intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:242

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook "Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử): Phần 1" cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chiến tranh cục bộ - đỉnh cao của cuộc đụng đầu lịch sử giữa nhân dân Việt Nam với đế quốc Mỹ; Đánh thắng cuộc phản công chiến lược lần thứ nhất mùa khô 1965-1966 của quân viễn chinh Mỹ;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 4 - Cuộc đụng đầu lịch sử): Phần 1

  1. 3ưốc PHÒNG K.000006 523 JỬ QUẰN Sự YIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ cứu Ntfđc 1954 -1975 T Ậ P IV CUỘC ĐỤNG DẦU LỊCH SỪ ■ * ■ NHÀ X U Ấ T B Ả N CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA
  2. LỊCH SỬ NHÁNG CHIÍN CHỐNG MỸ CỨU NUtìc 1954 -1975 TẬP IV raỏcivmiắi Meist
  3. HỘI ĐỔNG CHỈ ĐẠO XUÂT BẢN TS. NGUYỄN DUY HỪNG - Chủ tịch Thiếu tướng, PGS. TS. v ũ QUANG ĐẠO - Phó Chủ tịch TS. HOÀNG PHONG HÀ - ủ y viên Đại tá, PGS. TS. H ổ KHANG - ủ y viên TS. LƯU TRẦN LUÂN • ủ y viên 1LT= s ô : M ã — —— ( V ) 2 — - 9 CTQG-2013
  4. BỘ QUỐC PHÒNG VIỆN LỊCH SỬ QUÂN s ự VIỆT NAM LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ C0Ü Nưđc 1954 -1975 T Ậ P IV CUỘC BỤNG DẪU LỊCH sử ■ ■ ■ (Xuất bản lần thứ hai) NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TR| Q UỐ C GIA - s ự T H Ậ T HÀ N Ộ I-2013
  5. CHỈ ĐẠO NỘI DUNG Trung tướng, PGS. NGUYÊN đ ìn h ư ớ c CHỦ BIÊN Đại tá NGUYỄN VĂN MINH TÁC GIẢ Đại tá ĐỖ XUÂN HUY Thượng tá TRẦN TIẾN HOẠT Trung tá NGUYÊN xuân năng Trung tá NGƯYẺN huy thục Thượng tá, PTS. H ồ KHANG
  6. 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Bằng tiên bạc, vù khí, trang bị hiện đại, cùng với đội ngũ cô’ vấn lành nghề, dựa vào quân đội, chính quyển Sài Gòn và hệ thống ấp chiến lược để tiến hành cuộc chiên tranh đặc biệt chống nhân dân ta, đế quỗc Mỹ hy vọng giành thắng lợi, áp đặt chế độ thực dân mới lâu dài trên đất nưốc ta. Nhưng họ đã thất bại thảm hại khi phải đương đầu với cuộc chiến tranh nhân dân rộng lốn của nhân dân V iệt N am , trong đó quân chủ lực ngày càng giữ vai trò chủ đạo. Đến m ùa hè năm 1965, với các trận thắng ở Bình Giã, Ba Gia, Đồng Xoài của Quân giải phóng, chiến lược chiến tranh đặc biệt đã thất bại, chính quyền và quân đội Sài Gòn do Mỹ nuôi dưỡng, trang bị, huấn luyện và chỉ huy lại đứng trưóc nguy cơ sụp đổ. Nước M ỹ sen đầm không dễ dàng chấp nhận th ấ t bại, liền thay đổi chiến lược, tiến hành cuộc chiến tranh cục bộ, trực tiếp đưa quân v iễ n chinh Mỹ và các nước phụ thuộc vào chiến trường m iền N am th am chiến, dùng không quân và hải quân đánh phá dữ dội m iền Bắc. Đ ây là bưốc leo th an g chiến tranh rất n ghiêm trọng, đặt cả một dân tộc và chê độ xã hội mối do nhân dân ta lựa chọn trước thử thách h iểm nghèo. B ằng k in h nghiệm và tru yền thốn g của n hiều n gh ìn năm đánh giặc, n h ân dân ta, dưới sự lãnh đạo đầy thao lược của Đ ảng và Bác Hồ đã bình tĩn h , chấp nhận cuộc đ ụ n g đ ầ u lịc h sử một cách chủ động, kiên quyết.
  7. 6 LỊ C H S Ử K H A N G C H I Ế N O H ố N G MỸ, c ứ u N ư ớ c . . . T Ậ P IV Hai cuộc dọ sức trực tiếp ở N ú i T h ành và Vạn Tường với quân viễn chinh Mỹ, Quân giải phón g m iền N am đã giành th ắn g lợi. Kết luận đầu tiên được k h ắ n g định: chúng ta hoàn toàn có th ể đánh dược Mỹ và đánh th ắ n g ch ú n g trong cuộc chiến tranh này. Vấn đề nan giải n hất khi bưốc vào cuộc đọ sức đã được thực tê chiến trường m inh chứng. Khi có trong tay đội quân viễn chinh đông tói hàng trăm ngàn tên, Bộ chỉ huy quân đội Mỹ ở Sài Gòn ra tay hành động bằng cuộc phản công ch iến lược thứ n h ấ t vào m ùa khô 1965-1966, cùng một lúc đánh ra các hướng từ Đ ông N am Bộ, tới Khu 5. N gay một năm sau đó, quân viễn ch in h M ỹ mỏ rộng cuộc phản công ch iến lược lần thứ hai vào m ùa khô 1966 - 1967, với trận càn Gianxơn Xity đánh vào căn cứ đầu não của Trung ương Cục m iền Nam . VỚI hai chiến dịch quân sự quan trọng này, đê quôc Mỹ hy vọng bằng sức m ạnh khổng lồ của đội quân viễn chinh đông đảo với vũ khí, trang bị rất h iện đại có th ể nhanh chóng tiêu diệt chủ lực Quân giải phóng m iền N am , đánh phá các căn cứ du kích, yểm trợ tôi đa cho chương trìn h bình định do quân đội và cảnh sát Sài Gòn đảm trách, thực h iện th ắ n g lợi kê hoạch chiến lược: tảo thanh, bảo đả m an ninh, tìm và d iệ t. Đồng thời với những chiến dịch phản công lớn ở m iền N am , đ ế quốc Mỹ mỏ rộng chiến tranh ra m iền Bắc b ằng việc dùng không quân và h ải quân đánh phá dữ dội vào Khu 4, cũng như các tỉnh khác, đặc b iệt là hai th àn h p h ố lớn Hà Nội và Hải Phòng, nhằm làm cho m iền Bắc xã hội ch ủ n ghĩa k iệt quệ, cắt đứt con đường h u yết mạch chi viện cho cách m ạng m iền N am . Đ ế quốc Mỹ cô' tìn h quên n h ữ n g b à i học lịch sử, ch ú n g đã p hải đối đầu với cả m ột dân tộc đ ứ n g lên làm chủ vận m ệnh
  8. LÒI NHÀ XUẤT BẢN 7 củ a m ình , được tổ ch ứ c tốt và vũ tra n g toàn dân, từ n g bước đ á n h th ắ n g chúng. Tập IV của bộ L ịch sử kh án g chiến chông Mỹ, cứu nước (1954-1975) m ang tiêu đề Cuộc đ ụ n g đ ầ u lịch sử gồm năm chương, từ chương 14 đến chương 18, trình bày nhữ ng sự kiện lịch sử của những năm th án g khốc liệt (1965-1967) như ng rất hào h ùn g đó của quân và dân ta trên cả hai m iền N am - Bắc. Các sự kiện trong tập sách được trình bày một cách chân thực theo phương pháp lịch sử và lôgíc dựa trên một nền tả n g tư liệu phong phú và tin cậy. Cách thức th ể h iện các sự kiện lịch sử khá n hu ần nhuyễn. ở lần xu ất bản thứ hai này, toàn bộ bộ sách cũng như tập sách này đã được sử a chữa, khắc phục cơ bản nhữ ng sai sót trong lần xu ất bản trưỏc. N hản kỷ niệm 38 năm ngày Giải phóng m iền N am , thống n hất Tổ quốc (30-4-1975 - 30-4-2013), N hà xu ất bản C hính trị quốc gia ■Sự thật phôi hợp với Viện Lịch sử quân sự Việt Nam x u ất bản lần thứ h ai bộ sách này. Xin trân trọng giới th iệu cuốn sách cù n g bạn đọc. T h án g 3 n ăm 2013 NHÀ XUẤT BẢ N CH ÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT
  9. 9 Chương 14 CHIẾN TRANH c ụ c BỘ ■ĐỈNH CAO CỦA CUỘC ĐỰNG ĐẨU LỊCH s ử GIỬA NHÂN DÂN VIỆT NAM VỚI ĐẾ QUỐC MỸ I- ĐẾ QUỐC MỸ ĐƯA QUÁN TRỰC TIẾP XÂM LƯỢC VIỆT NAM Tiến hành chiến lược c h iê n tranh hạn chế, dưới hình thức một cuộc chiến tranh đặc biệt để chôVig lại p h o n g tr à o đấu tra n h cách mạng của nhân dân ta, Mỹ tin tưởng sẽ giành được thắng lợi không mấy khó khăn. Theo tính toán của N hà Trắng và Lầu Năm Góc, thì vối chiến lược này, Mỹ có thể tạo ra ưu thê trong cuộc chiến tran h và chủ động lựa chọn các cuộc tiến công quy mô lớn, vừa và nhỏ trong mọi thời gian, không gian và thòi tiết mà đối phương Ịthông thể biết trước để đôl phó. Song, từ sau trậ n Âp Bắc năm 1963 đến các trận Bình Giã, An Lão, Đèo Nhông năm 1964 th ì nỗi th ấ t vọng của các quan chức Nhà Trắng và Lầu Năm Góc Mỹ càng tăng, vì đây là bằng chứng báo ĩúệu nguy cơ sắp sụp đổ của chính quyền tay sai Mỹ ở Sài Gòn và khả năng giành và củng cố quyển lực của lực lượng
  10. 10 L Ị C H S Ử K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, cứu N ư ớ c ... T Ậ P IV cách mạng miên Nam đã rõ ràng. Bởi vậy, trong chính quyền Oasinhtơn rộ lên những lời cảnh báo mới vê sự th ấ t bại của Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam. John A.Mc. Cone - Giám đốc Cục tình báo Trung ương Mỹ cho rằng: "Chúng ta (Mỹ) sẽ bị sa lầy trong cuộc chiến đấu ở rừng rậm, với một cố gắng quân sự mà ta (Mỹ) không th ể giành thắng lợi được và cũng rấ t khó lòng rú t ra được"1. Các quan chức trong chính quyển Mỹ đều thống n h ấ t đánh giá tình hình Nam Việt Nam đang xấu đi, Chính phủ Sài Gòn rơi vào tình trạng hỗn loạn, phần lãnh thổ dưối quyển kiểm soát của Việt Nam Cộng hoà ngày càng bị th u hẹp. Đế quốc Mỹ cho rằng, nếu M ặt trậ n Dân tộc giải phóng chiếm Nam Việt Nam, thì "không những chỉ phá hoại khối SEATO mà còn sẽ phá hoại lòng tin vào những cam kết của Mỹ ở những nơi khác"2. Nguyên n h ân th ấ t bại này được các quan chức chủ chốt ở N hà Trắng và Lầu Năm Góc kết luận là do "Cộng sản miên Bắc xúi giục, chỉ huy". Bởi vậy, "Mỹ phải cam kết thực hiện mục tiêu ngăn ngừa chủ nghĩa cộng sản"3 bằng cách ném bom miền Bắc Việt Nam, kết hợp với đưa dần một bộ phận quân chiến đấu Mỹ vào miền Nam. Quá trình tính toán các phương án leo thang chiến tranh, trong hai viện của Quốc hội Mỹ có một số ý kiến do dự hoặc không tán thành, họ gợi ý chính quyền HP' I.nn 1, 2, 3. Tài liệu mật của Bộ Quốc phònẹ; Mỹ uế cuộc chiến tranh xâm lược Việt N am , Việt Nam Thông tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971, t.2, tr.57, t .l, tr.144.
  11. Chương 14: ( ' M I Ế N T R A N H cục BỘ - D Í N H C A O CỦA. 11 giải pháp ngoại giao, thương lượng, nhưng những tiếng nói lừng chừng hoặc không đồng tìn h này bị rơi vào im lặng. N hững nhân vật "diều hâu" chủ chốt trong chính quyền L. Giônxơn cho rằng việc ném bom miền Bắc Việt Nam trong chừng mực nào đó sẽ làm cho Việt cộng bớt hoạt động, thì dù chính quyển của K hánh ít có hiệu lực cũng có thể đôi phó được với tìn h hình Nam Việt Nam đang xuông dốc. Y kiến này phù hợp với quan điểm của Tổng thông Mỹ đương nhiệm, nên nó càng được khuếch trương m ạnh mẽ trong hai viện của Quốc hội Mỹ. Lúc này đại sứ Mỹ ở Sài Gòn Mx.Taylo điện vê O asinhtơn báo cáo tình hình Nam Việt Nam rấ t nguy ngập và gợi ý "một cuộc ném bom có phối hợp cẩn thận" chông miền Bắc Việt Nam được Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân tán đồng, càng làm cho phe hiếu chiến ở Mỹ th ắn g thế, Mc. N âutơn - Thứ trưởng Quốc phòng phụ trách các vấn đề an ninh được giao nhiệm vụ vạch k ế hoạch cụ th ể khiêu khích miền Bắc, nhằm "tạo lý do tốt cho chúng ta (Mỹ) leo thang nếu chúng ta (Mỹ) muốn"1. Thực hiện âm mưu khiêu khích này, mùa Đông năm 1964 và m ùa Xuân năm 1965, Tổng thông Mỹ L.Giônxơn ra lệnh đẩy m ạnh hoạt động không quân ở Lào, tiến hành trinh sát, ném bom các mục tiêu nghi có quân đội Việt Nam và P a th é t Lào đóng quân; đồng thời lôi kéo Coong Le và phái hữu Lào phá hoại làm ta n vỡ chính phủ liên hiệp 1. Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ, Tlđd, t.2, tr.28.
  12. 12 LỊCH SỬ KHÁNG C H I Ế N C H Ố N G MỸ, cửu N ư ớ c . . . T Ậ P IV ba phái ở Lào, đạo diễn cho Phum i Nôxavẳn yêu cầu các nước trong khôi SEATO can thiệp... ở Việt Nam. Mỹ mỏ cuộc tiến công mang m ật danh 34A và các cuộc tu ần tra Desoto ở Vịnh Bắc Bộ, coi đó là áp lực quân sự không công khai chông Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Trong sáu tháng trưốc khi xảy ra sự kiện Vịnh Bắc Bộ, không quân và hải quân Mỹ tiến hành các hoạt động trinh sát và khiêu khích miền Bắc Việt Nam, đồng thòi Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ soạn thảo trước kế hoạch mở rộng chiến tran h để tranh thủ Quốc hội ra nghị quyết trao quyền cho Tổng thông sử dụng lực lượng vũ tran g Mỹ đối phó với cuộc khủng hoảng ở Việt Nam, mà chính quyền L.Giônxơn "coi là tương đương với một lòi tuyên chuyến"1. Song, qua bôn tháng ném bom "bí mật" miền Bắc (kể từ ngày 5-8-1964), Mỹ không đe doạ được nhân dân ta, không ngăn chặn được sự chi viện của hậu phương lớn cho tiền tuyến lớn miền Nam. Những cuộc tiến công của lực lượng vũ trang giải phóng vào các căn cứ Mỹ và quân đội Sài Gòn quy mô ngày càng lón, khiến cho chính quyển Sài Gòn lâm vào cảnh hỗn độn có nguy cơ sụp đổ nhanh. Đe cứu chính quyền Sài Gòn, thực hiện âm mưu giữ Nam Việt Nam trong quỹ đạo của Mỹ, biến nơi này thành tiền đồn chông cộng ỏ Đông Nam châu Á, Tổng thống L.Giônxơn chỉ thị cho nhóm nghiên cứu liên Bộ Quốc phòng và Ngoại giao do 1. Sau này thành N ghị quyết Vịnh Bắc Bộ, xem Viện Lịch sử quân sự Việt Nam: Lích sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, t.III Đánh thắng chiến tranh đặc biệt, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997.
  13. Chương 14: C H I Ế N T R A N H cục BỘ D Í N H ( ' A O CỦA. 13 Uyliam Bânđi, Thứ trưởng Ngoại giao điều khiển thảo luận, vạch phương pháp lựa chọn cho chính sách của Mỹ ỏ Việt Nam. Nhóm này nêu ba phương thức lựa chọn: - Phương thức lựa chọn A: tiến hành oanh tạc trả đũa Bắc Việt Nam, tăng cường các cuộc tiến công ở ven biển theo kê hoạch 34A, tiếp tục cho khu trục hạm tuần tra ở Vịnh Bắc Bộ, đẩy m ạnh oanh tạc các mục tiêu thâm nhập ở Lào bằng máy bay T28 và tìm cách thi hành các cải cách ở Nam Việt Nam. - Phương thức lựa chọn B: ném bom Bắc Việt Nam vối nhịp độ nhanh chóng và dữ dội, kể cả việc oanh tạc sần bay Phúc Yên gần Hà Nội và các cầu quan trọng dọc theo đường ô tô và đường sắt nối liền với Trung Quổc cho đến khi những yêu sách của Mỹ được đáp ứng đầy đủ. - Phương thức lựa ch ọ n C: phương thức "bóp nghẹt dần dần", đánh các mục tiêu thâm nhập trưốc hết ở Lào rồi ỏ Bắc Việt Nam, tiếp đó đến các mục tiêu khác ở Bắc Việt Nam. Phương thức này gồm cả khả năng Mỹ triển khai quân bộ ở phía bắc Nam Việt Nam, coi như một con bài để mặc cả. Ngày 24-11-1964, ủ y ban chọn lọc của Hội đồng An ninh quốc gia Mỹ họp thảo luận về những phương thức lựa chọn để chính thức trìn h lên Hội đồng. G. Bônlo, Thứ trưởng Ngoại giao tỏ ý "không tin tưởng" các cuộc ném bom và cho rằng Việt cộng chiến thắng ở miền Nam có thể ảnh hưởng đến sự sụp đổ đối vói phần đất còn lại ở châu Á theo thuyết đôminô. G. Bônlơ gợi ý một chiến lược ngoại giao thông qua nước Anh, rồi nưốc Anh sẽ hợp tác với Liên Xô
  14. 14 LỊCH SỬ K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, cứu Nước... T Ậ P IV để dàn xếp vấn đê Việt Nam qua một cuộc hội nghị quốc tê để vạch ra một giải pháp chính trị thoả hiệ{5 cho Nam Việt Nam. N hưng liền sau đó G. Bônlơ lại tán thành phương thức lựa chọn A. Còn Mx. Nâutơn, w. Bânđi thì cho rằng nếu ném bom Bắc Việt Nam mà không cứu vãn được Nam Việt Nam, Mỹ "có th ể có uy tín quốc tế chỉ vì cô" gắng làm". Tướng vếchlơ, Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân phân tích phương thức lựa chọn B: ném bom nhanh chóng và dữ dội ít gây ra nguy cơ của một cuộc xung đột lớn trước khi Mỹ đ ạt được th ắn g lợi hơn là ném bom dần dần theo phương thức lựa chọn c. Hội đồng Tham mưu trưởng liên quân không tá n th àn h ném bom dần dần có tín h toán, mà "phải đánh m ạnh vào khả năng của Bắc Việt N am "1, Mỹ phải "bày tỏ sẵn sàng dùng sức mạnh không h ạn chế"2. Cơ quan tình báo Mỹ thì "có xu hướng theo quan điểm bi quan"3. Trong cuộc họp về tình báo thuộc nhóm công tác của W.Bânđi, gồm đại diện cơ quan tìn h báo CIA, V ăn phòng tìn h báo và nghiên cứu thuộc Bộ Ngoại giao, Cục tình báo quốc phòng của Lầu Năm Góc đều n h ận th ây khó có "khả năng tốt để phá vỡ ý chí của H à Nội"4 trong việc ném b o m , V .V .. Mặc dù có những ý kiến khác n h au về phương thức lựa chọn, về mức độ, biện pháp, song những n h ân vật chủ chốt trong chính quyền Mỹ đểu thống n h ấ t quan điểm ném bom m iền Bắc Việt Nam sẽ là đòn bẩy làm cho chính 1, 2, 3, 4. Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ, Tlđd, t.2, tr.12, 18.
  15. Chương 14: C H IẾ N TRANH c ụ c BỘ Đ ỈN H CAO CỦA. 15 quyển Sài Gòn ổn định, nâng cao tinh th ầ n cho quân đội Việt Nam Cộng hoà tiếp tục cuộc chiến tran h . Tính toán các phương thức lựa chọn, N hà T rắng và Lầu Năm Góc cũng tính đến khả năng can thiệp của Liên Xô, T rung Quôc - n h ất là Trung Quốic, khi Mỹ ném bom lãnh thô Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Chính quyên Hoa Kỳ hiểu rằng việc sủ dụng bạo lực quân sự chông n h ân dân Việt Nam là hành động rấ t mạo hiểm, có th ể xảy ra những hiểm hoạ mà các quan chức Mỹ chưa lường định hết, trong đó khả năng phản ứng của Liên Xô, T rung Quôc là điều đáng sợ và lo ngại n h ất của Mỹ. N hưng Cục tìn h báo T rung ương Mỹ sau khí điều tra nghiên cứu tìn h hìn h Liên Xô, Trung Quốc, đã cho rằn g chủ nghĩa xét lại hiện đại ở Liên Xô và cuộc đại cách m ạng văn hoá vô sản ở T rung Quốc đang làm cho hai nước này gặp r ấ t nhiều khó khăn. Theo dõi chính sách của Liên Xô đối với Việt Nam, Cục tình báo Trung ương Mỹ cho rằn g dưới thòi Khơrútxốp, Liên Xô chỉ ủng hộ Việt N am trê n lĩnh vực tuyên truyền, còn viện trợ kinh tế, quân sự ít ỏi chưa đáp ứng được yêu cầu của Việt Nam. Khi Brêgiơnhép và Côxưghin lên nắm quyền thì sự giúp đỡ về v ật chất, vũ khí - kỹ th u ậ t quân sự của Liên Xô cho V iệt N am D ân chủ Cộng hoà và M ặt trậ n D ân tộc giải phóng được tăn g lên. Tuy vậy, chính sách của những người lãn h đạo mới của Liên Xô trong một vài năm tới đối vói Việt N am vẫn có giới hạn. Còn Trung Quốc nước láng giềng gần gũi với Việt Nam, nhưng đang làm cuộc đại cách m ạng văn hoá
  16. 16 L Ị C H S Ử K H Á N G C H I Ế N C H Ó N G MỸ, cứu N ư ớ c . . . T Ậ P IV vô sản, cho nên "Trung Quốc sẽ không phản ứng theo bât kỳ cách nào đổi với chiến dịch ném bom, trừ phi quân Mỹ hoặc Nam Việt Nam xâm lược miền Bắc Việt Nam hoặc miền Bắc Lào... Phản ứng của T rung Quốic đôi với cuộc ném bom có hệ thông Bắc Việt Nam chắc sẽ có giới h ạn "1. Kết luận của Cục tìn h báo T ru n g ương Mỹ phần nào xua tan nỗi ám ảnh và e ngại của Tổng thông L.Giônxơn vê sự can thiệp của Liên Xô, T rung Quốc. Do đó, th án g 12-1964, L.Giônxơn tán th à n h thự c hiện phương thức lựa chọn A trong 30 ngày, sau đó đến phương thức lựa chọn c. Với quyết định này của L.Giônxơn, cuộc chiến tran h Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới. Các hoạt động quân sự của Mỹ càng ráo riết, mức độ ác liệt của cuộc chiến tran h tăng lên đột ngột. Ngày 8-2-1965, Mỹ đưa tiểu đoàn tên lửa phòng không "Hốc" vào Đà Nẵng. Ngày 2-3-1965, không quân Mỹ được lệnh thực hiện chiến dịch Sấm rền (Rolling Thunder). Hai ngày 3 và 4-3-1965, Mỹ dùng hàng trăm máy bay đánh phá cầu Hàm Rồng, Đò Lèn và các căn cứ hải quân của ta trên miền Bắc. Ngày 8-3-1965, hai tiểu đoàn lính thuỷ đánh bộ Mỹ số 1 và sô' 3 thuộc Lữ đoàn H ải quân viễn chinh sô" 9 đô bộ vào Đà Nẵng. Mặc dù, đê quốc Mỹ dô" sức giữ cho chiến lược chiến tranh đặc biệt khỏi bị th ấ t bại, song qua hơn sáu tháng ném bom miền Bắc, Mỹ không ngăn chặn được luồng hàng và người chi 1. Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ, Tlđd, t.2, tr.12.
  17. Chương 14: C H IẾ N T RANH c ụ c BỘ ĐÍNH CA O CỦA. 17 viện cho miền Nam, các cuộc tiến công của Quân giải phóng gia tăng. Từ trận Bình Giã năm 1964 báo hiệu chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mỹ có nguy cơ th ấ t bại, đến trận Đồng Xoài, Ba Gia mùa Hè năm 1965, chiến lược chiên tranh đặc biệt bị phá sản hoàn toàn. Ba chỗ dựa chủ y ế u c ủ a c h iế n tr a n h đ ặ c b iệ t là q u â n đ ội, c h ín h q u y ể n v à ấp chiến lược mà Mỹ dày công xây dựng, nuôi dưỡng, tran g bị vũ khí, làm cô vấn và chỉ huy trong suốt bốn năm với bao hy vọng đã đổ vỡ không có cách gì ngăn chặn được. T hất bại này của Mỹ và Sài Gòn dẫn đến sự sa sú t trầm trọng hơn vê tinh thần, ý chí trong quân đội Việt Nam Cộng hoà và làm tăng sự m ất ổn định về chính trị của Nam Việt Nam. Đây là "bằng chứng Mỹ đang chơi một ván oờ thua ở Việt Nam"1. Nhưng Mỹ quyết không bỏ cuộc. Vì "cam kết" với đồng minh, vì sự tồn vong của chiến lược toàn cầu, đê quốc Mỹ quyết tâm dùng chiến lược chiến tranh cục bộ, đưa quân Mỹ và quân các nước phụ thuộc Mỹ vào Nam Việt Nam trực tiếp tiến hành chiến tran h thay cho chiến lược chiến tranh đặc biệt và quân đội tay sai bản xứ. Nếu không thay đổi chiến lược, chính sách, Hoa Kỳ phải từ bỏ xâm lược mà điểu này Mỹ không bao giò nghĩ đến. Muôn thay đổi được tình hình Nam Việt Nam, đại sứ Mỹ Mx. Taylo kiến nghị chính quyển O asinhtơn phải làm ba việc: 1. Tài liệu mật của
  18. 18 LỊ C H S Ử K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, cứu N ư ó c... T Ậ P IV "Thứ nhất, thành lập một chính phủ có thể chấp nhận được ở Nam Việt Nam. Thứ hai, cải cách việc tiến hành các chiến dịch chông nổi loạn. Thứ ba, thuyết phục hoặc buộc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà phải chấm dứt viện trợ cho Việt cộng và dùng quyền chỉ đạo của họ đê buộc Việt cộng phải từ bỏ những cô' gắng nhằm lật đổ Chính phủ Nam Việt Nam"1. Tổng thống L.Giônxơn và các quan chức chủ chôt Nhà Trắng, Lầu Năm Góc, CIA đã tranh cãi gay gắt về các giải pháp của Mx. Taylo và một sô' người khác đưa ra, cuối cùng h ọ đ i đ ến th ô n g n h ấ t q u a n đ iểm là p h ả i g i ữ v ữ n g c h ín h quyền Sài Gòn đ ể chứng minh cho nhân dân Mỹ, cho đồng minh và cho kẻ thù về hình ảnh của một nước Mỹ siêu ciÀMg. Mục tiêu của Mỹ là phải đảo ngược chiều hướng xuống dốc này của Nam Việt Nam bằng cách sử dụng quân Mỹ tiến hành cuộc chiến tranh ở miền Nam, đồng thời mở rộng việc ném bom liên tục miền Bắc Việt Nam cho đến khi Mỹ đạt được thắng lợi (TG. nhấn mạnh). Tập đoàn L.Giônxớn lên cầm quyển giữa lúc nền kinh tế Mỹ đang thịnh vương, lạm phát thấp nhất, tìn h hình chính trị nội bộ tương đổi ổn định, lại có N ghị quyết Vịnh Bắc Bộ cho phép Tổng thống toàn quyền hành động, nên dù có gặp khó khăn, L.Giônxơn cũng không còn lý do để dè dặt. Bâi vậy, ngày 1-4-1965, L.Giônxơn quyết định đưa thêm một bộ phận quân chiến đấu Mỹ sang Việt Nam và 1. Tài liệu mật của Bộ Quốc phòng Mỹ, ĩĩđd, t.2, tr.59.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2