intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ebook Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 5: Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968): Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:174

8
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ebook Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 5: Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968): Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam chuyển sang thời kỳ giành thắng lợi quyết định; tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu thân;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ebook Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975 (Tập 5: Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968): Phần 1

  1. NAM KHANG CHIEN CHỐNG MỸ cú Htíúũ ỉto 1954 -1975 TẬ P V 'ỔNG TIẾN CONG Và nổi d ậ y NÃM1968 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Quốc GIA
  2. LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHffNB Mỹ cú Hước ito 1954 -1975 TẬP V TỂHI TIẾN CAM vầ Nẩl Dậr N*M 1968
  3. HỘI ĐỒNG CHỈ ĐẠO XUÂT BAN TS. NGUYỄN DUY HÙNG - Chủ tịch Thiếu tưống, PGS. TS. v ũ QUANG ĐẠO - Phó Chủ tịch TS. HOÀNG PHONG HÀ - ủ y viên Đại tá, PGS. TS. H ổ KHANG - ủ y viên TS. LƯU TRẦN LUÂN - ủ y viên 9(V)2 Mã số: ----— --------- — CTQG - 2013
  4. BỘ QUỐC PHÒNG a Ệ N LỊCH SỬ Q U Â N s ự V IỆ T NAM LỊCH SỬ KHÁNG CHIẾN CHÍNG MỸ cd NƯ0C íto 1954 -1975 TẬP V TỔNGTIẾN CÔNG VA NỔI DẬY NĂM 1968 (Xuất bán lan thử hai) NIÀ XUẤT BAN CHINH TR| ử u ó c GIÁ - s ự THẬT HÀ NỘI-2013
  5. CHỈ ĐẠO NỘI DUNG Đai tá, PGS. TS. TRỊNH VƯƠNG HỔNG CHỦ BIÊN Đại tá NGUYỄN VÁN MINH TÁC GIẢ Đại tá NGUYỄN VĂN MINH T rung tá NGUYỄN XUÂN NĂNG Thượng tá TRẦN TIÊN HOẠT Trung tá NGUYỄN HUY THỤC Đại tá ĐỖ XUÂN HUY Sưu tầm ản h tư liệ u v à sơ dồ Thượng tá NGUYỄN DUY BANG Thiếu uý LÊ QUANG LẠNG
  6. 5 LỜI N H À XUẤT BẢN Năm 1965, vối việc đưa quân chiến đấu Mỹ và quân các nước phụ thuộc vào trực tiếp tham chiến ở chiến trường Việt Nam và tiến hành cuộc chiên tranh phá hoại ác liệt bằng không quán và hải quân chống nưóc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đế quốc Mỹ đã đẩy cuộc chiến tranh Việt Nam lên quy mô và cường độ chưa từng có. Vối chiến lược hai gọng kìm "tìm diệt" và bình định ngông cuồng, ảo tưởng, chúng hy vọng sẽ nhanh chóng tiêu diệt cách mạng miền Nam trong vòng 18 tháng và răn đe các cuộc cách mạng trên thê giối: "cuộc khởi nghĩa nào cũng sẽ bị tiêu diệt". Nhưng với hàng nghìn cuộc hành quân lớn nhỏ trên khắp chiến trường miền Nam, mà đỉnh cao là hai cuộc phản công chiến lược quy mô lốn vào mùa khô 1965-1966 và 1966- 1967 quân xâm lược Mỹ vẫn bị thất bại thảm hại. Nưóc Mỹ sen đầm ngày càng sa lầy vào cuộc chiến tranh không có đường ra, chưa biết bao giò kết thúc. Chúng tiếp tục tăng quân, tăng chi phí quân sự và ném vào chiến trường Việt Nam một khôi lượng phương tiện chiến tranh khổng lồ và hiện đại nhất. Lúc này, quân chiến đấu Mỹ có mặt ở miền Nam Việt Nam lên tối 480.000 tên và 68.800 quân của các nước phụ thuộc Mỹ. Nếu kể cả khoảng hơn 20 vạn quân đóng ở các căn cứ quân sự trên đất Thái Lan, Nhật Bản, Philíppin, Hạm đội 7, một bộ phận Hạm đội 6, đã có tói 80 vạn quân Mỹ trực tiếp tham gia chiến tranh Việt Nam. Năm 1967, quân đội Sài Gòn có 552.000 tên, đến cuối năm 1968, tăng lên 555.000 tên.
  7. 6 LỊ C H SỬ K H Ả N G ( ' H I Ế N C H Ó N G MỸ. c ứ u N ư ớ c ... TÀI' V Đương đầu trực tiếp với quân viễn chinh Mỹ và quân các nước phụ thuộc, đặc biệt qua hai cuộc đọ sức thắng lợi trong mùa khô 1965-1966 và mùa khô 1966-1967. đã khắng định chúng ta hoàn toàn có thể đánh thắng chúng trong cuộc chiến tranh này vối một ý chí gang thép không gì lay chuyên nổi: "Hễ còn một tên xâm lược trên đất nước ta thì ta còn phái tiếp tục chiến đấu quét sạch nó đi". Thực tiễn chiên trường cho thấy quân và dân ta càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng và luôn nam quyền chủ động tiến công chiến lược, đay địch ngày càng lún sâu vào thê phòng ngự bị động, lúng túng đối phó trên khắp các chiến trường. Tuy vậy, vối những chiến dịch quân sự thông thường, với cách đánh tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch quy mô nhỏ, cuộc chiến đấu giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc cúa dân tộc ta sẽ phải diễn ra rất lâu dài và gian khổ. Vì vậy phải tìm cách đánh khác nhàm đập tan ý chí xám lược, dã tâm xâm lược của tên đê quốc đầu sỏ. Qua thực tê chiến trường, nhũng ý đồ chiến lược đã dần dần hình thành, từng bưốc trở thành những quyết sách của Đảng: tổng tiến công và nổi dậy, đánh thẳng vào xào huyệt của địch trong các thành p h ố và thị xã. Từ Kê hoạch chiên lược năm 1968 và nhiệm vụ của quân, dân ta do Bộ Tổng tham mưu chuẩn bị, hai cuộc họp Bộ Chính trị tháng 10 và tháng 12-1967 đã ra nghị quyết và trở thành Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá III), quyết định chuyên cuộc chiến tranh cách mạng của nhăn dán ta ở miền Nam sang một thời kỳ mới, thời kỳ giành thắng lợi quyết định. Thực hiện quyết sách chiến lược lịch sử này, vào đúng giao thừa Têt Mậu Thân 1968, quân và dân ta đồng loạt nổ súng tổng công kích, tổng khởi nghĩa táo bạo vào hầu hết các thành phô', thị xã, thị trấn và các căn cứ quân sự của địch trên khắp miền Nam, mà trọng điểm là Sài Gòn - Gia Định, Huế, Đà Nẵng, làm nước Mỹ bàng hoàng và th ế giói chấn động. Với đòn tiên công Tết Mậu Thân, quân và dân ta ở miền Nam buộc
  8. LỜI N H À X U Ấ T BẢN 7 Nhà Trắng và Lầu Năm Góc phải huỷ bỏ chiến lược "tìm diệt" thay bằng chiến lược "quét và giữ", thê bô trí chiến lược của chúng một lần nữa bị đảo lộn, ta đã thu được những thắng lợi rất to lớn và toàn diện. Trong lịch sử cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nưốc của dân tộc ta, nhiều người hiểu tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta chỉ có ở Tết Mậu Thân, nhưng trên thực tê đây được xem như đợt 1, còn đợt 2 và đợt 3 diễn ra mùa hè và mùa thu năm 1968, tạo thành tông thể cuộc Tông tiến công và nổi dậy năm 1968, mà kết quả của nó, theo thông báo của Bộ Chỉ huy các lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam, thì quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 630.000 tên địch, tiêu diệt và đánh thiệt hại 1 lữ đoàn, 7 trung đoàn, chiến đoàn, tiểu đoàn bộ binh, 18 chi đoàn thiết giáp, 13.000 xe quân sự, 1.000 tàu xuồng chiến đấu, 700 kho đạn, diệt, bức hàng, bức rút 15.000 đồn bốt, chi khu. Thắng lợi này tạo ra một bước ngoặt quyết định của chiến tranh, đánh sập ý chí xâm lược của đê quô'c Mỹ, làm cho chúng hiểu rằng không thể thắng được dân tộc Việt Nam trong chiến tranh, buộc phải đàm phán với ta tại Hội nghị Pari, bàn về việc rút quân Mỹ khỏi miền Nam, kết thúc chiến tranh. Thắng lợi thực tê trên chiến trường đã nâng tầm vóc và quyết định vị thế của dân tộc ta trên bàn đàm phán. Đảng ta đã cử đến Pari những nhà ngoại giao đặc biệt xuất sắc, mưu lược, dày dạn kinh nghiệm, kiên định và có bản lĩnh do đồng chí Lê Đức Thọ dẫn đầu, trực diện đấu tranh vói những nhà ngoại giao rất xảo quyệt của nước Mỹ do Kítxinhgiơ đại diện. Chúng ta đến Pari với tư cách người nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường, đại diện cho công lý chống lại cưòng quyển, tự mình đàm phán về lợi ích dân tộc mình, do chính mình quyết định. Đê có một thắng lợi mang tầm vóc chiến lược như vậy chúng ta phải trả giá bằng sự hy sinh xương máu của hàng vạn những
  9. 8 LỊ C H S Ừ K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, c ứ u N ư ớ c . . . T Ậ P V người con ưu tú, tổn thất ấy là cực kỳ to lốn, sự hy sinh đó là cực kỳ cao cả để dân tộc có được hoà bình trong độc lập, tự do vào mùa Xuân toàn thắng năm 1975 lịch sử. c ả dân tộc và đòi đòi các thê hệ người Việt Nam ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ, những ngưòi đã ngã xuống vì lý tưởng mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta lựa chọn. Những nội dung chính yếu và quan trọng nhất của quá trình Tổng tiến công và nổi dậy năm 1968 đã được các tác giả của bộ Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 trình bày một cách sinh động, thuyết phục và chân thực trong tập V mang tiêu đề Tông tiến công và nổi dậy năm 1968. Trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc. Tháng 3 nám 2013 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ Q u ố c GIA - s ự THẬT
  10. Hội nghị Bộ Ch ín h trị t h á ng 1 2 - 1967 q u y ết định c hu y ể n c u ộc c h i ế n tranh c á c h m ạ n g c ủ a n hâ n d â n mi ề n N a m s a ng thời kỳ g i à n h t h ắ n g lợi q u y ế t định
  11. 9 Chương 19 CUỘC C H IẾ N T R A N H CÁCH M ẠNG M IE N n a m C H U Y ÊN S A N G T H Ờ I KỲ G IÀ N H T H A N G l ơ i Q U Y Ể T Đ ỊN H I- G IỬ VỮNG QUYỂN CHỦ ĐỘNG T IẾ N CÔNG, ĐẨY ĐỊCH VÀO T H Ế PHÒNG NGỰ CH IÊN LƯỢC BỊ th a t bại trong cuộc phản công chiến lược lần thứ n h ấ t (m ùa khô 1965-1966), nhưng do đánh giá th ấp tiêm lực, ý chí quyết tâm của n h â n dân Việt Nam , Chính phủ và những người cầm quyển hiếu chiến ở Mỹ vẫn ngoan cô" lao sâu vào cuộc chiến tra n h . Họ hốì hả tăn g quân, tăn g phương tiện chiến tra n h , thực hiện chiến lược “hai gọng kìm ” với ý đồ th âm độc là tiêu diệt chủ lực Q uân giải phóng và bình định nông thôn m iền Nam , th ủ tiêu các căn cứ cách m ạng và lực lượng du kích. Mặc dù chính quyển Mỹ do L.Giônxơn cầm đầu đã r ấ t nỗ lực sử dụng sức m ạnh tối đa của nền công nghiệp q u â n sự hiện đại n h ấ t và r ấ t tổn kém trong cuộc ph ản công chiến lược lần th ứ hai (m ùa khô 1966- 1967) ở m iền N am và dùng không quân, hải quân đánh phá, phong toả r ấ t ác liệt m iên Bắc Việt Nam , hòng ngăn sự chi viện của m iền Bắc cho m iền Nam , nhưng chúng đã bị quân và dân ta đ á n h cho th ấ t bại nặng nể cả vể qu ân sự,
  12. 10 L Ị C H S Ử K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, cứ u Nước... T Ả I ’ V chính trị, ngoại giao. C ùng với n h ữ n g th ấ t bại vê q u â n sự, chương trìn h “b ình đ ịn h ” cũng bị sụp đổ, mọi cô gắng của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đểu không m an g lại k ế t quả. Đây là th ấ t bại có tín h c h ấ t chiến lược của đê quốc Mỹ trong cuộc chiến tra n h cục bộ ở m iền N am , k h iến cho quân viễn chinh Mỹ dao động ý chí, m ất lòng tin đôi vối nhữ ng người cầm quyển nưốc họ. N hiều lính M ỹ b ắ t đ ầ u cảm n h ậ n được C hính phủ Mỹ đã lừa dối họ để gây ra cuộc chiến tra n h phi nghĩa ở Việt N am . Q u ân đội và ch ín h quyển Sài Gòn vôn đã yếu kém , nay qu ân Mỹ bị th u a càng làm cho họ hoang m ang, lo sợ, suy yếu hơn. T h ấ t bại n ày “làm tă n g cái giá phải trả về thòi gian, của cải và m áu và làm tă n g khả n ăn g th ấ t bại cuối cùng tro n g việc thực h iện n h ữ n g mục tiêu ban đầu của M y ” , khiến cho sự b ấ t đồng tro n g nội bộ nước Mỹ thêm gay gắt, dẫn đến nhữ ng m âu th u ẫ n trầ m trọ n g tro n g giới cầm quyển về cách thức tiế n h à n h cuộc chiến tra n h Việt Nam ... C ũng từ nh ữ n g t h ấ t bại về q u â n sự tr ê n ch iế n trư ờng, sự nghi ngờ về k ế t quả các cuộc ném bom m iền Bắc và tă n g q u â n Mỹ vào m iền N am tro n g n h â n d â n và Quốc hội Mỹ cũng tă n g lên. N hiều nghị sĩ ở T hượng n g h ị viện và Hạ nghị viện Mỹ đã n h ậ n th ấ y “tương lai k h ô n g th ể lường được của m ột cuộc chiến tra n h hiện đan g có tác động làm rã rời ý chí d ân tộc Mỹ”2. 1. Tóm tắt Tổng kết chiến tranh Việt Nam của Bộ Quốc phòng Mỹ, bản đánh máy. Tài liệu lưu tại Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, t.l, tr.15. 2. Tài liệu mật Bộ Quốc phòng Mỹ về chiến tranh Việt N am , Việt Nam Thông Tấn xã phát hành, Hà Nội, 1971, t.2, tr.126.
  13. Chương 19: C U Ộ C C H I Ế N T R A N H C Á C H M Ạ N G . 11 Các chuyên gia quân sự Mỹ ước tín h nêu tìn h hình cuộc chiến tra n h Việt N am cứ xấu đi như sau cuộc phản công chiến lược lần th ứ hai thì Mỹ phải đưa vào V iệt Nam hơn m ột triệ u q u â n viễn chinh, như ng cũng chưa chắc đã giành được th ắ n g lợi theo ý muôn. Lần đầu tiên n h â n dân vấ n h iều nghị sĩ Quôc hội Mỹ b ắ t đ ầu lo ngại vê sô thương vong cao và chi tiêu tôn kém cho cuộc chiên tra n h mà tương lai thì mờ m ịt như đang “chui vào đường hầm không có lối r a ”. N ếu chi phí cho cuộc chiến tra n h xâm lược Việt N am 1965-1966 là 4,7 tỷ đôla, th ì năm 1967 đã tă n g lên 30 tỷ, gấp 1,5 lần Mỹ đã chi cho cuộc chiên tra n h T riều T iên tro n g ba năm . Do chi phí lớn cho cuộc chiến tra n h , nền kinh tế Mỹ b ắt đầu suy thoái, thâm h ụ t ngân sách 4 tỷ đôla, giá cả tă n g vọt, lạm p h á t không kiểm soát được. Giấc mộng của L.Giônxơn khi lên cầm quyển là sẽ xây dựng “m ột xã hội Mỹ vĩ đại” đã ta n biến, vì không th ể vừa xây dựng “xã hội vĩ đại”, lại vừa leo th an g chiến tra n h được. L.Giônxơn phải đệ trìn h Quốc hội Mỹ xin tăn g 10% th u ế để bù đắp vào chỗ chi tăn g cho cuộc chiến tra n h . Sự tăn g thuê này trước tiên đ á n h vào n h â n dân lao động Mỹ, n h ấ t là người Mỹ da đen. Phong trào người Mỹ da đen chống chiến tra n h Việt N am b ắ t đầu dấy lên, hoà cùng phong trào đấu tra n h của học sinh, sinh viên và n h â n dân tiến bộ Mỹ đòi C hính phủ chấm dứ t chiến tra n h Việt N am , r ú t quân vể nước. Ngày 15-4-1967, tạ i O asinhtơn, khoảng 40.000 người, có cả những cựu chiến binh Mỹ ở Việt Nam , th am gia biểu tìn h phản đối cuộc chiến tra n h của Chính phủ Mỹ. T háng 10-1967, n h iều cuộc biểu tìn h của n h â n dân Mỹ chông chiến tra n h lan rộng toàn nưốc Mỹ nh ằm m ục tiêu: đòi chăm lo tìn h cảnh cho người nghèo và chấm dứt chiến tra n h
  14. 12 L Ị C H SỬ K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, c ứ u Nước... T ẬH V V iệt N am . N hữ ng người biểu tìn h đã ngăn cản các đoàn tà u q u ân sự chở h à n g san g V iệt N am . T h an h niên Mỹ đốt th ẻ q u ân dịch, từ chối vào lính, th à chịu p h ạ t tù , chứ không san g V iệt N am , V .V .. Do tác động của cuộc chiến tra n h V iệt N am m à “lần đầu tiên sa u n h iều năm m ột sự đối lập chính trị có tín h c h ấ t q u ầ n chúng đôi với hệ th ô n g c h ín h quyền hiện h à n h đã b ắ t đ ầu p h á t triể n ở Mỹ”1. T rên chiến trư ờ ng V iệt N am , s a u khi đ á n h bại cuộc h à n h q u â n G ianxơn Xiti của q u â n Mỹ, lực lượng vũ tra n g m iền N am tiếp tục tiế n công địch với quy mô vừa và nhỏ trê n k h ắ p ba vùng chiến lược, dồn q u â n Mỹ và q u â n đội Sài Gòn vào th ê bị động, lúng tú n g hơn. Đ ứng trước tìn h h ìn h này, th á n g 3-1967 tướng O étm olen (W estm oreland) yêu cầu Tổng th ô n g L.G iônxơn tă n g th êm 4 sư đoàn, cộng vối 2/3 sư đoàn hoặc tương đương, 10 phi đoàn m áy bay chiến đ ấu chiến th u ậ t và to àn bộ lực lượng cơ động đường sông của Mỹ với số lượng dự tín h là 201.250 ngưòi để đưa tổng số q u ân Mỹ có m ặ t ở V iệt N am cao n h ấ t vào cuối năm 1968 là 671.616 ngưòi, mới có th ể giành lại được quyền chủ động và chiến th ắn g . Sô’ q u â n xin th êm (201.250) này, O étm olen yêu cầu m ột nử a tro n g số đó (100.000) phải có m ặt ở V iệt N am trước ngày 1-5-1967. T h á n g 4-1967, Hội đồng T ham m ưu trư ởng Liên q u â n Mỹ đã chuyển đề nghị của tướng O étm olen lên Tổng th ố n g L.Giônxơn, đồng thời kiến nghị Tổng thông động viên lực lượng dự bị và mở rộng chiến tra n h trê n bộ san g Lào, 1. A.v. Nikin: Nước Mỹ, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1979, t.2, tr.185.
  15. Chương 19: c u ộ c C H I Ế N T R A N H C Á C H M ẠN G . 13 C am puchia, Bắc Việt Nam . Kiến nghị của Hội đồng Tham m ưu trư ởng Liên q u â n Mỹ bị Mắc N am a ra và U yliam B ânđi p h ả n đôi. S au các chuyên đi thị s á t ở N am Việt N am , Bộ trư ởng Bộ Quổíc phòng Mỹ Mắc N am a ra th ấy chính sách chiến tra n h của Mỹ ở V iệt Nam đang th ấ t bại: ném bom m iền Bắc và các ho ạt động m ặt đ ấ t ở m iền N am cũng n h ư nh ữ n g “sá n g kiến hoà b ìn h ” bằng nhữ ng đợt ngừng ném bom h ạn chê của Tổng thông Mỹ không có tác dụng. N gày 19-5-1967, Mắc N a m a ra gửi lên Tổng thông L.Giônxơn m ột bản phúc trìn h nói rõ quan điểm của ông ta là “bây giờ đã là lúc chúng ta cần th ay đổi mục tiêu của m ình ở Việt N am và phương cách m à chúng ta (Mỹ) sử dụng để đ ạt được nhữ ng mục tiêu đó”1. Tiếp sau, Mắc N a m a ra và M ắc N âutơ n yêu cầu Tổng thông Mỹ giảm bớt ném bom từ vĩ tu y ến 20 trở ra, chỉ tă n g 30.000 q u â n và đưa ra kiến nghị “Mỹ nên chấp n h ậ n m ột giải pháp thoả hiệp”. Nội bộ chính quyền L.Giônxơn lúc này nô ra nhữ ng cuộc tra n h cãi gay g ắ t xung q u a n h n h ữ n g chính sách, nhữ ng giải pháp chấm dứt cuộc chiến tra n h Việt N am sao cho có lợi cho Mỹ và S ài Gòn. N hư ng nh ữ n g cuộc tra n h cãi ở N hà T rắng, L ầu N ăm Góc không có hồi k ế t th ú c càng làm cho nội bộ chính quyền, Quốc hội Mỹ chia rẽ th à n h ba phái: p h á i hiếu chiến đòi tă n g qu ân theo yêu cầu của O étm olen để mở rộng chiến tra n h ; p h ái chủ trư ơng h ạ n chê leo th a n g chiến tra n h , th u hẹp p h ạ m vi ném bom m iền Bắc và tìm giải p h áp thương lượng vối H à Nội, M ặt trậ n 1. Rôbớt s. Mắc Namara: Nhin lại quá khứ ■Tấn thảm kịch uà những bài học về Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 234.
  16. 14 LỊCH SỬ K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, c ứ u N ư ở c . . . T Ả I ' V D ân tộc giải phóng m iền N am V iệt N am sao cho Mỹ r ú t ra khỏi cuộc ch iến tr a n h V iệt N am tro n g d a n h dự; ph ái d u n g hoà ch ủ trư ơ n g cô giữ cho tìn h h ìn h m iền N am kh ô n g xấu th êm , tìm cách g ià n h th ắ n g lợi vê q u â n sự đế đi vào th ư ơ n g lượng tr ê n th ê m ạn h ... N h ư n g làm th ế nào để giữ cho tìn h h ìn h m iền N am k h ô n g x ấ u th êm ? Đó là bài to án k h ô n g dễ tìm ra lời giải. Cuối cùng, trư ớc sức ép m ạ n h của phe h iếu chiến, L .G iônxơn liều lĩn h qu y ết đ ịn h đư a th êm vào V iệt N am 10 v ạ n q u â n ch iến đ â u Mỹ, n â n g tổ n g sô" q u â n Mỹ ở m iền N am V iệt N am lên 480.000 vào th á n g 12-1967. T rong s ố 10 v ạ n q u â n tă n g th êm này, n h ữ n g th á n g cuối cù n g c ủ a n ă m 1966 và sá u th á n g đ ầ u n ăm 1967, Mỹ đã đ ư a vào N am V iệt N am hơn 50.000 người, tro n g đó có Sư đoàn bộ b in h sô 9, T ru n g đoàn bộ b in h 25 thuộc Sư đoàn bộ b in h sô 5, Phi đoàn m áy b ay ch iến đ ấ u ch iến th u ậ t A 37... Sô q u â n còn lại tiếp tục vào m iền N am V iệt N am sá u th á n g cuối năm 1967, tro n g đó có lữ đoàn dù 2 và 3 th u ộ c Sư đoàn dù 101 (T hiên th ầ n m ũ đỏ), lữ đoàn bộ b in h n h ẹ 11 và 198. C ùng th ò i g ian này, Sư đoàn bộ b in h 9 “B ạch M ã” N am T riề u T iên (vào th á n g 9-1966), T iểu đo àn bộ b in h 7 H oàng gia O x trâ y lia , Sư đo àn “R ắ n hô m an g nữ h o à n g ” T h ái L an (9-1967), Đ ại đội bộ b in h N iu D ilân (12-1967)... cũng được đ ư a vào N am V iệt N am để tă n g cường đ á n h p h á các tỉn h m iền d u y ê n h ả i K h u 5 v à tỉn h B à Rịa, V .V .. Đ ầu năm 1968, sô' q u â n ch iến đ ấ u Mỹ ở V iệt N am đã vượt q u á n ử a triệ u tê n . T rê n d iện tíc h k h o ả n g 17 v ạ n k m 2, M ỹ đã tậ p tru n g m ột lực lượng q u â n ch ủ lực Mỹ, S ài Gòn và q u â n các nước p h ụ th u ộ c M ỹ đông xấp xỉ b ằ n g tổ n g sô" lục q u â n củ a n ăm nưốc Bỉ, A nh, Áo,
  17. Chương 19: c u ộ c CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG. 15 C anada, Tây Ban N ha cộng lại. M ật độ lính địch trê n diện, tích 1 km 2 trong cuộc chiến tra n h Việt Nam là m ật độ cao n h ấ t chưa có cuộc chiến tra n h nào trưốc đó d ạ t tới1. Được tă n g cường lực lượng m ạnh, th á n g 9-1967, Bộ chỉ huy Mỹ ở N am Việt N am th à n h lập Sư đoàn bộ binh 23 tại C hu Lai (Sư đoàn A m êricơn) gồm ba lữ đoàn bộ binh n h ẹ 11, 196 và 198 tă n g cường cho V ùng I chiến th u ậ t (Q uân đoàn I) để giải to ả sức ép củ a ta ở vùng này và n g ă n ch ặ n Q u ân giải phóng đ á n h chiếm hai tỉn h p h ía bắc N am V iệt Nam . Để thực hiện âm m ưu ngăn ch ặn các cuộc tiến công của ta ở hai tỉn h ph ía bắc và củng cô’ tu y ến phòng th ủ m ạn h bảo vệ Sài Gòn - Gia Đ ịnh, tướng O étm olen xúc tiế n bô’ tr í lại lực lượng trê n toàn chiến trư ờ ng m iền N am , ch u ẩ n bị mở cuộc ph ản công chiến lược lần th ứ ba dự định từ th á n g 12-1967 đến th á n g 4-1968. O étm olen câ'p tốc điểu Sư đoàn dù 101, Sư đoàn kỵ binh không vận sô" 1, Lữ đoàn dù 173 về m iền Đông N am Bộ để cùng với S ư đoàn bộ binh sô' 1 (A nh cả đỏ), Sư đoàn bộ binh 25, T ru n g đoàn kỵ binh th iế t giáp 11 ch u ẩn bị tiến công vào C hiến k h u c , D. Địch gọi đó là cuộc tiến công ngăn ngừa ở tỉnh Phước Long. Đ ồng thời với cuộc p h ả n công chiến lược ỏ hướng chính m iền Đông N am Bộ, địch dự k iến sẽ sử dụng h a i sư đoàn lín h th u ỷ đ á n h bộ sô' 1 và 3, m ột tru n g đoàn của Sư đo àn lín h th u ỷ đ á n h bộ số 5 và Sư đ o à n bộ binh 23 (Am êricơn) Mỹ cùng với sư đoàn lín h 1. Mật độ lính Mỹ tronÉ cuộc chiến tranh Triều Tiên: 327.000 tên/ 240.000 km2. Mật độ lính Mỹ trong cuộc chiến tranh Việt Nam năm 1968: 535.000 tên/170.000 km2.
  18. 16 L Ị C H SỬ K H Á N G C H I Ế N C H Ố N G MỸ, c ứ u Nước... T Ậ P V th u ỷ đ á n h bộ S à i G òn và lực lượng chủ lực Q u â n đ o àn 1 n g u ỵ mở bôn cuộc h à n h q u â n m an g tê n m ậ t m ã c h u n g Oóc càn q u é t v ù n g biên giới V iệt - Lào ở bôn tỉn h phía bắc N am V iệt N am , n h ằ m lập lại quyển kiểm s o á t ở th u n g lũ n g A s ầ u v à m iền tâ y T rị - T hiên, c h u ẩ n bị b à n đ ạ p tiế n công s a n g Lào vào năm sa u để c ắ t đ ứ t đường m òn Hồ C hí M inh. N ếu cuộc p h ả n công chiến lược lầ n th ứ ba diễn r a và k ế t q u ả n h ư dự địn h , L.G iônxơn và p h e h iế u ch iế n M ỹ hy vọng sẽ giữ được t h ế g iằn g co với t a trê n ch iế n trư ờ n g , ổn đ ịn h được p h ầ n n ào tìn h h ìn h q u â n sự, c h ín h t r ị ở m iền N am có lợi cho Mỹ và Sài 'Gòn. Q ua đó, c h ín h q u y ể n M ỹ có th ể gieo rắc ảo tư ở ng th ắ n g lợi tro n g d â n c h ú n g M ỹ và p h e đôi lập, ng ăn c h ặ n mọi đảo lộn b ấ t ngờ vê q u â n sự, c h ín h t r ị ở m iền N am V iệt N am cho đ ến khi b ầ u cử xong T ổng th ô n g Mỹ (th á n g 11-1968), rồi sẽ tìm n h ữ n g g iải p h á p q u â n sự hoặc c h ín h tr ị tiế p s a u để c h ấ m d ứ t c h iế n t r a n h th eo âm m ưu của Mỹ và Sài Gòn. Về p h ía ta , s a u cuộc đọ sức qu y ết liệt giữa lực lượng cách m ạn g ở m iền N am vối q u â n viễn chinh Mỹ tro n g m ùa khô 1966-1967, B an C hấp h à n h T ru n g ương Đ ảng Lao động V iệt N am họp Hội nghị lần th ứ 14 khoá III (1-1968) n h ậ n định: Đ ịch đã th ấ t bại m ột bước r ấ t cở b ản tro n g ch iến lược ch iến tr a n h cục bộ. C húng đ an g lúng tú n g , bị động vể ch iến lược, chiến th u ậ t; m ột th ấ t bại về q u â n sự đối với M ỹ lúc n à y sẽ có tác động m ạn h đến tìn h h ìn h c h ín h tr ị nưốc Mỹ, vì đây là năm b ầ u cử Tổng th ô n g Mỹ (11-1968). Các p h e p h á i ở Mỹ đang bận rộ n dồn sức vận động cho ứ n g cử viên tổng thông của đảng m ình. Ra tra n h
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0