intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2001-2020): Phần 2 (Tập 3)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:95

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2001-2020), Tập 3" là nguồn tư liệu quý, không chỉ góp phần tuyên truyền lịch sử Đảng bộ địa phương, mà còn tạo nên những tác động tích cực tới nhận thức, hành động của các cán bộ, đảng viên và nhân dân trên địa bàn, đặc biệt là thế hệ trẻ. Mời các bạn cùng tham khảo phần 2 dưới đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Kon Tum (2001-2020): Phần 2 (Tập 3)

  1. 200 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) đảng viên, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí còn nghiêm trọng; các thế lực thù địch tiếp tục thực hiện âm mưu “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đổ, sử dụng các chiêu bài “dân chủ”, “nhân quyền” hòng làm thay đổi chế độ chính Chương XVII trị ở nước ta. Trong tỉnh, các thế lực thù địch, phản động ráo riết thực hiện các âm mưu, hoạt động chống phá đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây chia rẽ nội bộ nhân dân, kích động biểu tình, bạo loạn... hòng gây mất ổn định chính trị, xã hội. Quy mô kinh tế còn nhỏ, công nghệ sản Bước vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, tình hình xuất lạc hậu, năng lực cạnh tranh thấp; chưa hình thành thế giới tiếp tục diễn ra những thay đổi nhanh, phức tạp được ngành kinh tế mũi nhọn; kết cấu hạ tầng kinh tế ‐ xã và khó lường. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế hội còn nhiều yếu kém. Quy mô dân số ít và sống phân tán; lớn, nhưng xung đột sắc tộc, tôn giáo, chiến tranh cục bộ, trình độ dân trí còn thấp, không đồng đều; chất lượng lực can thiệp, lật đổ, khủng bố vẫn diễn ra gay gắt. Kinh tế thế lượng lao động thấp. Thiên tai, dịch bệnh thường xuyên giới mặc dù có dấu hiệu phục hồi sau khủng hoảng nhưng diễn biến phức tạp; đặc biệt, cơn bão số 9 (năm 2009) đã để vẫn còn nhiều khó khăn, bất ổn. Cuộc đấu tranh của nhân lại những hậu quả nặng nề, phải mất thời gian dài mới dân các nước trên thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân khắc phục được. Một bộ phận cán bộ, đảng viên thiếu tu sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội tiếp tục phát triển. dưỡng về đạo đức, lối sống, yếu kém về trình độ, năng lực, Ở trong nước, những thành tựu, kinh nghiệm của 25 uy tín thấp. Năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành về kinh năm đổi mới đã tạo cho đất nước thế và lực, sức mạnh tổng tế ‐ xã hội của các cấp, các ngành còn có mặt hạn chế; chất hợp lớn hơn nhiều so với trước. Tuy nhiên, nước ta vẫn lượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở ở một số nơi đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau như: Nguy chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Cải cách hành chính, nhất cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu là thủ tục hành chính chưa thật mạnh mẽ, triệt để…1. vực và trên thế giới; tình trạng suy thoái về chính trị, tư 1. Xem Đảng bộ tỉnh Kon Tum: Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Kon tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ cán bộ, Tum lần thứ XIV, 2010, tr.44‐45
  2. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 201 202 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) Trong bối cảnh đó, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh bền vững. Thực hiện cải cách hành chính mạnh mẽ và Kon Tum lần thứ XIV, nhiệm kỳ 2010‐2015 đã được tổ triệt để hơn, nhất là thủ tục hành chính và công chức, chức từ ngày 04 đến 06/10/2010 tại Hội trường Ngọc Linh, công vụ, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, hấp dẫn thành phố Kon Tum. Tham dự Đại hội có 323 đại biểu đối với các thành phần kinh tế. Tích cực tranh thủ các (trong đó có 44 đại biểu đương nhiên, 279 đại biểu bầu) nguồn vốn của Trung ương và huy động tối đa nguồn lực đại diện cho trên 17.000 đảng viên của 14 Đảng bộ trực xã hội để đầu tư, hoàn thiện cơ bản hệ thống kết cấu hạ thuộc Tỉnh ủy. Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Đảng bộ tầng kinh tế ‐ xã hội của tỉnh, nhất là giao thông và hạ tỉnh khóa XIV gồm 55 đồng chí, trong đó nữ là 8 đồng chí tầng đô thị. Nâng cao thu nhập thực tế của người dân, (chiếm 14,5%); dân tộc thiểu số là 14 đồng chí (chiếm thực hiện giảm nghèo bền vững gắn với tăng cường bảo 25,5%); tuổi bình quân là 48,9 tuổi; tái cử 33 đồng chí đảm an sinh và phúc lợi xã hội. Nâng cao chất lượng (chiếm 60%). Đại hội đã trực tiếp bầu đồng chí Hà Ban, nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học Phó Bí thư Tỉnh ủy khóa XIII, Chủ tịch Ủy ban nhân dân công nghệ, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại tỉnh giữ chức Bí thư Tỉnh ủy khóa XIV; bầu Đoàn đại biểu hóa, xây dựng và phát triển kinh tế ‐ xã hội. Giữ vững ổn đi dự Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng gồm định chính trị, bảo đảm quốc phòng ‐ an ninh trong mọi 14 đại biểu chính thức và 1 đại biểu dự khuyết. Ban Chấp tình huống. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV đã tiến hành bầu 14 đồng của Đảng bộ”1. chí vào Ban Thường vụ Tỉnh ủy; bầu các đồng chí Y Mửi, Quán triệt các nhiệm vụ cụ thể trên, Ban Chấp hành Nguyễn Văn Hùng, Đào Xuân Quí giữ chức Phó Bí thư Đảng bộ tỉnh Kon Tum khóa XIV, nhiệm kỳ 2010‐2015 đã Tỉnh ủy; bầu Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy gồm 11 đồng chí, lãnh đạo toàn Đảng bộ, quân và dân trong tỉnh nỗ lực phấn đồng chí Nguyễn Văn Hòa được bầu giữ chức Chủ nhiệm đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng và Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy khóa XIV. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đạt những Đại hội xác định nhiệm vụ trọng tâm trong 5 năm kết quả quan trọng. 2010‐2015 là: “Khai thác tốt các tiềm năng, lợi thế để phát triển một số ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần chuyển 1. Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon dịch mạnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng nhanh và Tum lần thứ XIV, Tlđd, tr.46.
  3. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 203 204 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) I. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN KINH TẾ đường liên thôn, liên khu dân cư từng bước được nhựa hóa hoặc bê tông hóa. 1. Tích cực tranh thủ các nguồn vốn đầu tư, xây dựng, hoàn thiện cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế ‐ ‐ Bảo đảm cung cấp đủ điện cho sản xuất và sinh hoạt, đi đôi với tiết kiệm, giảm tiêu hao điện năng. Phấn đấu xã hội cuối năm 2015, 100% số thôn trên địa bàn tỉnh có điện và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV xác 100% số hộ được sử dụng điện. định một trong những nhiệm vụ cơ bản để phát triển kinh ‐ Bảo đảm tưới, tiêu chủ động cho diện tích lúa 2 vụ, tế là: “Tập trung xây dựng môi trường cạnh tranh lành các vùng cây công nghiệp và cây nguyên liệu, diện tích mạnh, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho thu hút đầu tư và nuôi trồng thủy sản tập trung. Tất cả các vùng xung yếu, các thành phần kinh tế phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ có nguy cơ sạt lở đều được gia cố, bảo đảm an toàn trong tầng kinh tế ‐ xã hội nhất là giao thông và hạ tầng đô thị, mùa mưa, lũ. xác định đây là giải pháp trọng tâm xuyên suốt của tỉnh ‐ Từng bước phát triển hạ tầng đô thị đồng bộ và hiện trong 5 năm tới”1. đại; cung cấp ổn định điện, nước; xử lý chất thải đạt tiêu Ngày 04/5/2012, Tỉnh ủy đã cụ thể hóa và xây dựng chuẩn môi trường; không để xảy ra tình trạng ngập, úng, Chương trình số 29‐CTr/TU thực hiện Nghị quyết Trung ùn tắc giao thông trong đô thị. ương 4 (khóa XI) về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng ‐ Hệ thống trường, lớp, bệnh viện, trạm y tế được đầu đồng bộ nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công tư nâng cấp đồng bộ, cân đối giữa các tuyến với thiết bị nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Tỉnh ủy xác phục vụ dạy, học, khám chữa bệnh đáp ứng yêu cầu; tập định mục tiêu cần tập trung huy động nguồn lực cho một trung áp dụng thiết bị và công nghệ hiện đại trên một số số lĩnh vực cụ thể: lĩnh vực. ‐ Phối hợp đẩy nhanh tiến độ đầu tư các quốc lộ đi Triển khai thực hiện kế hoạch của Tỉnh ủy, đến năm qua địa bàn tỉnh; bảo đảm đường đến trung tâm các huyện 2015, hệ thống kết cấu hạ tầng trong tỉnh ngày càng hoàn lỵ trong tỉnh được đầu tư, nâng cấp theo hướng đồng bộ, thiện. Các quốc lộ 24, 14C, đường Hồ Chí Minh đã đầu tư hiện đại; đường đến trung tâm xã được đầu tư kiên cố; cơ bản hoàn chỉnh, đường tỉnh lộ được nâng cấp, hệ thống 1. Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon đường liên xã và giao thông nông thôn cơ bản lưu thông Tum lần thứ XIV, Tlđd, tr.48.
  4. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 205 206 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) thuận lợi, thông suốt hai mùa; công tác tu bổ, sửa chữa các 03‐NQ/TU về xây dựng, phát triển các ngành kinh tế mũi công trình thủy lợi được thực hiện thường xuyên, bảo đảm nhọn và sản phẩm chủ lực, với quan điểm: Lựa chọn, xây cấp nước và an toàn hồ chứa; điện lưới đã đến 98,66% thôn, dựng và phát triển một số ngành kinh tế và sản phẩm có tổ dân phố và trên 98,68% số hộ được sử dụng điện; trên tiềm năng, lợi thế trên địa bàn, có giá trị gia tăng cao, tỷ 86% số hộ được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh; hệ trọng lớn và chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế của thống trường lớp, thiết bị dạy và học được chuẩn hóa, cơ tỉnh, sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, thân thiện môi bản đáp ứng yêu cầu; Bệnh viện đa khoa tỉnh và các bệnh trường, tạo động lực cho các ngành, sản phẩm khác phát viện tuyến tỉnh được đầu tư mở rộng với trang thiết bị hiện triển,... Xây dựng và phát triển các ngành kinh tế mũi đại; các trung tâm y tế huyện và y tế tuyến xã được quan nhọn và sản phẩm chủ lực của tỉnh là nhiệm vụ trọng tâm, tâm đầu tư bảo đảm yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân vừa có tính cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài của dân; hạ tầng công nghệ thông tin phát triển nhanh, mạng Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc và doanh lưới thông tin phủ sóng rộng khắp; thiết chế văn hóa, công nghiệp trong tỉnh; là khâu đột phá quan trọng để khai trình thể thao và các công trình phúc lợi xã hội được quan thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của tỉnh, góp phần tâm đầu tư từ nguồn ngân sách và xã hội hóa. Toàn tỉnh có chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng sân vận động tỉnh; 6/9 sân vận động ở huyện, thành phố; trưởng nhanh và bền vững theo hướng công nghiệp hóa, 643 sân bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, tennis... Kết cấu hiện đại hóa. hạ tầng trung tâm các huyện, xã và cụm xã được đầu tư, Mục tiêu Tỉnh ủy đề ra trong giai đoạn 2011‐2015 là mở rộng và ngày càng khang trang. Các công trình trọng xây dựng, phát triển năm ngành, nhóm ngành kinh tế: điểm của tỉnh cơ bản hoàn thành, bảo đảm chất lượng. (1) Trồng cây lâu năm; (2) Trồng rừng và chăm sóc rừng; 2. Khai thác và sử dụng có hiệu quả tiềm năng, thế (3) Công nghiệp chế biến nông, lâm sản; (4) Sản xuất sản mạnh, đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phẩm từ khoáng sản; (5) Sản xuất, truyền tải và phân phối Nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế điện trở thành những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh. của tỉnh, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững Đồng thời xây dựng, phát triển chín sản phẩm chủ lực: (1) theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần thực Cà phê; (2) Cao su và các sản phẩm chế biến từ cao su; (3) hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ Sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn; (4) Sâm Ngọc Linh; XIV, ngày 27/7/2011, Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết số (5) Rau hoa xứ lạnh; (6) Thủy sản nước ngọt; (7) Bột giấy
  5. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 207 208 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) và giấy; (8) Gạch ngói; (9) Điện trở thành các sản phẩm chủ dẫn, kiểm tra, đôn đốc, điều hòa, phối hợp hoạt động giữa lực của tỉnh. các sở, ngành và các địa phương trong triển khai thực hiện Thực hiện Nghị quyết số 03‐NQ/TU của Tỉnh ủy, đến phát triển các vùng kinh tế động lực của tỉnh. Theo đó, đến cuối năm 2015, diện tích cà phê toàn tỉnh đạt 14.866ha, tăng năm 2015, việc đầu tư nâng cấp thành phố Kon Tum đạt 3.216ha so với năm 2010; diện tích cây cao su đạt 74.653ha, 70% tiêu chuẩn của đô thị loại II, quy hoạch khu Trung tâm tăng 30.783ha so với năm 2010; diện tích sâm Ngọc Linh hành chính mới của tỉnh và xây dựng các khu đô thị mới đạt 180,24ha. Dự án phát triển rau, hoa xứ lạnh bước đầu (Khu đô thị phía Nam cầu Đăk Bla; Khu đô thị sân bay cũ; được đầu tư có kết quả. Sản lượng thủy sản năm 2015 đạt Khu đô thị Bắc Duy Tân; Khu dân cư Hoàng Thành, xã Đăk 3.175 tấn, tăng 43,5% so với năm 2010; đã nuôi thử nghiệm Cấm; Khu dân cư phía Bắc thành phố Kon Tum; Khu dân thành công cá tầm, bước đầu cho sản phẩm tiêu thụ trên cư phía Nam thành phố Kon Tum; Khu dân cư, dịch vụ thị trường. Việc đưa các giống cây trồng, vật nuôi mới vào thương mại trong Khu Trung tâm hành chính mới của tỉnh; sản xuất và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất nông Khu dân cư mới các huyện...) được triển khai tích cực. Các nghiệp được chú trọng, góp phần tăng năng suất, chất khu, cụm công nghiệp được đầu tư, nâng cấp để thu hút lượng sản phẩm. Tiềm năng đất đai, thủy điện,... được đầu tư (mở rộng Khu công nghiệp Hòa Bình, Khu công khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn, tạo nguồn lực nghiệp trong Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Cụm cho đầu tư phát triển. công nghiệp Đăk La, Cụm công nghiệp Đăk Tô...). Thị trấn Plei Kần, huyện Ngọc Hồi được công nhận đô thị loại IV; Bên cạnh đó, để tiếp tục lãnh đạo thực hiện có hiệu hoạt động đầu tư, kinh doanh tại Khu kinh tế cửa khẩu quả Nghị quyết số 02‐NQ/TU ngày 20/4/2007 của Tỉnh ủy quốc tế Bờ Y có chuyển biến tích cực. Thị trấn huyện lỵ khóa XIII về đầu tư xây dựng và phát triển các vùng kinh Kon Plông được xúc tiến thành lập, du khách đến Măng tế động lực tỉnh Kon Tum giai đoạn 2007‐2010, có tính đến Đen ngày càng tăng, một số dự án nông nghiệp công nghệ năm 2020, ngày 05/01/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã cao đang được triển khai thực hiện. thành lập Ban Chỉ đạo phát triển ba vùng kinh tế động lực của tỉnh. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ nghiên cứu, tham mưu, Ngày 27/4/2011, Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XIV đề xuất với Tỉnh ủy về chủ trương, giải pháp trong việc ban hành Nghị quyết số 01‐NQ/TU về xây dựng nông thôn huy động, thu hút và bố trí nguồn lực đầu tư đáp ứng yêu mới giai đoạn 2011‐2015, trong đó nêu rõ quan điểm chỉ đạo cầu phát triển các vùng kinh tế động lực của tỉnh; hướng như sau: Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng,
  6. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 209 210 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) có ý nghĩa chiến lược, góp phần xây dựng tỉnh Kon Tum Trong nhiệm kỳ 2010‐2015, dưới sự lãnh đạo toàn cơ bản thoát nghèo vào năm 2015; tiến hành đồng thời ở diện của Tỉnh ủy, quân và dân các dân tộc trong tỉnh đã tất cả các xã, thực hiện đồng bộ đối với tất cả các tiêu chí. đoàn kết, nỗ lực phấn đấu thực hiện Nghị quyết Đại hội Xây dựng nông thôn mới trên tinh thần phát huy nội lực đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, Nghị quyết Đại của cộng đồng, ý chí tự chủ, tự lực, tự cường của nhân hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và đạt nhiều thành quả quan dân là chính, kết hợp với sự hỗ trợ đắc lực của Nhà nước, trọng trên lĩnh vực kinh tế. Tăng trưởng kinh tế bình quân phù hợp với điều kiện của từng địa bàn cơ sở. Ưu tiên hằng năm đạt 13,94%. Thu nhập bình quân đầu người tăng vốn ngân sách đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế ‐ từ 718 USD năm 2010 lên 1.555 USD năm 2015 (gấp 2,17 xã hội đối với những tiêu chí gần đạt chuẩn và cho những lần). Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh liên tục địa phương làm tốt, có khả năng về đích sớm. Chủ thể tăng qua các năm và đến năm 2015 đạt 2.134 tỷ đồng. Các chính xây dựng nông thôn mới là nông hộ, với phương ngành kinh tế mũi nhọn và sản phẩm chủ lực được quy châm nguồn lực thực hiện là dựa vào nội lực của cộng hoạch, bố trí nguồn lực tập trung đầu tư đã đạt kết quả đồng dân cư là chính. Mọi việc phải được “Dân biết, dân tích cực, góp phần vào tăng trưởng và dịch chuyển cơ cấu bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân thụ hưởng”. Nghị quyết kinh tế tỉnh. Ba vùng kinh tế động lực với những đặc trưng đặt mục tiêu xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011‐2015 riêng đã có những đóng góp đáng kể trong việc thúc đẩy được triển khai đồng bộ trên phạm vi toàn tỉnh, trong đó kinh tế ‐ xã hội của tỉnh phát triển và tác động lan tỏa đến tập trung đối với các xã được chọn làm điểm để phấn đấu các vùng khác. Hệ thống kết cấu hạ tầng ngày càng hoàn đến năm 2015 toàn tỉnh có trên 20% số xã đạt chuẩn nông thiện. Hội nhập kinh tế quốc tế được chú trọng, đã chủ thôn mới. động tích cực triển khai các thỏa thuận, nội dung hợp tác Kết quả là, đến cuối năm 2015, toàn tỉnh có 9 xã cơ bản trong khu vực Tam giác phát triển Campuchia ‐ Lào ‐ Việt đạt 19/19 tiêu chí, 5 xã được công nhận xã đạt chuẩn nông Nam, Chương trình hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng thôn mới, 5 xã đạt từ 15 đến 18 tiêu chí, 14 xã đạt từ 10 đến và trong quan hệ với các tỉnh phía Đông Bắc Thái Lan, phía 14 tiêu chí, 45 xã đạt từ 5 đến 9 tiêu chí và 13 xã đạt dưới 5 Nam Lào, phía Đông Bắc Campuchia. Đồng thời, tỉnh Kon tiêu chí. Xã Hà Mòn, huyện Đăk Hà được công nhận xã đạt Tum còn tăng cường liên kết phát triển kinh tế ‐ xã hội với chuẩn nông thôn mới vào tháng 01/2013, đây là xã nông các tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, duyên hải miền Trung thôn mới đầu tiên của tỉnh và của cả khu vực Tây Nguyên. và Thành phố Hồ Chí Minh.
  7. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 211 212 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) II. LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN Với chủ trương trên, Tỉnh ủy đã tích cực lãnh đạo, VĂN HÓA ‐ XÃ HỘI chỉ đạo triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ phát 1. Tập trung đẩy mạnh công tác giáo dục ‐ đào tạo; triển văn hóa ‐ xã hội trên các phương diện. phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; bảo tồn * Về công tác giáo dục ‐ đào tạo: và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc trong tỉnh, phát Trong giai đoạn 2011‐2015, Tỉnh ủy đã tập trung lãnh triển sự nghiệp thể dục ‐ thể thao đạo nâng cao chất lượng giáo dục ‐ đào tạo, nhất là đối với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã đưa học sinh các cấp học, học sinh dân tộc thiểu số; chú trọng ra các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển văn hóa và bảo đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn và lao đảm an sinh xã hội, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát động có tay nghề cao trên địa bàn tỉnh. triển. Trong đó cần tập trung phát triển nâng cao chất Tổng kết Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon lượng nguồn nhân lực của tỉnh, xem đây vừa là giải pháp Tum giai đoạn 2006‐2010, có tính đến năm 2015, Ban chiến lược lâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm mang tính Thường vụ Tỉnh ủy đã chỉ đạo đẩy mạnh công tác tuyên bức xúc trước mắt của địa phương. Đồng thời đẩy mạnh truyền, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cấp ủy, công tác đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm và xuất chính quyền và các ngành trong công tác phát triển nguồn khẩu lao động; quan tâm đúng mức công tác chăm lo sức nhân lực; nâng cao chất lượng giáo dục ở bậc học phổ khỏe nhân dân; đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa thông; thực hiện có hiệu quả công tác phân luồng học sinh học, công nghệ tiên tiến trên một số lĩnh vực; nâng cao sau tốt nghiệp bậc trung học; mở rộng quy mô, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành, các tầng chất lượng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng, lớp nhân dân về bảo vệ môi trường; triển khai thực hiện trung học chuyên nghiệp; các trường, trung tâm dạy nghề tốt công tác xóa đói, giảm nghèo bền vững và bảo đảm an trên địa bàn tỉnh; thu hút nguồn nhân lực; đẩy mạnh xã sinh xã hội; đầu tư đồng bộ gắn với sử dụng hiệu quả các hội hóa trong công tác phát triển nguồn nhân lực; khuyến khích phát triển thị trường lao động. thiết chế văn hóa từ tỉnh đến cơ sở1. Ngày 29/4/2014, Tỉnh ủy ban hành Chương trình số 67‐CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 29‐NQ/TW ngày 1. Xem Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ Kon 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn Tum lần thứ XIV, Tlđd, tr.58‐64.
  8. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 213 214 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) bản, toàn diện giáo dục ‐ đào tạo, đáp ứng yêu cầu công Kế hoạch nêu rõ mục đích: “Nâng cao nhận thức của các nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường cấp, các ngành, các tổ chức, đơn vị và toàn xã hội về vị trí, định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, trong đó vai trò của phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, xác định các mục tiêu: phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơ ‐ Tạo sự chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, sở gắn với chất lượng và hiệu quả ngày càng cao; xóa mù hiệu quả giáo dục ‐ đào tạo nhằm nâng cao dân trí, bồi chữ cho người lớn và đẩy mạnh công tác phân luồng học dưỡng nhân tài, phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn sinh sau trung học cơ sở nhằm tạo chuyển biến tích cực nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu xã hội. trong việc điều chỉnh hợp lý cơ cấu và nâng cao chất ‐ Xây dựng hệ thống giáo dục ‐ đào tạo theo hướng lượng nguồn nhân lực góp phần thực hiện thành công mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; bảo chiến lược phát triển kinh tế ‐ xã hội của địa phương”. đảm các điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xác định mục tiêu phấn đấu đến nhất là giáo dục ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu năm 2015: tỷ lệ huy động trẻ từ 3 đến 5 tuổi vào học mẫu số; thực hiện việc chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã giáo đạt 80‐85%. Đến năm 2020, huy động được 99,9% trẻ hội hóa và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục ‐ đào tạo; 6 tuổi vào lớp 1, tỷ lệ học sinh lưu ban và bỏ học ở bậc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và bản sắc dân tộc. tiểu học và trung học cơ sở ở mức 1%. Công tác phổ cập ‐ Phát triển quy mô, cơ cấu giáo dục hợp lý, hài hòa, giáo dục tiểu học đúng độ tuổi đạt mức độ 2. Tỷ lệ học bảo đảm công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào lớp 6 đạt 99%, suốt đời cho mỗi người dân. Phấn đấu mỗi trường học đều đối với những xã có điều kiện kinh tế ‐ xã hội khó khăn có chi bộ đảng và tổ chức đoàn thể hoạt động hiệu quả. đạt tỷ lệ từ 97% trở lên. Có ít nhất 30% tổng số học sinh sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề. Tỷ lệ xóa Trước đó, ngày 10/4/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy mù chữ cho độ tuổi 36‐45 tuổi đạt 99,5% và độ tuổi 46‐60 xây dựng Kế hoạch số 20‐KH/TU thực hiện Chỉ thị số 10‐ tuổi đạt 90,5%. CT/TW ngày 05/12/2011 của Bộ Chính trị về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 5 tuổi, củng cố kết quả phổ cập giáo Triển khai thực hiện các nghị quyết, chương trình, dục tiểu học và trung học cơ sở, tăng cường phân luồng kế hoạch của Tỉnh ủy, đến năm 2015, chất lượng giáo dục ‐ học sinh sau trung học cơ sở và xóa mù chữ cho người lớn. đào tạo trên địa bàn tỉnh đã được nâng lên, nhất là ở vùng
  9. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 215 216 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) dân tộc thiểu số. Toàn tỉnh có 758 lớp mẫu giáo cho trẻ 5 không ngừng tang lên; các trường phổ thông dân tộc bán tuổi; tỷ lệ huy động trẻ em 5 tuổi đến trường đạt 99,9%. trú được củng cố, mở rộng. 102/102 (100%) xã, phường, thị trấn đạt tỷ lệ 100% trẻ em * Về công tác phát triển nguồn nhân lực: 5 tuổi hoàn thành chương trình giáo dục mầm non, các Một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến lớp mẫu giáo được trang bị đầy đủ bộ thiết bị dạy học tối chất lượng nguồn nhân lực đó là công tác đào tạo nghề cho thiểu. Toàn tỉnh có 145 trường tiểu học với 529 điểm lao động. Nắm vững quan điểm đó, Tỉnh ủy đã thường trường lẻ. Tỷ lệ huy động trẻ em 6 tuổi vào lớp 1 đạt xuyên quan tâm, chỉ đạo công tác đào tạo nghề cho lực 99,99%, trẻ em 11 tuổi hoàn thành chương trình tiểu học lượng lao động trên địa bàn tỉnh. Ngày 16/4/2013, Ban đạt 97,6%. Số lượng giáo viên dạy các môn học theo Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Kế hoạch số 43‐KH/TU thực chương trình phổ thông cấp tiểu học đáp ứng nhu cầu đề hiện Chỉ thị số 19‐CT/TW ngày 05/11/2012 của Ban Bí thư ra, số giáo viên có trình độ trên chuẩn đạt 76,7%. Tỷ lệ Trung ương (khóa XI) về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng huy động học sinh hoàn thành chương trình tiểu học vào đối với công tác dạy nghề cho lao động nông thôn, xác lớp 6 đạt 99,6%. Các trường trung học phổ thông, trung định nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo công tác dạy nghề cho lao học chuyên nghiệp và dạy nghề cơ bản bảo đảm về đội động nông thôn là nhiệm vụ chính trị quan trọng của cấp ngũ giáo viên và cơ sở vật chất để thực hiện phổ cập giáo ủy đảng, chính quyền các cấp; đặt chỉ tiêu phấn đấu đến dục trung học. Tỷ lệ học sinh đã tốt nghiệp trung học cơ năm 2015, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo của tỉnh đạt 45%, sở vào các trường trung học phổ thông, bổ túc trung học lao động sau học nghề có việc làm mới hoặc tiếp tục làm phổ thông, trung học chuyên nghiệp toàn tỉnh đạt 72,26%. nghề cũ có hiệu quả cao hơn đạt ít nhất 70%; đến năm 2020, Đối với công tác giáo dục tại vùng đặc biệt khó khăn, lao động sau học nghề có việc làm mới hoặc tiếp tục làm vùng dân tộc thiểu số, toàn tỉnh có 3.542 học sinh học tại nghề cũ có hiệu quả cao hơn đạt ít nhất 80%. các trường phổ thông dân tộc nội trú và 11.165 học sinh học bán trú. Ngành giáo dục đã tăng cường dạy tiếng Việt Ngày 04/8/2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành cho trẻ mẫu giáo ở những vùng có đông đồng bào dân tộc Kế hoạch số 75‐KH/TU thực hiện Chỉ thị số 37‐CT/TW thiểu số; tích cực tuyên truyền, vận động trẻ em trong độ ngày 06/6/2014 của Ban Bí thư Trung ương về tăng cường tuổi mẫu giáo và học sinh trong độ tuổi tiểu học, trung sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có học cơ sở đến trường. Số trường tổ chức dạy học 2 buổi/ngày tay nghề cao, trong đó yêu cầu các cấp, các ngành, các tổ
  10. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 217 218 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) chức, đơn vị, doanh nghiệp và toàn xã hội nâng cao nhận các di tích lịch sử, di tích văn hóa trên địa bàn tỉnh Kon thức về vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong việc đào tạo Tum đến năm 2020; đồng thời chỉ đạo tiếp tục nghiên cứu, nhân lực có tay nghề cao; gắn mục tiêu đào tạo nhân lực khảo sát, đánh giá đúng thực trạng các di tích trên địa bàn có tay nghề cao với giải quyết việc làm theo quy hoạch tỉnh, trên cơ sở đó xây dựng quy hoạch tổng thể và có kế phát triển kinh tế ‐ xã hội của tỉnh đến năm 2020 và những hoạch tăng cường công tác quản lý, khôi phục, trùng tu, năm tiếp theo; tập trung đào tạo nhân lực có tay nghề cao tôn tạo di tích, bảo đảm tuân thủ theo quy định của Luật trong những ngành, nghề, lĩnh vực mà doanh nghiệp, nền di sản nhằm tôn trọng giá trị gốc của di tích và nâng tầm kinh tế ‐ xã hội đang có nhu cầu. các giá trị nổi bật, ý nghĩa đích thực của di tích. Sau một thời gian triển khai thực hiện phát triển giáo Ngày 17/10/2014, Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình dục dạy nghề, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của số 76‐CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 33‐NQ/TW ngày tỉnh, tính đến thời điểm năm 2015, toàn tỉnh có 5 trung tâm 09/6/2014 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về xây dạy nghề và 1 trường dạy nghề đã có tổ chức bộ máy và dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng giáo viên. Các trường đều được đầu tư xây dựng đồng bộ yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Chương trình xác về cơ sở vật chất, bảo đảm hoạt động dạy nghề tập trung. định các nội dung: Xây dựng con người Việt Nam phát Công tác đào tạo nghề được triển khai tích cực, góp phần triển toàn diện; xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh; nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo chung từ 33% lên 42%; tích xây dựng văn hóa chính trị và kinh tế; nâng cao chất lượng, cực tạo việc làm cho lao động nông thôn và sinh viên dân hiệu quả hoạt động văn hóa; phát triển công nghiệp văn tộc thiểu số sau khi tốt nghiệp giáo dục chuyên nghiệp (đại hóa đi đôi với xây dựng, hoàn thiện thị trường văn hóa; học, cao đẳng, trung cấp...). chủ động hội nhập quốc tế về văn hóa, tiếp thu tinh hoa * Về công tác văn hóa: văn hóa nhân loại. Tại Hội nghị tháng 7/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thực hiện Chương trình số 76‐CTr/TU của Tỉnh ủy, thống nhất chủ trương ban hành Đề án của Ủy ban nhân các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc đã xây dựng dân tỉnh về khôi phục, bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn kế hoạch tổ chức học tập, quán triệt và xây dựng chương hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số bản địa tỉnh Kon trình thực hiện Nghị quyết số 33‐NQ/TW ở địa phương, Tum đến năm 2020 và Đề án khôi phục, trùng tu, tôn tạo đơn vị mình. Trong quá trình triển khai, các địa phương,
  11. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 219 220 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) đơn vị đã gắn với việc thực hiện Chỉ thị số 03‐CT/TW ngày Tính đến năm 2015, toàn tỉnh có trên 135.000 người 14/5/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục đẩy mạnh việc học tham gia tập luyện thể dục ‐ thể thao thường xuyên; trên tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; Nghị 23.600 hộ gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình thể thao; tổ quyết Trung ương 4 (khóa XI) về một số vấn đề cấp bách chức được 50 giải thể thao cấp tỉnh; các đơn vị, địa về xây dựng Đảng hiện nay và Chỉ thị số 11‐CT/TU ngày phương đã tổ chức trên 2.000 giải thể thao; có 3 lớp năng 25/11/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về tăng cường giáo khiếu thể thao với hơn 100 vận động viên. Các đội tuyển dục, ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, tập trung thi đấu theo mùa giải, trong đó có đội bóng đá lối sống trong cán bộ, đảng viên. hạng 3, đội bóng chuyền A1. Tỉnh đã quy hoạch 23ha đất * Về công tác thể dục ‐ thể thao: để xây dựng Trung tâm thể dục ‐ thể thao tỉnh; cải tạo, Ngày 17/9/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành sửa chữa một số sân bãi tập luyện, đầu tư xây dựng sân Chương trình số 37‐CTr/TU thực hiện Nghị quyết số 08‐ vận động, nhà thi đấu, sân chơi, bãi tập thể dục ‐ thể thao. NQ/TW ngày 01/12/2011 của Bộ Chính trị (khóa XI) về tăng Toàn tỉnh có 11 sân vận động; 11 nhà thi đấu từ 2 đến 3 cường sự lãnh đạo của Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ môn; 6 nhà tập từng môn; 402 sân bóng đá (gồm sân cỏ tự về thể dục ‐ thể thao đến năm 2020. Ban Thường vụ Tỉnh nhiên và sân cỏ nhân tạo); 580 sân bóng chuyền; 255 sân ủy yêu cầu việc xây dựng và phát triển thể dục ‐ thể thao cầu lông; 37 sân quần vợt; 9 sân bóng rổ; 90 bàn bóng bàn; là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và của toàn xã hội, hơn 890 bàn bida các loại... Khoảng 96% xã, phường, thị do đó phải được triển khai đồng bộ từ tỉnh đến cơ sở một trấn có sân chơi, bãi tập... cách khoa học, thiết thực. Các cấp ủy phải xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể sát với tình hình thực tế của Với sự lãnh đạo sâu sát của Tỉnh ủy, sự quan tâm địa phương, đơn vị để lãnh đạo thực hiện có hiệu quả nghị của các cấp, các ngành trong chỉ đạo triển khai thực hiện, quyết với mục đích nâng cao chất lượng cuộc sống của công tác xây dựng và phát triển văn hóa, con người trong toàn xã hội, tạo nền tảng phát triển mạnh mẽ và vững chắc toàn tỉnh đã đạt được những kết quả khả quan. Phong sự nghiệp thể dục ‐ thể thao của tỉnh trong thời gian tới, trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” và góp phần phát triển kinh tế ‐ xã hội, giữ vững quốc phòng ‐ cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống an ninh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. văn hóa ở khu dân cư” được các cấp ủy, chính quyền, các
  12. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 221 222 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) ngành, đoàn thể tích cực triển khai, các tầng lớp nhân 2. Triển khai thực hiện tốt công tác giảm nghèo bền dân nhiệt tình hưởng ứng, trở thành phong trào thi đua vững và bảo đảm an sinh xã hội; quan tâm đúng mức tới yêu nước sâu rộng, lan tỏa vào cuộc sống, khơi dậy sức công tác chăm lo sức khỏe nhân dân mạnh trong nhân dân. Đến năm 2015, toàn tỉnh có * Về công tác giảm nghèo bền vững và bảo đảm an sinh xã hội: 72.874/112.535 hộ gia đình được công nhận danh hiệu gia Tỉnh ủy đã tiếp tục lãnh đạo triển khai thực hiện đình văn hóa, đạt hơn 64% và 73.378 hộ gia đình đăng ký Nghị quyết số 04‐NQ/TU ngày 14/6/2007 của Tỉnh ủy khóa giữ vững và xây dựng gia đình văn hóa, trong đó có XIII về đẩy mạnh xây dựng các xã đặc biệt khó khăn, với 44.768 hộ gia đình được công nhận 3 năm liên tục trở lên. mục đích từng bước thu hẹp dần khoảng cách về mọi mặt Các thiết chế văn hóa, thể thao được quan tâm đầu tư xây giữa các địa phương, các vùng; tập trung sự nỗ lực của các dựng. Một số công trình trọng điểm về văn hóa, thể thao cấp, các ngành hướng về cơ sở nhằm tạo sự chuyển biến được hoàn thành và đưa vào hoạt động, đạt hiệu quả tốt toàn diện các mặt. Ngày 03/11/2011, Ban Thường vụ Tỉnh như: Quảng trường 16‐3, Công viên 2‐9, Trung tâm văn ủy ban hành Kết luận số 321‐KL/TU về điều chỉnh, bổ sung hóa, thể thao thanh thiếu nhi tỉnh, Nhà văn hóa lao động đối tượng đầu tư, hỗ trợ tại Chương trình số 37‐CTr/TU tỉnh, bờ kè cầu Đăk Bla, sân vận động tỉnh và một số hoa ngày 17/9/2007 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy khóa XIII về viên trong thành phố Kon Tum…; 6 trung tâm văn hóa ‐ tập trung xây dựng các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn. thể thao cấp huyện; 18 nhà văn hóa xã được xây dựng Theo đó, tiếp tục tập trung nguồn lực đầu tư đối với 8 xã theo chương trình mục tiêu quốc gia và 3 trung tâm văn trọng điểm đặc biệt khó khăn của 6 huyện, với mức đầu hóa thể thao cấp xã được xây dựng, ngoài ra còn có trên tư 3,5 tỷ đồng/năm/xã do ngân sách tỉnh bảo đảm; hỗ trợ 350 nhà rông văn hóa, 6 thư viện huyện được đầu tư. Các đầu tư thêm kinh phí ngoài Chương trình 30a và các xã, phường, thị trấn đều có điểm bưu điện văn hóa, tủ chương trình khác đối với 12 xã, bảo đảm bằng mức đầu sách pháp luật, tủ sách cơ sở, thư viện trường học. Đa số tư đối với các xã trọng điểm đặc biệt khó khăn. Ban các xã, phường, thị trấn có hội trường phục vụ hội họp Thường vụ Tỉnh ủy giao Ban Chỉ đạo 04 của Tỉnh ủy và sinh hoạt văn hóa cộng đồng; một số địa phương đã thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các cấp ủy, quan tâm đầu tư xây dựng nhà văn hóa cộng đồng tại các các cơ quan, đơn vị kết nghĩa xây dựng xã tổ chức triển thôn, làng. khai và đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 04‐NQ/TU,
  13. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 223 224 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) Chương trình số 37‐CTr/TU và các kết luận của Tỉnh ủy, hộ nghèo trong toàn tỉnh giảm mạnh từ 33,36% vào cuối Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nghị quyết của Hội đồng nhân năm 2010 xuống còn 11,5% vào cuối năm 2015, bình quân dân tỉnh; tham mưu, đề xuất Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban mỗi năm giảm 4,37%. Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo là người hành các cơ chế, chính sách phù hợp trong từng giai đoạn. dân tộc thiểu số/tổng số hộ đồng bào dân tộc thiểu số giảm Tổ chức tập huấn cho cán bộ của các cơ quan, đơn vị kết từ 56,5% năm 2010 xuống còn 19,87% vào cuối năm 2015. nghĩa xây dựng xã về các chương trình, dự án, chính sách * Về công tác chăm lo sức khỏe nhân dân: của Trung ương, của tỉnh đối với các xã đặc biệt khó khăn; Việc củng cố tổ chức mạng lưới y tế cơ sở, hoàn thiện hướng dẫn và tổ chức tập huấn cho các tổ đội công tác về và nâng cao các dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc, bảo vệ sức xây dựng thôn (làng) từng bước đạt tiêu chuẩn no đủ ‐ khỏe nhân dân tiếp tục được Tỉnh ủy lãnh đạo, chỉ đạo vững mạnh ‐ an toàn; duy trì đều đặn việc thảo luận, giao thực hiện thông qua nhiều nghị quyết, chương trình, kế kế hoạch, nhiệm vụ năm cho các cơ quan kết nghĩa, quan hoạch và các văn bản chỉ đạo khác. Một trong những tâm công tác tổ chức sơ kết, tổng kết, khen thưởng việc nhiệm vụ, giải pháp được nêu ra trong Nghị quyết số thực hiện Nghị quyết. 01‐NQ/TU ngày 27/4/2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Đến năm 2015, các cơ quan, đơn vị kết nghĩa xây khóa XIV về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011‐2015 dựng xã của tỉnh đã phân công 13.961 lượt cán bộ trực tiếp là: “Tiếp tục củng cố tổ chức mạng lưới y tế cơ sở, hoàn xuống xã phối hợp với các tổ, đội công tác của huyện, cấp thiện và nâng cao các dịch vụ y tế phục vụ chăm sóc, bảo ủy, chính quyền, Mặt trận và đoàn thể từ xã đến thôn để vệ sức khỏe nhân dân; có chính sách thu hút, động viên bám làng, nắm hộ, thường xuyên phổ biến, tuyên truyền khuyến khích đối với bác sĩ về công tác tại trạm y tế xã, các chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp duy trì và phát triển lực lượng y tế thôn, làng; thực hiện luật của Nhà nước. Tỉnh đã bố trí hơn 489,3 tỷ đồng đầu đồng bộ và có hiệu quả công tác bảo vệ, chăm sóc sức khỏe tư xây dựng cơ sở hạ tầng ở các xã đặc biệt khó khăn; huy nhân dân, chính sách dân số ‐ kế hoạch hóa gia đình; chính động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh, các chương sách khám chữa bệnh bằng thẻ bảo hiểm y tế cho người trình, dự án của Trung ương để hỗ trợ 21,9 tỷ đồng cho nghèo và trẻ em dưới 6 tuổi; làm tốt công tác y tế dự phòng; nhân dân trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng mô hình sản xuất đẩy mạnh thực hiện y tế học đường, bố trí đủ cán bộ y tế thoát nghèo mang lại hiệu quả thiết thực. Nhờ vậy, tỷ lệ trong các trường học ở nông thôn”.
  14. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 225 226 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) Ngày 04/5/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành Năm 2015, toàn tỉnh có 430 giường bệnh tại các bệnh viện Chương trình số 28‐NQ/TU thực hiện Kết luận số 12‐ tuyến huyện; tỷ lệ trang thiết bị y tế đạt trên 50%; công suất KL/TW ngày 24/10/2011 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực sử dụng giường bệnh đạt 82,2%. Các bệnh viện tuyến tỉnh hiện Nghị quyết số 10‐NQ/TW của Bộ Chính trị (khóa IX) tăng 100 giường bệnh; tỷ lệ trang thiết bị y tế đạt 85%; công phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011‐2020, trong đó suất sử dụng giường bệnh đạt 100%; số lượng các kỹ thuật Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao Ban Cán sự đảng Ủy ban y tế đạt 85%. Các trạm y tế xã từng bước được đầu tư xây nhân dân tỉnh lãnh đạo Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo tổ dựng, cải tạo, nâng cấp và được đầu tư các trang thiết bị chức triển khai, thực hiện nhiệm vụ công tác y tế trong và dụng cụ y tế thiết yếu; toàn tỉnh có 59/102 xã đạt Bộ tiêu thời gian tới: “Củng cố tổ chức, ổn định và phát triển hệ chí quốc gia về y tế xã, chiếm 57,8%. Nguồn nhân lực y tế thống y tế từ tỉnh đến huyện, xã và thôn, làng; phát triển tỉnh ngày càng phát triển cả về số lượng và chất lượng, và nâng cao chất lượng hoạt động của mạng lưới y tế dự được bố trí ở tất cả các tuyến. Trong toàn tỉnh, gần 100% phòng; phát triển bảo hiểm y tế và thực hiện các chính trạm y tế xã có bác sĩ; 100% thôn, làng có nhân viên y tế sách hỗ trợ về y tế cho người dân; đầu tư trang thiết bị thiết yếu cho tất cả các tuyến và từng bước hiện đại hóa hoạt động; 100% đối tượng thuộc hộ nghèo, người dân tộc trang thiết bị tại các đơn vị y tế tuyến tỉnh, huyện, thành thiểu số sinh sống tại vùng khó khăn, trẻ em dưới 6 tuổi, phố...”. Ngày 02/5/2013, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hộ cận nghèo... được cấp thẻ bảo hiểm y tế theo quy định. hành Chương trình số 49‐CTr/TU thực hiện Nghị quyết Tuổi thọ trung bình tăng lên 66,2 tuổi; tỷ lệ trẻ em dưới 5 số 21‐NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính trị (khóa XI) tuổi suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm xuống còn khoảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo 23,7%... hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012‐2020, đồng thời 3. Đẩy mạnh ứng dụng các thành tựu khoa học, giao Ban Cán sự đảng Ủy ban nhân dân tỉnh lãnh đạo Ủy công nghệ; nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo và cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân về bảo vệ môi trường tổ chức triển khai thực hiện, nhằm nâng cao chất lượng công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. * Về công tác ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ: Nhờ đó, công tác tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao Là tỉnh còn nhiều khó khăn, cơ sở hạ tầng thiết yếu sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc. phục vụ sản xuất còn hạn chế, địa bàn rộng, địa hình bị
  15. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 227 228 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) chia cắt, giao thông đi lại khó khăn, dân cư thưa thớt và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại phân bố không đồng đều, trình độ học vấn bình quân của hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội người dân còn thấp so với mặt bằng chung của cả nước, chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Ngay sau đó, Tỉnh ủy đã nên việc đưa khoa học, công nghệ vào sản xuất còn gặp xây dựng Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết nhiều khó khăn, hạn chế. Vì vậy, Tỉnh ủy thường xuyên số 20‐NQ/TW, đồng thời chỉ đạo các huyện ủy, thành ủy quan tâm, chú trọng việc lãnh đạo, chỉ đạo công tác phát xây dựng chương trình hành động thực hiện ở địa triển khoa học, công nghệ và ứng dụng khoa học, công phương, đơn vị. Ủy ban nhân dân tỉnh, các ngành, các cấp và các địa phương đã cụ thể hóa nhiệm vụ được giao, xây nghệ vào sản xuất và đời sống. dựng kế hoạch triển khai thực hiện gắn với thực hiện Năm 2012, tổng kết về công tác phát triển khoa học, Nghị quyết số 46/NQ‐CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ. công nghệ trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 1996‐2012, Tháng 7/2014, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tổ chức sơ kết Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung chỉ đạo các cấp, các việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 15‐CT/TU ngày ngành chú trọng đổi mới và nâng cao chất lượng nghiên 06/5/2010 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về đẩy mạnh cứu các đề tài, dự án khoa học, công nghệ; xây dựng và phong trào phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật; ứng dụng phát triển thị trường khoa học, công nghệ của tỉnh; xây các tiến bộ khoa học, công nghệ vào sản xuất và đời sống. dựng và thực hiện tốt quy định về cơ chế, chính sách liên Sau đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Kết luận kết bốn nhà1 về phát triển vùng nguyên liệu gắn với chế thống nhất chấm dứt việc thực hiện Chỉ thị số 15‐CT/TU biến; có kế hoạch và cơ chế để đào tạo đội ngũ cán bộ khoa để tập trung lãnh đạo thực hiện Nghị quyết số 20‐NQ/TW học của tỉnh, có chính sách thu hút hoặc thuê các chuyên của Ban Chấp hành Trung ương; tổ chức đánh giá việc gia, các nhà khoa học giỏi đến làm việc hoặc tư vấn để giúp thực hiện Đề án phát triển nguồn nhân lực tỉnh Kon Tum tỉnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng các thành tựu giai đoạn 2006‐2010, có tính đến năm 2015 ban hành kèm khoa học, công nghệ. theo Quyết định số 446‐QĐ/TU ngày 16/5/2007 của Ban Ngày 01/11/2012, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Thường vụ Tỉnh ủy; trên cơ sở đó bổ sung, điều chỉnh ban hành Nghị quyết số 20‐NQ/TW về phát triển khoa học, những nội dung liên quan đến chủ trương xây dựng và phát triển đội ngũ làm công tác khoa học, công nghệ cho 1. Liên kết bốn nhà trong nông nghiệp là sự liên kết giữa nông dân phù hợp với tình hình thực tế. với doanh nghiệp và nhà khoa học dưới sự hỗ trợ của Nhà nước (BT).
  16. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 229 230 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) Trong giai đoạn 2010‐2015, trên địa bàn tỉnh đã triển * Về công tác bảo vệ môi trường: khai nhiều đề tài, dự án khoa học, công nghệ, trong đó hầu Ngày 01/7/2011, Ban Thường vụ Tỉnh ủy ban hành hết là các mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ Nghị quyết số 02‐NQ/TU về phát triển lâm nghiệp theo vào sản xuất và đời sống. Nhiều giống cây trồng, vật nuôi hướng bền vững giai đoạn 2011‐2015, thể hiện sự quan tâm mới có năng suất, chất lượng cao, chống chịu sâu bệnh tốt, chỉ đạo quyết liệt của Ban Thường vụ Tỉnh ủy đối với công phù hợp với điều kiện của tỉnh được đưa vào sản xuất. tác quản lý, bảo vệ rừng; phát triển rừng; khai thác, sử dụng Nhiều mô hình sản xuất có hiệu quả góp phần vào việc có hiệu quả, bền vững tài nguyên rừng; huy động tối đa các thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa ‐ xã hội được triển khai, nguồn lực để triển khai thực hiện nhiệm vụ phát triển lâm nhân rộng như: Mô hình cải tạo vườn cà phê kém hiệu quả nghiệp bền vững nhằm thực hiện mục tiêu bảo vệ bằng được bằng phương pháp ghép chồi tại thành phố Kon Tum, diện tích rừng phòng hộ, rừng đặc dụng hiện có; tạo việc làm huyện Đăk Hà, huyện Ngọc Hồi; sản xuất giống và trồng và nâng cao thu nhập cho người dân sống gần rừng từ việc cà chua ghép; trồng ngô lai trên vùng đất bán ngập; trồng nhận khoán quản lý, bảo vệ rừng và trồng rừng... thanh long ruột đỏ; cải tạo đàn bò địa phương bằng bò đực Ngày 29/10/2013, Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình lai sind; nuôi lợn (heo) sinh sản hướng nạc giống Yorkshire, số 58‐CTr/TU thực hiện các nghị quyết, kết luận của Landrace tại thành phố Kon Tum; biogas sinh học bằng vật Hội nghị Trung ương 7 khóa XI, trong đó có Nghị quyết số liệu nhựa Composite tại huyện Đăk Glei; triển khai 12 mô 24‐NQ/TW ngày 03/6/2012 của Ban Chấp hành Trung hình tập trung phát triển các loại cây ngũ vị tử, hồng đẳng ương về chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng sâm, thâm canh lúa nước giống NX30, tái tạo đàn lợn địa cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Trong đó, phương, nuôi ngan Pháp, nuôi nhím... tại huyện Tu Mơ Tỉnh ủy chỉ đạo nâng cao chất lượng công tác thẩm định, Rông; hình thành mô hình hợp tác xã nuôi cá tầm, cá hồi phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường và giám tại huyện Kon Plông... và bước đầu nghiên cứu nuôi cấy sát thực hiện nghiêm các cam kết về bảo vệ môi trường mô cây sâm Ngọc Linh, hồng đẳng sâm; ứng dụng công trên địa bàn tỉnh. Xây dựng lộ trình cải tiến công nghệ đối nghệ giâm hom, chiết, ghép, các chất điều hòa sinh trưởng với các nhà máy có công nghệ lạc hậu đang hoạt động trên để nhân giống vô tính các giống cây rau hoa, cây ăn quả địa bàn tỉnh. Xây dựng cơ chế khuyến khích các thành (súp lơ xanh, súp lơ trắng, ớt tây, khoai tây, đậu Hà Lan, phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển ngành công nghiệp bí, hoa cúc, cẩm chướng, ly ly...).
  17. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 231 232 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) môi trường, dịch vụ môi trường và tái chế chất thải. Đẩy sinh chung, đẩy lùi tiến tới xóa bỏ các phong tục, tập quán nhanh tiến độ thực hiện các chương trình, dự án đầu tư lạc hậu, thực hiện nếp sống văn minh, hợp vệ sinh. Công hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tại các khu đô thị; hệ tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng theo hướng bền thống xử lý chất thải tại các khu, cụm công nghiệp, các vững đạt kết quả tốt. Tiềm năng đất đai, thủy điện... được làng nghề phát sinh chất thải có nguy cơ gây ô nhiễm môi khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả hơn, tạo nguồn lực trường cao. Cải tạo, phục hồi các vùng đất nhiễm chất độc cho đầu tư phát triển. Việc xử lý, phục hồi môi trường do hóa học nhằm hoàn trả quỹ đất, cải thiện môi trường, ảnh hưởng của chất độc hóa học mà đế quốc Mỹ sử dụng phục hồi các hệ sinh thái. trong chiến tranh được tỉnh chú trọng thực hiện theo từng Đổi mới, nâng cao năng lực quản lý về bảo vệ môi công trình. Phần lớn các đô thị trên địa bàn tỉnh được quan trường; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm soát, tâm đầu tư xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, bảo giám sát đối với các đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi đảm cung cấp nước sạch tới các hộ, đơn vị sử dụng nước. trường nghiêm trọng, các điểm nóng về môi trường. Tập Tỷ lệ người dân khu vực đô thị được cung cấp nước sạch đạt 99%, tỷ lệ người dân khu vực nông thôn được cấp nước trung xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 81,5%. nghiêm trọng; áp dụng chế tài mạnh, xử lý trách nhiệm đối với tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường. Trong nhiệm kỳ 2010‐2015, dưới sự lãnh đạo của Đẩy mạnh công tác trồng rừng, nhất là rừng đầu Tỉnh ủy, văn hóa ‐ xã hội trong tỉnh đã có nhiều bước phát nguồn; quản lý nghiêm ngặt đối với các vườn quốc gia, triển tiến bộ. Chất lượng giáo dục ‐ đào tạo được nâng lên. rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch sinh Công tác đào tạo nghề được triển khai tích cực. Đời sống thái nghỉ dưỡng trên địa bàn tỉnh; ngăn chặn có hiệu quả người có công, người nghèo, các đối tượng chính sách xã nạn phá rừng, cháy rừng. Bảo vệ nghiêm ngặt các loại hội ngày càng được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh. động vật hoang dã, các giống cây trồng, vật nuôi, các loài Công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, bảo vệ dược liệu, đặc biệt là cây sâm Ngọc Linh. sức khỏe nhân dân đạt nhiều kết quả. Hoạt động văn hóa, Dưới sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, các cấp ủy, chính nghệ thuật ngày càng đi vào chiều sâu; ý thức thực hiện quyền đã chỉ đạo các cơ quan chức năng làm tốt công tác nếp sống văn minh của người dân có sự chuyển biến tích kiểm tra, giám sát đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh cực. Công tác quản lý, sưu tầm, bảo tồn, phát huy các giá trong việc xử lý chất thải; vận động nhân dân giữ gìn vệ trị di sản văn hóa, truyền thống quý báu của đồng bào các
  18. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 233 234 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) dân tộc thiểu số được tăng cường, góp phần nâng cao đời thành “Nhà nước Đêga”, tổ chức tôn giáo trái pháp luật; sống tinh thần cho người dân và quảng bá hình ảnh địa phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế đến mức thấp nhất hoạt phương. Phong trào thể dục ‐ thể thao quần chúng được động vượt biên. Phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn có hiệu duy trì và có tiến bộ. Thiết chế văn hóa từ tỉnh đến cơ sở quả các loại tội phạm và tệ nạn xã hội. Tăng cường thanh được đầu tư xây dựng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của nhân tra, kiểm tra; nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đấu dân. Việc ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công tranh phòng, chống tham nhũng, lãng phí. nghệ vào sản xuất và đời sống được chú trọng; một số đề 1. Ổn định chính trị, xã hội, giữ vững quốc phòng ‐ tài nghiên cứu, mô hình sản xuất được ứng dụng nhân an ninh rộng trong sản xuất và đời sống đạt kết quả. Nhận thức và Quán triệt sâu sắc tinh thần Nghị quyết Đại hội việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường, ứng phó Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV và các quan điểm, chủ trương, với biến đổi khí hậu được nâng lên. nhiệm vụ về chiến lược bảo vệ Tổ quốc, bảo đảm an ninh III. LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC quốc gia trong tình hình mới, trong giai đoạn 2010‐2015, QUỐC PHÒNG ‐ AN NINH Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung lãnh đạo, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV xác chỉ đạo đối với công tác quốc phòng ‐ an ninh trên địa định: “Giữ vững ổn định chính trị ‐ xã hội, bảo đảm quốc bàn tỉnh. phòng ‐ an ninh trong mọi tình huống là giải pháp quan Đối với công tác an ninh, hằng năm, Ban Thường vụ trọng, tiền đề cho phát triển kinh tế ‐ xã hội”1, đồng thời Tỉnh ủy đều ban hành chỉ thị chỉ đạo các ban, ngành, đơn đưa ra giải pháp cụ thể thực hiện trong toàn nhiệm kỳnhư vị, địa phương quán triệt sâu sắc quan điểm, tư tưởng chỉ sau: Phát hiện, xử lý kịp thời những vấn đề phức tạp liên đạo của Đảng về chiến lược an ninh quốc gia; các chỉ đạo quan đến dân tộc, tôn giáo, an ninh biên giới, an ninh nông của Trung ương, của tỉnh về công tác bảo đảm an ninh thôn. Chủ động vạch trần âm mưu, thủ đoạn chống phá quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội được xác định tại của các thế lực thù địch, phản động. Không để xảy ra biểu Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng tình, bạo loạn, tái lập tổ chức phản động FULRO, hình bộ tỉnh lần thứ XIV; củng cố vững chắc hệ thống chính trị ở cơ sở; triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ bảo đảm 1. Tỉnh ủy Kon Tum: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon an ninh, trật tự ở địa phương, đơn vị, ngành, lĩnh vực. Tum lần thứ XIV, Tlđd, tr.66.
  19. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 235 236 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) Để thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 48‐CT/TW ngày ‐ Đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ 22/10/2010 của Bộ Chính trị về tăng cường sự lãnh đạo của quốc cả bề rộng và chiều sâu, cả thành thị và nông thôn, Đảng đối với công tác phòng, chống tội phạm trong tình trong cơ quan, doanh nghiệp và trường học, tạo thành hình mới, năm 2011, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã xây dựng mạng lưới an ninh nhân dân và thế trận an ninh nhân dân và ban hành Kế hoạch số 04‐KH/TU ngày 15/02/2011, trong vững chắc; xây dựng, nhân rộng các mô hình, điển hình đó đề ra 10 nhóm nội dung trọng tâm và giao cho các cơ tiên tiến theo hướng xã hội hóa “Tự quản, tự phòng, tự quan liên quan tập trung lãnh đạo thực hiện. bảo vệ” về an ninh trật tự; gắn phong trào toàn dân bảo Tháng 11/2012, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xây dựng Kế vệ an ninh Tổ quốc với các phong trào cách mạng khác hoạch số 34‐KH/TU ngày 16/11/2012 thực hiện Chỉ thị số của địa phương. 09‐CT/TW ngày 01/12/2011 của Ban Bí thư Trung ương về Một trong những vấn đề gây ảnh hưởng lớn đến tình tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong trào toàn hình an ninh chính trị của tỉnh là việc tồn tại, phát triển của dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trong tình hình mới, trong đó “tà đạo Hà Mòn” tại một số địa phương. Trước tình hình yêu cầu: đó, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã tập trung công tác lãnh đạo, ‐ Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với phong huy động sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị, trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, tạo sự chuyển biến triển khai đồng bộ các giải pháp hữu hiệu để đấu tranh xóa mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả của phong trào nhằm bỏ “tà đạo Hà Mòn”. giữ vững ổn định an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; Xét thấy hoạt động của “tà đạo Hà Mòn” có nhiều phát huy quyền dân chủ, nâng cao ý thức trách nhiệm diễn biến phức tạp và có dấu hiệu bị các đối tượng FULRO của mọi công dân trong công tác bảo đảm an ninh trật tự, lưu vong lợi dụng, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế ‐ Kết luận số 308‐KL/TU ngày 20/7/2011 về công tác đấu xã hội của địa phương. tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mòn”, xác định một số nhiệm vụ ‐ Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trọng tâm trong công tác đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà trị và sự tham gia tích cực của toàn dân trong thực hiện Mòn”, phân công trách nhiệm cụ thể cho các cấp, các nhiệm vụ bảo đảm an ninh trật tự, trong đó lực lượng ngành triển khai thực hiện. Hội nghị Ban Thường vụ Tỉnh Công an làm nòng cốt. ủy tháng 5/2012 đã nhận định: Hoạt động của “tà đạo Hà Mòn”
  20. Chương XVII: Đảng bộ tỉnh lãnh đạo… giai đoạn 2010‐2015 237 238 LỊCH SỬ ĐẢNG BỘ TỈNH KON TUM, TẬP III (2001-2020) trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là tại huyện Kon Rẫy diễn biến chủ trương, chính sách phát triển kinh tế ‐ xã hội, kịp thời ngày càng phức tạp; một số đối tượng cầm đầu, cốt cán đã giải quyết những vướng mắc, bức xúc liên quan đến đời bị các đối tượng FULRO lưu vong lợi dụng, có thái độ sống của đồng bào dân tộc thiểu số; triển khai đồng bộ các chống đối, bất hợp tác với chính quyền, đã hình thành biện pháp nghiệp vụ, chủ động phát hiện, kịp thời ngăn khung tổ chức, hoạt động có tính chất tôn giáo cực đoan, chặn, vô hiệu hóa hoạt động thông tin, liên lạc, chỉ đạo của mang màu sắc chính trị phản động. Do đó Ban Thường vụ các đối tượng FULRO lưu vong với số đối tượng cốt cán Tỉnh ủy đã xác định một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm “tà đạo Hà Mòn”; vận động số cầm đầu, cốt cán “tà đạo để tiếp tục lãnh đạo các cấp triển khai thực hiện: “Tiếp tục Hà Mòn” còn đang lẩn trốn trở về sinh sống cùng gia đình; đấu tranh, xử lý số đối tượng cầm đầu “tà đạo Hà Mòn”, thành lập các tổ, đội công tác chuyên trách ở các địa bàn triệt để xóa bỏ tà đạo này trên địa bàn tỉnh. Kiên quyết giải hoạt động trọng điểm của “tà đạo Hà Mòn”, triển khai lực tán ngay các điểm, nhóm sinh hoạt “tà đạo Hà Mòn”; kết lượng bám địa bàn, bám dân, làm tốt công tác tuyên truyền, hợp đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động quần vận động quần chúng... chúng và vô hiệu hóa sự móc nối, lôi kéo, chỉ đạo các điểm Đến tháng 7/2015, trên địa bàn tỉnh cơ bản đã xóa bỏ nhóm hoạt động “tà đạo Hà Mòn”; tổ chức tấn công chính về mặt tổ chức của “tà đạo Hà Mòn”, xóa bỏ các điểm tụ trị, vạch mặt số cầm đầu, cốt cán, ngoan cố đưa ra kiểm tập đọc kinh, cầu nguyện. Hầu hết những người trước điểm công khai trước dân; đồng thời, quan tâm tạo điều đây tin theo “tà đạo Hà Mòn” đã tự nguyện từ bỏ, trở về kiện cho số người từ bỏ “tà đạo Hà Mòn” trở về hòa nhập nhà thờ sinh hoạt Công giáo bình thường, chăm lo sản cộng đồng, tham gia sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo hợp xuất, ổn định cuộc sống, tích cực tham gia các sinh hoạt pháp” 1 . Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy cũng thường cộng đồng tại khu dân cư. Đã vô hiệu hóa các hoạt động xuyên chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền của các đối tượng cầm đầu, cốt cán, cắt đứt mối liên hệ vận động quần chúng đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mòn”; giữa số cầm đầu, cốt cán “tà đạo Hà Mòn” và các đối củng cố hệ thống chính trị cơ sở, triển khai hiệu quả các tượng FULRO lưu vong nước ngoài, giải quyết tốt yếu tố chính trị, phản động của “tà đạo Hà Mòn”, vô hiệu hóa âm mưu của các đối tượng FULRO lưu vong nước ngoài 1. Kế hoạch số 30‐KH/TU ngày 16/8/2012 của Ban Thường vụ lợi dụng “tà đạo Hà Mòn” tiến hành các hoạt động xâm Tỉnh ủy về đấu tranh xóa bỏ “tà đạo Hà Mòn” trên địa bàn tỉnh Kon Tum. hại an ninh quốc gia.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2