Ebook Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1930 - 2010): Phần 1
lượt xem 4
download
Ebook "Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1930 - 2010): Phần 1" cung cấp những tư liệu lịch sử về quá trình hình thành, phát triển và những hoạt động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh theo từng thời kỳ cách mạng, giai đoạn lịch sử từ năm 1930 đến năm 2010. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ebook Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1930 - 2010): Phần 1
- TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN / ^ 5 v x LỊCH SỬ MẶT ■ TRẬN ■ TỔ QUỐC VIỆT ■ NAM TỈNH NINH THUẬN (1930-2010) Ninh Thuận,năm 2019
- ỦY BAN MẶT TRẬN T ổ Q U ốC VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN L ỊC H SỬ MẶT TRẬN T ổ QUỐC VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN (1930 - 2010) CCS.COK^ ĩhưviện [ N t N H - T H il Ậ N Ninh Thuận, năm 2019
- CHỊU TRÁCH NHIỆM NỘI DUNG BAN THƯỜNG TRỤC ỦY BAN M ẶT TRẬN T ồ QUỐC VIỆT NAM TỈNH NINH THUẬN CIIỊU TRÁCH NHIỆM XU ÁT BẢN PHAN HỮƯ ĐÚC - ử y viên Ban thường vụ Tỉnh ủy Chủ tịch ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận BAN BIÊN TẬP PHAN HỮU ĐỨC ủy viên Ban tlnrờng vụ Tỉnh ùy - Chủ tịch ủy ban MTTQ tinh NGUYỄN M INH TR Ứ ửy viên Ban thường vụ Tinh ủy - Trường Ban tuyên giáo Tỉnh ủy PHẠM THỊ BÍCH HÀ Phó Chù tịch ủ y ban MTTQ Việt Nam tỉnh LUƯ NÀO Phó Chủ tịch ủ y ban MTTQ Việt Nam tỉnh TRƯƠNG NGHIỆP v ũ Nguyên Chủ tịch ủ y ban MTTQ Việt Nam tình NGƯYẺN NGỌC M INH Nguyên Chủ tịch ủ y ban M TTQ Việt Nam tỉnh BIÊN SOẠN PHẠM THỊ BÍCH HÀ NGUYỄN ANH TUẤN NGUYỄN. THỊ H O ÀNG LIÊN LÊ DUY HOÀN PHAN THỊ HÀI
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuộn (1 9 3 0 - 2 0 1 0 ) LỜI GIỚI THIỆU hằm giáo dục truyền thống yêu nước, phát N huy sức m ạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nước; giúp bạn đọc và thế hệ trẻ hiểu rõ hơn vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của M ặt trận Tô quốc Việt N am trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tô quốc. Đ ược sự chi đạo của Tỉnh ủy, Ban T hường trực ủ y ban M ặt trận Tổ quốc Việt N am tình N inh Thuận tổ chức biên soạn quyển “Lịch sử M ặt trận Tổ quốc Việt N am tỉnh N inh Thuận giai đoạn 1930 - 2010”. Nội dung cung cấp những tư liệu lịch sử về quá trình hình thành, phát triển và những hoạt động của M ặt trận Tổ quốc Việt N am tinh theo từng thời kỳ cách m ạng, giai đoạn lịch sử từ năm 1930 đến năm 2010. Bố cục chặt chẽ và lôgích, gồm 2 phần: Phân I: M ặt trận N inh Thuận với công tác vận động, tập hợp, đoàn kết nhân dân đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất đất nước (1930 - 1975); Phần II: M ặt trận Tổ quốc Việt N am tỉnh N inh Thuận đoàn kết toàn dân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc (1975 - 2010). 3
- Lịch sù Mộ) trộn TỔ quốc Việt Nom tịnh Ninh Thuộn ( 1930 - 20 10)_____ Quá trình biên soạn và xuất bản quyển “Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh Ninh Thuận giai đoạn 1930 - 2010 Ban Thường trực ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh đã nhận được nhiêu sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của Ban Tuyên giáo Tinh ủy, các sở ban, ngành tinh Ninh Thuận và Bình Thuận; các cơ quan lưu trữ của Trung ương, của tỉnh và các tỉnh bạn; các vị nguyên là lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận; các vị nguyên là lãnh đạo Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận qua các thời kỳ; các nhân chứng lịch sử trong và ngoài tỉnh... Trong quá trình nghiên cứu, biên soạn, nội dung khó tránh khỏi những khiếm khuyết, hạn chế do nhiều yêu tô khách quan và chủ quan nên rất mong được sự quan tâm, góp ý chân thành của các đồng chí và bạn đọc đê lân tái bản sau hoàn chỉnh hơn. Nhân dịp Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh Ninh Thuận lần thứ X, nhiệm kỳ 2019 - 2024; Ban Thường trực ủ y ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh Ninh Thuận trân trọng giới thiệu quyển “Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tinh Ninh Thuận giai đoạn 1930 - 2010” đến các đồng chí và bạn đọc. Trân trọng! ban th ư ờ ng trư c UY BAN MẶT TRẬN TÓ QUÓC VIỆT NAM TỈNH 4
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuộn ( 193 0 - 20 10) MỞ ĐẦU NINH THUẬN - ụ a s i, Ị Ì K DầT. I£H K t íÉ HÀ ĨRUYÈỈS THÙNG vĩm Hếểc, llằ í« KẾT Ninh Thuận là tinh thuộc vùng duyên hãi Nam Trung Bộ; phía Bắc giáp tinh Khánh Hòa, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông. Ninh Thuận đưọc tái lập từ tháng 4 năm 1992, có tổng diện tích tự nhiên là 3.358 km2 , có 7 đơn vị hành chính, gồm 01 thành phố và 06 huyện (trong đó có 01 huyện miền núi đặc biệt khó khăn theo Nghị quyết 30a của Chỉnh phủ); có 65 xã, phường, thi trấn; 402 thôn, khu phố; dân số khoảng 608 000 người. Ninh Thuận có hệ thống giao thông tương đối hoàn chình. Thành phố Phan Rang - Tháp Chàm - tinh lỵ Ninh Thuận, là nơi giao nhau của 03 trục giao thông chiến lược: quốc lộ 1A, đường sắt Bắc - Nam ngang qua và quốc lộ 27 nối từ Phan Rang đi Đà Lạt; có sân bay quân sự Thành Sơn và cách sân bay quốc tế Cam Ranh 60km, thuận tiện cho việc giao lưu phát triển kinh tế - xã hội của tinh. Các tuyến đường tinh lộ 702, 703 đều đạt tiêu chuẩn cấp IV; các tuyến đường huyện và liên xã được nâng cấp đều bảo đảm thuận lợi giao thông cơ giới, nối liền các vùng, miền trong tinh. 5
- ỉ. Quá trình hình thành và phát triển Địa danh Phan Lang (nay là Phan Rang) - là một phần đất cùa tinh Ninh Thuận ngày nay, năm 1692, cỏ tên gọi là trấn Thuận Thành. Đen năm 1832, trấn Thuận Thành đổi thành tình Bình Thuận, gồm 2 phủ: Ninh Thuận và Hàm Thuận. Phủ Ninh Thuận có 2 huyện An Phước và Tuy Phong, ranh giới giáp với huyện Vĩnh Xương (Khánh Hòa) đến huyện Hòa Đa (phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận). Năm 1888, triều đại Đồng Khánh thứ III, huyện An Phước và 7 xã, thôn trong Tổng Phú Quý của huyện Tuy Phong, phủ Ninh Thuận (Phú Quý, Từ Sơn, Tù' Thiện, Sơn Hải, Nho Lâm, Thịnh Đức, Lạc Nghiệp) được sáp nhập vào tinh Khánh Hòa; còn huyện Tuy Phong thuộc phủ Hàm Thuận, tỉnh Bình Thuận. Ngày 20 - 5 - 1901, Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định thành lập tỉnh Phan Rang (tiền thân của tỉnh Ninh Thuận ngày nay), tinh lỵ cũng là Phan Rang, lấy phần đất phủ Ninh Thuận nguyên thuộc tinh Khánh Hòa, thành lập đạo Ninh Thuận (đạo gọi là tinh nhỏ) gồm 3 huyện: An Phước, 1 hô An Phước và Mán An Phước; phần đất phía Nam sáp nhập vào tỉnh Bình Thuận. Năm 1913 tinh Phan Rang bị xóa bỏ, phần đất phía Bắc sáp nhập vào Khánh Hòa, phần đất phía Nam nhập vào Bình Thuận. Ngày 05 - 7 - 1922, phần đất trước đây được sáp nhập vào tỉnh Khánh Hòa được tách ra thanh lập 6
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1 9 3 0 - 2 0 10) đạo Ninh Thuận. Tổ chức hành chính được chia thành 5 tổng đồng bằng, gồm: Mỹ Tường, Phú Quý, Kinh Dinh, Đắc Nhơn, Vạn Phước); 2 tổng miền núi gồm: É Lâm Thượng, É Lâm Hạ và huyện An Phước. Đứng đầu đạo là viên Quản Đạo, dưới quyền điều khiển của viên công sứ người Pháp. Năm 1945, khi N hật đảo chính Pháp, lập chính phủ bù nhìn, đạo Ninh Thuận được đổi thành tỉnh N inh Thuận. Năm 1958, tinh Ninh Thuận gồm có 3 quận (24 xã): Thanh Hải (quận lỵ Khánh Hải), An Phước (quận lỵ Hậu Phước), Bửu Sơn (quận lỵ An Sơn). Ngày 06 - 4 - 1960, thành lập quận Du Long do tách một phần đất thuộc quận Bửu Sơn và một phần đất của quận Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa; quận lỵ đặt tại Karom, xã Cam Ly. Trước ngày 1 6 - 4 - 1975, tỉnh Ninh Thuận gồm có 5 quận, gồm: Thanh Hải, An Phước, Bửu Sơn, Du Long và Sông Pha. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp - từ năm 1946, ta chia N inh Thuận thành 3 huyện: Ninh Hải Hạ (gồm tổng Mỹ Tường và Kinh Dinh), Ninh Hải Thượng (gồm tổng Vạn Phước, Phú Quý và huyện An Phước), Ninh Sơn (gồm tổng É Lâm và Tà Dương) thuộc Chiến khu 6. Tháng 6 - 1946, tinh thành lập 6 khu hành chính, trong đó có khu 6 là vùng Ba Ngòi, Cam Ranh của Khánh Hòa. Tháng 2 - 1947, các khu hành chính được đổi thành vùng; đối với m iền núi và vùng đồng bào Chăm sinh sống, ta lập Phòng quốc 7
- Lịch sừ Một trộn Tổ quổc Việt Nam tính Ninh Thuận ( 1930 - 2010)----- dân thiểu số, gồm có 5 phân phòng: Bác Ai, Hy Sinh, Hạnh Phúc Tương Lai và An Phuóc. Thang 8 - 1948, vùng 6 (Cam Ranh) được giăo cho Khsnh Hoâj hợp nhất vùng 2 và vùng 3 lập huyện Thuận Nam, hợp nhất vùng 1 và vùng 4 lập huyện Thuận Bắc, giải tán Phòng quốc dân thiểu số lập huyện An Phước, vùng 5 chuyên thành Thị xã Phan Rang - Tháp Chàm. Năm 1950, giải tán huyện Thuận Nam và Thuận Bắc để thành lập các xã lớn (liên xã), thị xã Phan Rang - Tháp Chàm và huyện An Phước giữ nguyên, thành lập khu căn cứ Bác Ái, đến năm 1951 đổi thành huyện Bác Ái; đến năm 1953, thành lập thêm căn cứ Anh Dũng ở vùng núi phía Tây của An Phước. Trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, các xã lớn trước đây được tổ chức thành 5 vùng, riêng thị xã Phan Rang - Tháp Chàm và 2 huyện căn cứ Bác Ái, Anh Dũng vẫn giữ nguyên đơn vị hành chính. Cuối năm 1960, Liên tinh 3 sáp nhập huyện Bác Ai (tinh Ninh Thuận) với 2 huyện Khánh Sơn và Vĩnh Sơn (tỉnh Khánh Hòa) thành khu căn cứ 50 (tức khu căn cứ Ai - Vĩnh - Sơn). Tháng 5 - 1961, Khu ủy khu VI được thành lập và sau đó khu VI giải thể khu căn cứ 50, giao Bác Ái lại cho Ninh Thuận. Đầu năm 1963 khu căn cứ Bác Ái được chia thành 2 huyện: Bác ÁỈ Đong va Bác Ai Tây. Tháng 10 - 1965, ta chia lại các đơn vị hành chính của tỉnh Ninh Thuận gồm: ở vùng đồng bằng có thị xã Phan Rang - Tháp Cham và các
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1 9 3 0 - 2 0 1 0 ) huyện Thuận Bắc, Thuận Nam , An Phước; vùng miền núi có huyện căn cứ Anh Dũng, Bác Ái Đông, Bác Ái Tây; các đơn vị hành chính này được giữ nguyên đến 3 0 - 4 - 1975. Sau ngày 30 - 4 - 1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng, đất nước thống nhất, Ninh Thuận được sáp nhập với Bình Thuận, Tuyên Đức và Lâm Đồng, thành lập tỉnh mới là Thuận Lâm. Tháịig 02 - 1976, tình Thuận Lâm giải thể, Ninh Thuận, Bình Thuận và Bình Tuy hợp nhất thành tỉnh mới là Thuận Hài. Ngày 01 - 4 - 1992, tinh N inh Thuận được chính thức tái lập và đi vào hoạt động, lúc này N inh Thuận có 4 đơn vị hành chính, gồm: thị xã Phan Rang - Tháp Chàm và 3 huyện Ninh Sơn, Ninh Hải, N inh Phước. Ngày 06 - 11 - 2000, điều chỉnh địa giới hành chính và chia tách huyện Ninh Sơn, để tái lập huyện Bác Ái. Ngày 01 - 10 - 2005, điều chỉnh địa giới hành chính và chia tách huyện Ninh Hải, để tái lập huyện Thuận Bắc. Đầu tháng 02 - 2007, thị xã Phan Rang - Tháp Chàm được công nhận là thành phố đô thị loại II. Ngày 1 0 - 6 - 2009, điều chinh địa giới hành chính và chia tách huyện Ninh Phước, để tái lập huyện Thuận Nam. Đến nay, đơn vị hành chính tinh Ninh Thuận có 1 thành phố (Phan Rang - Tháp Chàm) và 6 huyện: Ninh Hải, Ninh Phước, Ninh Sơn, Bác Ái, Thuận Bắc, Thuận Nam. 9
- Lịch sủ Một trộn Tổ quốc Việt Nom tỉnh Ninh Thuận ( 1930 - 20 10) II. Dân cu, kinh tế - xã hội về cộng đồng dân cư, Ninh Thuạn co 34 clâri tọc anh em cùng chung sông; trong đo, da so ngu ƠI Kinh (chiếm 78%) và hai cộng đồng người định cư khá sớm là đồng bào dân tộc Chăm (chiếm 11,3%) và dân tộc Raglai (chiếm 10,2%), ngoài ra còn có một sô đông bào dân tộc ít người khác như K' ho, Chu ru, Hoa.... Các giai tầng trong xã hội, phần lớn là tầng lớp nông dân, dân nghèo thành thị và ngư dân nghèo miền biên, da số đều bị bóc lột, đời sống nghèo khó. Giai cấp công nhân dần được hình thảnh nhưng số lượng còn khá ít ỏi, chủ yếu làm việc trong ngành giao thông, sửa chữa đầu máy toa xe, nhà máy xay gạo, nhà đèn, sở muối. Tầng lớp tư sản dân tộc còn nhỏ bé, bị tư bản thực dân chèn ép, kìm hãm; tầng lớp tiểu tư sản lại càng bấp bênh, lệ thuộc vào hoạt động của giai cấp tư sản; một số ít người làm việc trong bộ máy công quyền và trí thức trong ngành y tế, giáo dục. Đa số họ đều là những người có tinh thần yêu nước, không chấp nhận quê hương, đât nước bị xâm lược, bất bình với bọn tay sai bán nước, do vậy họ có cảm tình với cách mạng và săn sàng tham gia vào phong trào đấu tranh do Đảng tổ chức và lãnh đạo. Đong bao các dân tộc thiêu sô có cộng đồng người Chăm sống khá tập trung, chù yếu trồng lúa, chan nuôi va nghê truyên thông. Tuy có nền văn hóa và nếp sống 10
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuộn (1 9 3 0 - 20 10) khá đặc trưng nhưng đồng bào Chăm vẫn giữ được sự đoàn kết, gắn bó trong cả cộng đồng các dân tộc anh em khác, phần lớn người Chăm ủng hộ cách mạng, có một số thoát ly tham gia kháng chiến. Người Raglai sông chủ yếu ở miền núi, bản chất họ rất thật thà, ngay thẳng, giữ chữ tín và kiên trung. Được cán bộ cách mạng giúp họ nhận thức và giác ngộ cách mạng, đồng bào Raglai một lòng một dạ theo Đảng, theo Bác Hồ đánh giặc, cứu nước, xây dụng căn cứ kháng chiến, góp nhiều công sức, của cải cho cách mạng. Ninh Thuận là một tinh có nhiều loại hình tín ngưỡng và tôn giáo. Đồng bào có đạo chiếm khoảng 42% dân số của tỉnh, chủ yếu là tín đồ Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hồi giáo (Bà Ni, Islam) và tín ngưỡng của đồng bào Chăm theo đạo Bàlamôn, ngoài ra tỉnh ta còn có một số ít đồng bào theo đạo B aha’i, Phật giáo Hòa H ả o ...; hầu hết đồng bào trong tỉnh đều có tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. Đồng bào có tín ngưỡng, tôn giáo ỏ' N inh Thuận chủ yếu lả nhân dân lao động, có tinh thần yêu nước, gắn bó với quê hương; trong kháng chiến, nhiều vị chức sắc và đồng bào các tôn giáo đã nhiệt tình ủng hộ, tham sia hoạt động cách mạng, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của' Đảng, góp phần quan trọng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và ngày nay đang cùng với đông bào các dân tộc trong tỉnh khắc phục khó II
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nom tinh Ninh Thuận ( 1930 - 20 10)----- khăn quyết tâm xây dựng quê hương ngày càng giau mạnh và xây dựng khôi dại đoan ket toan dan tọc tinh nhà ngày càng vững chăc. Đại bộ phận người dân Ninh Thuận từ tứ phương hợp lại cùng với cư dân bản địa hình thành một cộng đồng xã hội gồm nhiều thành phần, nhiêu dân tộc, tôn giáo với nền văn hóa và nếp sông khá đa dạng, phong tục tập quán cũng có nhiều nét riêng biệt. Trong quá trinh chung sống phải luôn vượt qua những khó khăn của điều kiện thiên nhiên và đấu tranh chống lại những áp bức, bắt công trong xã hội mà hỗ trợ gắn bó với nhau, hình thành truyền thống đoàn kết, gắn kết lại thành một cộng đồng bền vững, sẵn sàng vùng lên đấu tranh để giành quyền sống, quyền tự do cho bản thân và nền độc lập cho quê hương, đất nước. Các dân tộc anh em Ninh Thuận có truyền thống đoàn kêt, sát cánh bên nhau trong các cuộc đấu tranh chông chọi sự khắc nghiệt của thiên nhiên và của giặc ngoại xâm, găn bó xây dựng và phát triển cộng đồng, có tinh thân lao động cần cù, sáng tạo, ý chí tự lực tự cương cùng vượt qua khó khăn, thử thách. Dù trải bao bien co hch sử, các dân tộc nơi đây vẫn giũ' gìn tôn tạo va không ngùng làm phong phú thêm nền văn hóa mang đậm đà bàn sắc dân tộc. Đây là tiền đề và cơ sở vật chất quan trọng làm nên sức mạnh tinh thần của khối đại đoan kêt toàn dân tộc trong tinh 12
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1 9 3 0 - 2010) III. Truyền thống yêu nuóc, đoàn kết của nhân (ỉân Ninh Thuận Trước thế kỷ XX, với chính sách khai thác thuộc địa, vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên và sức lao động của bọn thực dân Pháp và phong kiến đối với nhân dân ta nói chung và nhân dân Ninh Thuận nói riêng. Người dân Ninh Thuận chủ yếu sống bằng nghề nông, nghề biển, thủ công..., bị đẩy vào cảnh sống cơ hàn, cùng cực. Lúc bấy giờ, ruộng đất Ninh Thuận khá nhiều so với dân cư, nhưng phần lớn nông dân không có ruộng đất, phải lãnh canh làm thuê cho địa chủ, tư sản Pháp; cùng với sưu cao thuế nặng, làm cho người nông dân luôn sống trong cảnh nợ nần, túng thiếu, đói khổ, khó khăn chồng chất. Hoàn cảnh của những người sống bằng nghề biển cũng giống như những người nông dân; với cảnh ăn chia bất bình đẳng những sản phẩm biển giữa chủ với người làm công, những người làm biển cũng lâm vào cảnh thường xuyên túng thiếu nợ nần, phải vay nợ, chịu lãi cao của người chủ đê trang trải chi tiêu, sinh hoạt trong gia đình, đời sống cũng hết sức khó khăn. Hầu hết đời sống của người dân lao động luôn bị sự nghèo khó và bệnh tật đeo bám triền miên, dai dẳng, không lối thoát. Không cam chịu ảnh sống nô lệ tăm tối, bị áp bức, bóc lột của thực dân Pháp và bù nhìn quan lại phong kiến; nhân dân Ninh Thuận đã vùng dậy đấu tranh quyết 13
- Lịch sù Một trộn Tổ quốc Việt Nam tinh Ninh Thuận ( 1930 - 20 10)----- liệt chống lại ách đô hộ của chúng. Đã có các phong trào đấu tranh chống Pháp của nghĩa quan Mai Xuan Thương lập căn cứ kháng chiến ở É Lâm Hạ (Bác Ai n°ày nay)' nghĩâ CỊuân cù3 tương L&nh đong can cư 0 nui Hòn Bà (Ninh Phước ngày nay). Tiêp đến là các phong trào đấu tranh tự phát của nhân dân La Chữ, Thái Giao Bình Chữ, Như Ngọc...chống lại chính sách sưu cao thuế nặng của địch, đặc biệt là cuộc nổi dậy ngày 04 - 4 - 1904 của công nhân làm đường Trại Cá (Ba Ngòi), giết chết tên Công sứ người Pháp và tên cai người Việt khi các tên này đến kiểm tra công việc làm đường, buộc :hủng ngưng lại việc thi công làm đường. Tuy thất bại nhưng các phong trào trên đã nung Ìấu ngọn lửa đấu tranh trong lòng những người yêu iước đương thời, thôi thúc họ đứng lên làm cách mạng ỉể bảo vệ quyên sống của mình và giải phóng nhân dân chỏi kiếp sống nô lệ, lầm than. Vào những năm đầu của thế kỷ XX, thực dân Pháp lép tục đây mạnh chính sách khai thác thuộc địa ở Việt 'lam; đàn áp dã man các phong trào đấu tranh của nhân lan ta ; than phận của người dân CO' cực đủ điều bị bóc ọt thậm tệ, bị đánh đập, hành hạ, cộng với bệnh tật đói :hổ, khiến cuộc sống của họ vô cùng lầm than- nhưng ■ới tinh thần yêu nước, ý chí quật cường của nhân dân l f ượcLhun đúc qua hàng năm dựn8 nước và giữ nước; an dan Ninh 1huạn cùng với nhân dân cà nước cùng 4
- Lịch sử Một trộn Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1 9 3 0 - 2010) nhau đoàn kết đứng lên đấu tranh tự giải phóng mình thoát khỏi kiếp nô lệ. Tháng 12 - 1928, chi bộ Tân Việt đầu tiên ờ Ninh Thuận được thành lập ở c ầ u Bảo (ngày nay là phường Bảo An thuộc thành phố Phan Rang - Tháp Chàm) gồm 3 người: Trần Kỷ (Bí thư), Nguyễn Hữu Hương, Đoàn Quế (Đơn Tâm), đây là chi bộ Tân Việt đầu tiên tại Ninh Thuận. Đầu năm 1929, chi bộ Tân Việt Đề pô Tháp Chàm và các chi bộ khác tiếp tục được thành lập trên địa bàn tinh Ninh Thuận. Tháng 4 - 1929, theo chủ trương của Tân Việt Nam kỳ, Tân Việt tại Ninh Thuận chuyển thành Đông Dương Cộng sàn Liên đoàn. Ngày 03 - 0 2 - 1 9 3 0 , lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản thành lập Đảng Cộng sàn Việt Nam, mở ra kỷ nguyên mới: giai cấp công nhân lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Ngày 24 - 02 - 1930, Trung ương lâm thòi Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định chấp nhận chi bộ Tân Việt ỏ’Ninh Thuận thành chi bộ Đảng Cộng sàn Việt Nam. Từ đó, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân Ninh Thuận đã liên tục tổ chức đấu tranh chống thực dân Pháp dưới nhiều hình thức công khai, bán công khai, đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang, đòi các quyền dân chủ và dân sinh. Các phoníỊ trào đấu tranh của công nhân và nông dân liên tục diễn ra khắp nơi trong tỉnh. Nổi lên có phong trào đấu tranh của nông dân làng Đắc 15
- Lịch SỪ Một trộn Tổ quốc Việt Nom tính Ninh Thuận ( 1930 - 20 10) Nhơn (Ma Nương) và Vạn Phước (Hà Dăng) chống địa chủ cướp ruộng đât, đòi giảm tô tưc, tang gia ngay cong. Phong trào đấu tranh của công nhân Sở muối Cà Ná, Đê pô Tháp Chàm...chống tăng giờ làm, hạ mức lương, sa thải công nhân diễn ra liên tục từ năm 1937 - 1940, đã làm thức tinh, lôi cuốn các tầng lớp nhân dân tham gia đấu tranh, tạo lên một phong trào cách mạng rộng khắp trong tinh. Phong trào đấu tranh cách mạng được phát triển thành sức mạnh to lớn của quần chúng nhân dân, góp phần làm nên cuộc Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 thắng lợi. Dưới sự lãnh đạo, giáo dục, tuyên truyền vận động và tô chức lực lượng của Đảng và cán bộ cách mạng; các tầng lớp nhân dân Ninh Thuận đã tập hợp, đoàn kết lại, từng bước được giác ngộ, rồi ủng hộ cách mạng và đi theo Đảng tham gia đấu tranh giành lại tự do cho quê hương, đât nước. Các phong trào yêu nước, các cuộc khởi nghĩa chống thực dân, phong kiến dưới sự lãnh :1ạo của các chí sĩ yêu nước và sau này là cuộc đấu ranh chông thực dân Pháp, đế quốc Mỹ và bè lũ tay ỉai ban nước dưới sự lãnh đạo cùa Đàng đã được nhân iàn Ninh Thuận đồng tỉnh, hường ứng tham gia tích ■ục. Cac tang lop nhân dân tỉnh Ninh Thuận được tập lọp trong tô chức Mặt trận, càng gắn kết thành một thông nhât>đăt niềm tin vững chắc vào Đảng vào 0n g đâu tranh cách mạng của nhân dân ta nhất 6
- DCS.cora Lịch sử Một trộ 1 V^tilĩòrỈNtình í^inh Thuộn (1930 - 2010) NINH - THUẠN J , định thắng lợi. ỶtTÒ-râyrcừng-vứitlâu tranh chính trị và kết hợp với đấu tranh vũ trang, phong trào cách mạng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc tỉnh nhà đã tạo nên sức mạnh vô cùng to lớn, cùng với nhân dân cả giành thắng lợi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Từ những thành quả có được như ngày hôm nay, chúng ta càng thêm tự hào về tinh thần đoàn kết đấu tranh chống chọi với thiên nhiên, đoàn kết đấu tranh đánh đuổi giặc ngoại xâm để giành độc lập tự do cho Tổ quốc, quê hương của bao thế hệ nhân dân Ninh Thuận. Đặc biệt, từ khi có Đảng, quân và dân Ninh Thuận - dưới sự lãnh đạo của Đảng, luôn nêu cao ngọn cờ đoàn kết; các lực lượng, các giai tầng xã hội được tập hợp trong Mặt trận Dân tộc thông nhât Việt Nam đã tạo nên sức mạnh, thành một khối thống nhất, vững chắc trong sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước, quê hương. Đó cũng là kết quả của một quá trình mà cấp ủy Đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp tinh Ninh Thuận đã dày công gầy dựng, nuôi dưỡng trong quá trình đấu tranh cách mạng, nó được xây dựng từ một vài cốt cán trung kiên rồi lan tỏa đến nhiều người, nhiều gia đình và toàn xã hội; là quá trình xây dựng phát triển phong trào từ một làng xã, một vườn quê, một dãy phố rồi lan tỏa đến cả vùng, đến các vùng, địa phương trong tinh. i7
- ich sử Một trộn Tổ quổc Việt Nom tịnh Ninh Thuận (1 930 - 20 10)----- Nhìn lại chặng đường đầy gian khô, ác liệt và khó .hán đã qua, chúng ta càng thêm tự hào vê Đảng cỊuang 'ìnli về Bác Hồ vĩ đại, về sức mạnh kliôi đại đoàn kêt toàn lân tộc để chúng ta tiếp tục mở rộng và xậỵ dựng khoi ại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới. Ngày nay, au hơn 40 năm thống nhất Tổ quốc, tình hình kinh tế - xã ọi cùa đất nước, que hương Ninh Thuận đã có nhiều đổi lay vai trò vị trí và nhiệm vụ của việc tập họp, xây dựng à mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc cùa Mặt trận 0 quốc Việt Nam cũng đã mang những nội dung, hình lức và phương thức hoạt động phù hợp với giai đoạn mới; ong đó địa vị pháp lý cũng như những yêu câu cùa việc ây dựng và mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc đã .vạc xác định rõ hon. Như Đảng ta đã khẳng định: “Muốn .ra con thuyền cách mạng Việt Nam vượt biển lớn vươn lơi xa phải đảm bào cả ba yếu tố cơ bản đó là: sự lãnh 10 sáng suốt, đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự êu hành đât nước có hiệu quả của chính quyên các câp ị phải phát huy cho được sức mạnh của khối đại đoàn :t toàn dân tộc, là sức mạnh của thời đại kết hợp với sức ạnh trong nước mà trong đó sức mạnh từ nội lực và bản an cùa khôi đại đoàn kêt toàn dân tộc có ý nghĩa quyết nh” - có thê khăng định rằng, sức mạnh đại đoàn kết toàn 111tọc - đó là tài sản vô cùng quý báu, đề các thế hệ nhân in Ninh Thuận luôn trân trọng và phát huy, cùng nhau >an ket xay dụng quê hương Ninh Thuận ngày càng phát , ĩ f đ!p’ v/1n minhj sóp phần xây dựng và bảo vệ 1% c ìac To quoc Việt Nam xã hội chủ nghĩa vì muc tiêu n giau, 1U10C mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lịch sử Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Phần 1
331 p | 48 | 12
-
Lịch sử Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam: Phần 2
223 p | 50 | 10
-
Ebook Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1955-2015): Phần 1
180 p | 16 | 5
-
Ebook Lịch sử Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Ninh Thuận (1930 - 2010): Phần 2
166 p | 11 | 4
-
Ebook Lịch sử chính quyền nhân dân tỉnh Phú Yên (1945-2009): Phần 1
66 p | 7 | 4
-
Ebook Lịch sử mặt trận dân tộc thống nhất Việt Nam tỉnh Bình Thuận (1930-2008): Phần 2
184 p | 10 | 4
-
Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015): Phần 1
250 p | 11 | 3
-
Ebook Lịch sử mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Quảng Nam (1930-2015): Phần 2
350 p | 10 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu 1975-2010 (Tập 3): Phần 2
303 p | 8 | 3
-
Ebook Lịch sử Đảng bộ phường Trần Phú (1981-2010)
169 p | 7 | 3
-
Ebook Lịch sử lực lượng cảnh sát hình sự công an tỉnh Thái Nguyên (1974-2010): Phần 2
176 p | 8 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân Thị trấn Đồng Văn (1945-2015)
153 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn