   45   mm   (Lê   Anh   Tuấn,  Trước   tình   trạng   trên,   để   duy   trì   hệ   sinh   thái <br /> 2013, tr. 5). rừng ngập mặn MCM trước những tiêu cực của <br /> biến đổi khí hậu, thì ngay bây giờ phải có những  <br /> Bên cạnh những nguyên nhân khách quan do tự <br /> chiến lược và sách lược để bảo vệ hệ sinh thái <br /> nhiên gây ra, việc sụp, lún, suy giảm hệ sinh thái  <br /> ngập mặn quý giá này.<br /> ngập mặn MCM thì nguyên nhân chính là con <br /> người. Người dân Cà Mau có cụm từ “cây mắm  4.1 Về chính sách<br /> đi trước cây đước theo sau” để chỉ quá trình lấn  Chiến lược đầu tiên là phải hoàn thiện các văn <br /> ra biển của vùng đất bồi lắng. Cây mắm giữ vai   bản quy  phạm pháp  luật  về   quản  lý   khu bảo <br /> trò tiên phong lấn ra biển. Rễ  mắm bám chặt   tồn, cơ  sở  bảo tồn và hành lang đa dạng sinh <br /> vào đất, giữ phù sa, bồi lắng, tích tụ lâu ngày trở  học.   Nghiên   cứu   xây   dựng   các   cơ   chế,   chính  <br /> thành vùng đất mới. Khi cây mắm hoàn thành sứ  sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân, đặc biệt <br /> mệnh thì đến lượt cây đước theo sau để “khẳng   là cộng đồng dân cư tham gia vào quy hoạch bảo <br /> định chủ  quyền” của đất liền. Tuy nhiên, hiện  tồn thông qua việc bảo vệ  có hiệu quả  các khu  <br /> nay, rừng phòng hộ  ven biển đã bị  xâm phạm  bảo tồn hiện có (vườn Quốc gia, khu Ramsar,<br /> nghiêm trọng. Thêm vào đó, khi xây dựng khu du  …) bảo vệ  các hành lang đa dạng sinh học phù <br /> lịch, người ta đã đưa cơ giới vào đào xới, lấy cát  hợp với quy hoạch bảo tồn của cả nước.<br /> từ  các bãi bồi lắng. Điều này đã tác động xấu  <br /> Nghiên cứu xây dựng cơ chế phát triển, đa dạng <br /> vào tiến trình diễn thế  của tự  nhiên, gây sạt lở.  <br /> hóa các loại hình du lịch sinh thái gắn với xóa  <br /> Tuy sau đó những người có trách nhiệm cho xây <br /> đói giảm nghèo; bảo đảm cuộc sống cho hộ gia <br /> <br /> 107<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> đình, cá nhân sinh sống hợp pháp trong khu bảo  Hiện đời sống của hàng ngàn hộ  dân  ở  MCM <br /> tồn. Kiên quyết chặn đứng tình trạng phá rừng  vẫn khó khăn, chưa có việc làm ổn định cho nên  <br /> ngập mặn để nuôi tôm. Khuyến khích người dân   nhiều hộ  mưu sinh bằng cách lén lút chặt phá <br /> trong vùng nuôi tôm sinh thái; xem việc bảo vệ  cây rừng để  hầm than hoặc khai thác thực vật, <br /> rừng như  là một phần công tác bảo vệ  an ninh  động vật và các loài thủy sản tại khu Ramsar <br /> quốc phòng cho miền cực Nam Tổ quốc. thuộc VQGMCM. Do vậy, thời gian tới, tỉnh Cà <br /> Đồng thời tăng cường hệ thống cơ quan quản lý  Mau cần tiếp tục nghiên cứu, xây dựng và triển <br /> nhà nước về đa dạng sinh học, theo hướng phân  khai   mô   hình   lồng   ghép   các  dịch   vụ   dựa   vào <br /> định rõ chức năng quản lý. Trong đó chú trọng  cộng   đồng   cũng   như   mô   hình   bảo   tồn   và   sử <br /> thực hiện quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học;  dụng bền vững tài nguyên rừng nhằm nâng cao <br /> xây dựng kế  hoạch  đào tạo nâng cao trình độ  hiệu quả quản lý, bảo vệ  tài nguyên rừng ngập <br /> chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý của  mặn MCM gắn với việc giải quyết sinh kế,  ổn  <br /> đội ngũ làm công tác bảo tồn từ Trung ương đến   định đời sống người dân.<br /> địa phương trong hệ  thống các khu bảo tồn, cơ  Ổn định và nâng cao đời sống cho cư  dân trong  <br /> sở bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học. vùng để giúp họ tránh được các hành vi phá rừng  <br /> Bên   cạnh   đó,   cũng   cần   điều   tra,   xác   định   các  bất hợp pháp. Hạn  chế  các  dòng di  dân thiếu <br /> vùng   hệ   sinh   thái   tự   nhiên   quan   trọng,   nhạy   kiểm   soát,   xâm   lấn   vào   vùng   bảo   vệ   nghiêm <br /> cảm,   dễ   bị   tổn   thương,   suy   thoái   để   có   kế  ngặt của VQGMCM. Cung cấp và hỗ  trợ  cơ sở <br /> hoạch bảo vệ  và phục hồi. Tập trung các vùng   hạ   tầng   nông   thôn   (điện,   nước,   đường   giao <br /> có tiềm năng cung cấp các dịch vụ sinh thái. Chú  thông, trường học, trạm xá, mạng thông tin,…) <br /> trọng   nghiên   cứu   sử   dụng   các   phương   pháp,  cho cư dân địa phương.<br /> công cụ  và áp dụng các mô hình mới. Đặc biệt  Thường xuyên giáo dục ý thức cộng đồng trong  <br /> là phương pháp tiếp cận dựa vào hệ  sinh thái  bảo vệ  hệ  sinh thái rừng ngập mặn. Tổ  chức  <br /> trong công tác quản lý các khu bảo tồn, cơ  sở  đối thoại giữa người  quản lý  tài nguyên thiên <br /> bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học.Tạo điều   nhiên và người dân trong cộng đồng để có tiếng <br /> kiện thuận  lợi  cho  các nhà  khoa học  trong  và  nói chung trong việc bảo vệ  và khai thác bền  <br /> ngoài nước có những chương trình nghiên cứu  vững tài nguyên đất, nước, rừng và sinh vật  ở <br /> sâu về chức năng và dịch vụ hệ sinh thái MCM. MCM.<br /> 4.2 Về kinh tế 4.4 Về sinh thái<br /> Xây dựng mô hình bảo tồn và sử dụng bền vững  Chú trọng nghiên cứu sử dụng các phương pháp, <br /> tài nguyên rừng, kết hợp với du lịch sinh thái,  công cụ  và áp dụng các mô hình mới. Đặc biệt <br /> tạo việc làm, xây dựng cơ cấu quản lý rừng bền  là phương pháp tiếp cận dựa vào hệ  sinh thái <br /> vững có sự  tham gia của người dân. Thực hiện  trong công tác quản lý các khu bảo tồn, cơ  sở <br /> các chứng chỉ  carbon từ  diện tích rừng để  tăng  bảo tồn và hành lang đa dạng sinh học.<br /> nguồn thu cho công tác duy trì dịch vụ  hệ  sinh  Kiểm kê và đánh giá sự  hiện hữu của các loài <br /> thái. Cần nghiên cứu, thực hiện việc chi trả dịch  thực và động vật trong vùng MCM. Xác định sơ <br /> vụ  hệ  sinh thái, xem đây là một chiến lược tạo   đồ   chuỗi   thực   phẩm   trong   hệ   sinh   thái   rừng  <br /> cơ  chế   tài  chính  cho  bảo  tồn  tài  nguyên  thiên  ngập mặn ở đây. Có kế hoạch duy trì các nguồn  <br /> nhiên, góp phần xóa đói giảm nghèo cho người   gen thực vật và động vật quý hiếm và đặc trưng <br /> dân trong vùng.  vùng ngập triều. Bảo vệ  đa dạng sinh học của <br /> 4.3 Về xã hội các hệ sinh thái rừng ngập mặn.<br /> <br /> <br /> 108<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> Lập kế hoạch phục hồi và trồng mới rừng ngập  cảnh biến đổi khí hậu. Diễn đàn khoa học <br /> mặn, xác định địa điểm phù hợp và phương thức  Bảo <br /> phục hồi hiệu quả. Lồng ghép các dịch vụ  hệ <br /> sinh thái dựa vào các công cụ đánh giá khoa học  <br /> trong   việc   ra   quyết   định   duy   trì   và   khai   thác  <br /> nguồn lợi tự nhiên một cách bền vững.<br /> Đánh giá nguy cơ và có biện pháp hữu hiệu chặn <br /> tình   trạng   xói   lở   bờ   biển   và   khai   thác   nước <br /> ngầm thiếu kiểm soát trong khu vực.<br /> 5. KẾT LUẬN<br /> Mũi Cà Mau, mảnh đất nhỏ bé và vô cùng thiêng  <br /> liêng của Tổ  quốc  “mấy  trăm  đời lấn luôn  ra  <br /> biển” đang chịu áp lực nặng nề bởi biến đổi khí  <br /> hậu và sự tác động, xâm hại quá vô tình của con <br /> người. Mũi Cà Mau trước nguy cơ  mất đi nếu <br /> thiếu những giải pháp bảo vệ đồng bộ kịp thời. <br /> Vì vậy, trong thời gian tới tỉnh Cà Mau và các  <br /> ngành chức năng, cần triển khai đồng bộ những <br /> giải pháp về  chính sách, kinh tế, xã hội và sinh <br /> thái để ngăn chặn và hạn chế tình trạng trên. <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> Ban Chủ nhiệm Địa chí – Cục thống kê Cà Mau. <br /> (Ngày 01 tháng 12, 2013).  Vị  trí địa lý, giới  <br /> hạn lãnh thổ; Rừng Cà Mau. Cổng thông tin <br /> điện   tử   Cà   Mau.  Truy   cập   từ <br /> http://www.camau.gov.vn/<br /> Ban Chủ nhiệm Địa chí – Cục thống kê Cà Mau. <br /> (Ngày   01   tháng   12,   2013).  Rừng   Cà   Mau. <br /> Cổng thông tin điện tử  Cà Mau. Truy cập từ <br /> http://www.camau.gov.vn/ <br /> Gia Bách, Tiến Trình, Chí Nhân. (Ngày 19 tháng  <br /> 6, 2013). Cà Mau sẽ  biến mất?.  Thanh niên. <br /> Truy cập từ http://www.thanhnien.com.vn/ <br /> Nguyên Linh. (Ngày 23 tháng 01, 2015). Tìm giải  <br /> pháp hữu hiệu chống xâm thực vùng Đất <br /> Mũi. Cổng thông tin điện tử Chính phủ. Truy <br /> cập từ http://baodientu.chinhphu.vn <br /> Lê Anh Tuấn. (Ngày 12 tháng 4, 2013).  Duy trì <br /> dịch vụ  hệ  sinh thái Mũi Cà Mau trong bối  <br /> <br /> <br /> <br /> 109<br /> Journal of Science – 2016, Vol. 12 (4), 104 – 109 Part D: Natural Sciences, Technology and Environment<br /> <br /> tồn Thiên nhiên và Văn hóa vì sự  phát triển bền <br /> vững  ở  Ban Nghiên cứu Hệ  sinh thái Rừng <br /> ngập mặn  (MERD),  Trung tâm Nghiên cứu <br /> Tài nguyên và Môi trường (CRES), Đại học <br /> Quốc   gia   Hà   Nội   (VNU)  Đồng   bằng   sông <br /> Cửu Long, TP. Cà Mau.<br /> Quốc Tuấn. (Ngày 24 tháng 6, 2013). Bảo tồn đa <br /> dạng sinh học Vườn quốc gia Mũi Cà Mau. <br /> Vietnam+.  Truy   cập   từ <br /> http://www.vietnamplus.vn/<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 110<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1