YOMEDIA
ADSENSE
Giá lương thực tăng: Cơ hội cho Campuchia
129
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Theo IPS, chính phủ Campuchia đã nhìn thấy cơ hội cho đất nước khi giá lương thực trên thế giới tăng cao có thể mang lại vận may cho nền kinh tế dựa vào nông nghiệp của họ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Campuchia và nước ngoài, có nhiều cơ hội để Campuchia tăng sản lượng lúa, hoa quả, rau và các vụ mùa khác, nhưng những thách thức về kinh tế, vật chất và địa lý cũng rất lớn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giá lương thực tăng: Cơ hội cho Campuchia
- Giá lương thực tăng: Cơ hội cho Campuchia? Theo IPS, chính phủ Campuchia đã nhìn thấy cơ hội cho đất nước khi giá lương thực trên thế giới tăng cao có thể mang lại vận may cho nền kinh tế dựa vào nông nghiệp của họ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Campuchia và nước ngoài, có nhiều cơ hội để Campuchia tăng sản lượng lúa, hoa quả, rau và các vụ mùa khác, nhưng những thách thức về kinh tế, vật chất và địa lý cũng rất lớn. Dù Campuchia có tăng sản lượng lương thực (như gạo) đi chăng nữa thì người ta vẫn nghi ngờ liệu những người nông dân có quy mô nhỏ có tận dụng được cơ hội này không? Bộ trưởng Thương mại Campuchia Cham Pradish nói với tờ "Cambodia Daily" hồi đầu tháng 5 rằng cuộc khủng hoảng lương thực đã tạo cơ hội cho đất nước này trở thành vựa lúa gạo của thế giới. Ở Campuchia lúc này, "chúng tôi coi gạo là vàng". Giá lương thực, đặc biệt là gạo, tăng lên khiến chính phủ Campuchia phải xem xét lại chiến lược kinh tế và chú trọng hơn đến nông nghiệp. Chính phủ nước này muốn tăng gấp đôi diện tích trồng gạo lên 5 triệu ha. Chính phủ Campuchia và các nhà tài trợ cũng đặt hy vọng vào nông nghiệp như là một cách để xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, nơi có tới 80% trong tổng số 14 triệu dân Campuchia sinh sống, trong đó ước tính có đến 90% là người nghèo. Mahfuz Ahmed, một nhà kinh tế nông nghiệp kỳ cựu của Bộ phận phụ trách Đông Nam châu Á thuộc Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) nói: "Ước tính chỉ có 7 đến 8% trong tổng sản lượng gạo của Campuchia được bán trên thị trường quốc tế. Chỉ cần thêm 3 triệu tấn nữa lưu thông trên thị trường sẽ làm cho họ trở thành một nước đóng vai trò lớn trên thị trường gạo, nhưng trước hết họ phải nâng cao chất lượng và sản lượng". Ông Yang Sang Koma, Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Campuchia (CEDAC), nói: "Chúng tôi có tiềm năng trở thành một nhà cung cấp gạo chủ chốt trên thị trường thế giới sau Thái Lan và Việt Nam. Chúng tôi có khả năng thay thế Việt Nam, nước đã ở đỉnh cao trong khả năng của họ. Đó là thực tế, nhưng chính phủ Campuchia phải có chính sách rõ ràng". Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ khác cho rằng Campuchia cần chú trọng hơn đến nông nghiệp và chỉ rõ rằng sản xuất nông nghiệp thành công ở Trung Quốc và Việt Nam được coi như một đòn bẩy cho tốc độ phát triển công nghiệp và sản xuất nói chung. Campuchia đã sản xuất được nhiều gạo hơn mức tiêu thụ trong nước, khoảng từ 2 đến 4 triệu tấn/năm từ giữa những năm 1990. Mặc dù đất canh tác cũng tăng trong thập kỷ qua, vượt quá 2,5 triệu ha trong năm 2006 nhưng vẫn nằm trong số các nước thấp nhất trong khu vực. Theo ông Ahmed, sản lượng trung bình chỉ đạt 2,5 tấn/ha, có nơi đạt 3 tấn/ha, nhưng hầu hết chỉ đạt 1 đến 1,5 tấn/ha; trong khi Việt Nam đạt 4 triệu tấn/ha. Trong niên vụ 2007-2008, Campuchia xuất khẩu 1,48 triệu tấn gạo. Chính phủ
- muốn tăng lượng xuất khẩu này lên 5 triệu tấn, bên cạnh việc tăng sản xuất các vụ đậu, hạt điều và ngô. Ông Ahmed cho biết 10 năm trước đây, Campuchia không sản xuất đủ lương thực, vì vậy giờ đây họ xuất khẩu được bao nhiêu gạo thì đấy cũng là một thành tích đáng kể. Tuy nhiên, diện tích canh tác hiện nay vẫn còn thấp hơn diện tích canh tác của những năm 1960. Ông Thomas Keustas, Giám đốc Chương trình lương thực thế giới (WFP) ở Campuchia cũng tán thành nhận xét trên và nói: "Giá gạo tăng lên sẽ tốt cho Campuchia. Vấn đề là lượng thu hoạch gạo tăng lên bao nhiêu thì chi phí cho sản xuất cũng tăng lên bấy nhiêu. Nông dân đang đứng trước sức ép về lạm phát. Phân bón tăng gấp đôi, nhiên liệu cũng tăng 6 đến 7% trong 6 tháng qua". Giá gạo đang là một trở ngại cho việc tăng sản lượng nông nghiệp. Ngoài ra còn các trở ngại khác như thiếu giống, thiếu thông tin kỹ thuật, việc sở hữu đất đai không chắc chắn ở hầu khắp đất nước, và cơ sở hạ tầng, như đường sá và hệ thống tưới tiêu yếu kém. Việc những người nông dân sản xuất trên quy mô nhỏ không tiếp cận được các khoản cho vay cũng là một hạn chế đáng kể. Các số liệu cho biết chỉ có 4% tổng số tiền cho vay của ngân hàng được dành cho nông nghiệp. Những "hàng rào" này làm cho Campuchia gặp khó khăn trong việc cạnh tranh năng suất với Thái Lan và Việt Nam, nơi giao thông, phân bón và thuốc trừ sâu rẻ hơn. Một nhà quan sát giấu tên nói: "Tất cả những nhân tố này có nghĩa là nông dân không ở vị trí thuận lợi để tận dụng việc tăng giá gạo. Họ phải bán sản phẩm của họ sau vụ thu hoạch bởi vì chi phí sản xuất quá cao so với thu nhập của họ, hầu hết là bán cho các nhà buôn Việt Nam và Thái Lan, những người đi đến từng nhà một để mua gạo chỉ sau vụ thu hoạch vài ngày. Vấn đề hiện nay là liệu chính phủ Campuchia có thiện chí chính trị để chuyển ưu tiên trên mọi lĩnh vực sang tăng cường ưu tiên cho nông dân hay không? Trong khi các chuyên gia cho rằng lúc này chính phủ Campuchia cần coi trọng đến việc thu hoạch tốt vụ mùa năm tới và cần làm nhiều việc để đảm bảo rằng nông dân có thể tận dụng được cơ hội giá lương thực đang lên cao này. Vietstock Giá lương thực tăng: Cơ hội cho Campuchia? Theo IPS, chính phủ Campuchia đã nhìn thấy cơ hội cho đất nước khi giá lương thực trên thế giới tăng cao có thể mang lại vận may cho nền kinh tế dựa vào nông nghiệp của họ. Tuy nhiên, theo các chuyên gia Campuchia và nước ngoài, có nhiều cơ hội để Campuchia tăng sản lượng lúa, hoa quả, rau và các vụ mùa khác, nhưng những thách thức về kinh tế, vật chất và địa lý cũng rất lớn. Dù Campuchia có tăng sản lượng lương thực (như gạo) đi chăng nữa thì người ta vẫn nghi ngờ liệu những người nông dân có quy mô nhỏ có tận dụng được cơ hội
- này không? Bộ trưởng Thương mại Campuchia Cham Pradish nói với tờ "Cambodia Daily" hồi đầu tháng 5 rằng cuộc khủng hoảng lương thực đã tạo cơ hội cho đất nước này trở thành vựa lúa gạo của thế giới. Ở Campuchia lúc này, "chúng tôi coi gạo là vàng". Giá lương thực, đặc biệt là gạo, tăng lên khiến chính phủ Campuchia phải xem xét lại chiến lược kinh tế và chú trọng hơn đến nông nghiệp. Chính phủ nước này muốn tăng gấp đôi diện tích trồng gạo lên 5 triệu ha. Chính phủ Campuchia và các nhà tài trợ cũng đặt hy vọng vào nông nghiệp như là một cách để xóa đói giảm nghèo ở nông thôn, nơi có tới 80% trong tổng số 14 triệu dân Campuchia sinh sống, trong đó ước tính có đến 90% là người nghèo. Mahfuz Ahmed, một nhà kinh tế nông nghiệp kỳ cựu của Bộ phận phụ trách Đông Nam châu Á thuộc Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) nói: "Ước tính chỉ có 7 đến 8% trong tổng sản lượng gạo của Campuchia được bán trên thị trường quốc tế. Chỉ cần thêm 3 triệu tấn nữa lưu thông trên thị trường sẽ làm cho họ trở thành một nước đóng vai trò lớn trên thị trường gạo, nhưng trước hết họ phải nâng cao chất lượng và sản lượng". Ông Yang Sang Koma, Chủ tịch Trung tâm nghiên cứu và phát triển nông nghiệp Campuchia (CEDAC), nói: "Chúng tôi có tiềm năng trở thành một nhà cung cấp gạo chủ chốt trên thị trường thế giới sau Thái Lan và Việt Nam. Chúng tôi có khả năng thay thế Việt Nam, nước đã ở đỉnh cao trong khả năng của họ. Đó là thực tế, nhưng chính phủ Campuchia phải có chính sách rõ ràng". Ngân hàng Thế giới và các nhà tài trợ khác cho rằng Campuchia cần chú trọng hơn đến nông nghiệp và chỉ rõ rằng sản xuất nông nghiệp thành công ở Trung Quốc và Việt Nam được coi như một đòn bẩy cho tốc độ phát triển công nghiệp và sản xuất nói chung. Campuchia đã sản xuất được nhiều gạo hơn mức tiêu thụ trong nước, khoảng từ 2 đến 4 triệu tấn/năm từ giữa những năm 1990. Mặc dù đất canh tác cũng tăng trong thập kỷ qua, vượt quá 2,5 triệu ha trong năm 2006 nhưng vẫn nằm trong số các nước thấp nhất trong khu vực. Theo ông Ahmed, sản lượng trung bình chỉ đạt 2,5 tấn/ha, có nơi đạt 3 tấn/ha, nhưng hầu hết chỉ đạt 1 đến 1,5 tấn/ha; trong khi Việt Nam đạt 4 triệu tấn/ha. Trong niên vụ 2007-2008, Campuchia xuất khẩu 1,48 triệu tấn gạo. Chính phủ muốn tăng lượng xuất khẩu này lên 5 triệu tấn, bên cạnh việc tăng sản xuất các vụ đậu, hạt điều và ngô. Ông Ahmed cho biết 10 năm trước đây, Campuchia không sản xuất đủ lương thực, vì vậy giờ đây họ xuất khẩu được bao nhiêu gạo thì đấy cũng là một thành tích đáng kể. Tuy nhiên, diện tích canh tác hiện nay vẫn còn thấp hơn diện tích canh tác của những năm 1960. Ông Thomas Keustas, Giám đốc Chương trình lương thực thế giới (WFP) ở Campuchia cũng tán thành nhận xét trên và nói: "Giá gạo tăng lên sẽ tốt cho Campuchia. Vấn đề là lượng thu hoạch gạo tăng lên bao nhiêu thì chi phí cho sản xuất cũng tăng lên bấy nhiêu. Nông dân đang đứng trước sức ép về lạm phát. Phân bón tăng gấp đôi, nhiên liệu cũng tăng 6 đến 7% trong 6 tháng qua". Giá gạo đang là một trở ngại cho việc tăng sản lượng nông nghiệp. Ngoài ra còn các trở ngại khác như thiếu giống, thiếu thông tin kỹ thuật, việc sở hữu đất đai
- không chắc chắn ở hầu khắp đất nước, và cơ sở hạ tầng, như đường sá và hệ thống tưới tiêu yếu kém. Việc những người nông dân sản xuất trên quy mô nhỏ không tiếp cận được các khoản cho vay cũng là một hạn chế đáng kể. Các số liệu cho biết chỉ có 4% tổng số tiền cho vay của ngân hàng được dành cho nông nghiệp. Những "hàng rào" này làm cho Campuchia gặp khó khăn trong việc cạnh tranh năng suất với Thái Lan và Việt Nam, nơi giao thông, phân bón và thuốc trừ sâu rẻ hơn. Một nhà quan sát giấu tên nói: "Tất cả những nhân tố này có nghĩa là nông dân không ở vị trí thuận lợi để tận dụng việc tăng giá gạo. Họ phải bán sản phẩm của họ sau vụ thu hoạch bởi vì chi phí sản xuất quá cao so với thu nhập của họ, hầu hết là bán cho các nhà buôn Việt Nam và Thái Lan, những người đi đến từng nhà một để mua gạo chỉ sau vụ thu hoạch vài ngày. Vấn đề hiện nay là liệu chính phủ Campuchia có thiện chí chính trị để chuyển ưu tiên trên mọi lĩnh vực sang tăng cường ưu tiên cho nông dân hay không? Trong khi các chuyên gia cho rằng lúc này chính phủ Campuchia cần coi trọng đến việc thu hoạch tốt vụ mùa năm tới và cần làm nhiều việc để đảm bảo rằng nông dân có thể tận dụng được cơ hội giá lương thực đang lên cao này. Vietstock Campuchia đối mặt với khủng hoảng gạo Người sản xuất lúa Campuchia vui mừng khi lợi nhuận tăng, nhưng nước này có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lương thực vào cuối năm nay. Kể từ khi kết thúc vụ thu hoạch đầu năm nay, nông dân Campuchia sống tại các tỉnh dọc biên giới với Việt Nam và Thái Lan đã bán một lượng lớn gạo qua biên giới, với giá khoảng 500 USD/tấn, cao gấp đôi mức giá năm ngoái. Thủ tướng Hunsen nhận định giá gạo tăng là một vấn đề mang tính toàn cầu. Ông cho biết Chính phủ Campuchia sẽ đưa gạo từ kho dự trữ quốc gia ra thị trường để tránh hiện tượng giá gạo tiếp tục tăng. Các quan chức trong ngành nông nghiệp Campuchia cho biết, sản lượng gạo của nước này đạt 3,6 triệu tấn năm 2007, trong khi lượng gạo cần để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước ước khoảng 2 triệu tấn. Mới đây, Thủ tướng vừa ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo trong vòng 2 tháng sang các nước láng giềng Thái Lan và Việt Nam. Biện pháp nay được đưa ra nhằm kiềm chế đà gia tăng của giá gạo trên thị trường nội địa và được khẳng định là chỉ mang tính tạm thời để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia.Sau khi kết thúc vụ thu hoạch đầu năm nay, nông dân Campuchia sống tại các tỉnh dọc biên giới với Việt Nam và Thái Lan đã bán một lượng lớn gạo qua biên giới, với giá khoảng 500 USD/ tấn, cao gấp đôi mức
- giá năm ngoái. Nông dân Campuchia vui mừng khi lợi nhuận tăng, nhưng nước này có thể phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt lương thực vào cuối năm nay. Các quan chức trong ngành nông nghiệp Campuchia cho biết, sản lượng gạo của nước này đạt 3,6 triệu tấn năm 2007, trong khi lượng gạo cần để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước ước khoảng 2 triệu tấn. Như vậy, dư cung gạo tại Campuchia khoảng 1,5 triệu tấn. Kênh truyền hình quốc gia Campuchia TVK dẫn lời Thủ tướng Hunsen khẳng định nước này đủ gạo để đáp ứng nhu cầu thị trường và người dân không phải lo lắng về khả năng thiếu gạo. Trong vài tuần trở lại đây, giá ga sinh hoạt, gạo và dầu mỏ tăng liên tục tại Campuhcia. Các chuyên gia cho rằng hiên tượng này là do các nước láng giềng mua nhiều gạo của Campuchia, thiếu hụt dự trữ khí đốt hóa lòng và giá dầu tăng trên thị trường thế giới. Trước đó, ngày 7/2/2008, Ấn Độ đã ban lệnh cấm xuất khẩu gạo. Trung Quốc và Việt Nam cũng đã thực hiện việc cắt giảm xuất khẩu gạo để đảm bảo nguồn cung trong nước. Những nước nhập khẩu gạo lớn tại khu vực châu Á như Myanmar, Afghanistan, Pakistan, Bangladesh, Indonesia, Malaysia và Campuchia chịu ảnh hưởng nặng nề trước việc hạn chế xuất khẩu gạo này. Theo các nhà kinh tế học, thế giới đang bước vào một thời kỳ mà nguồn cung ứng lúa gạo bị hạn chế dẫn tới giá cả gia tăng. Giá các loại ngũ cốc như lúa mì, ngô và đậu nành tăng cao trên thị trường quốc tế trong vài năm gần đây khiến khủng hoảng lúa gạo càng trở nên nghiêm trọng. Số liệu tính toán của viện nghiên cứu gạo quốc tế (IRRI) cho thấy từ nay cho đến năm 2015, mỗi năm thế giới cần tăng thêm 50 triệu tấn gạo (tương đương với 9% lượng lương thực sản xuất mỗi năm, tính theo sản lượng hiện nay là 520 triệu tấn) mới đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ của người dân. Lý do khiến nguồn cung bị hạn chế là do quỹ đất nông nghiệp ngày một thu hẹp và lao động sản xuất trong nông nghiệp cạn kiệt. Một số nước xuất khẩu gạo năm nay đang phải đối mặt với mức sản xuất lương thực giảm vì những lý do khách quan về thời tiết, nguồn nước và lao động. Agriculture in Cambodia
- Agriculture, accounting for 90 percent of GDP in 1985 and employing approximately 80 percent of the work force, is the traditional mainstay of the Cambodian economy. Rice, the staple food, continued to be the principal commodity in this sector. Rice production, a vital economic indicator in Cambodia's agrarian society, frequently fell far short of targets, causing severe food shortages in 1979, 1981, 1984, and 1987. The plan's 1987 target for the total area to be devoted to rice cultivation was 1.77 million hectares, but the actual area under cultivation in 1987 amounted to only 1.15 million hectares. After 1979 and through the late 1980s, the agricultural sector performed poorly. Adverse weather conditions, insufficient numbers of farm implements and of draft animals, inexperienced and incompetent personnel, security problems, and government collectivization policies all contributed to low productivity. [edit] Collectivization and solidarity groups Collectivization of the agricultural sector under the Heng Samrin regime included the formation of solidarity groups. As small aggregates of people living in the same locality, known to one another, and able to a certain extent to profit collectively from their work, they were an improvement over the dehumanized, forcedlabor camps and communal life of the Pol Pot era. The organization of individuals and families into solidarity groups also made sense in the environment of resources- poor, postwar Cambodia. People working together in this way were able to offset somewhat the shortages of manpower, draft animals, and farm implements. In 1986 more than 97 percent of the rural population belonged to the country's more than 100,000 solidarity groups. Unlike the large communes of the Khmer Rouge, the solidarity groups were relatively small. They consisted initially of between twenty and fifty families and were later reduced to between seven and fifteen families. The groups were a form of "peasants' labor association," the members of which continued to be owners of the land and of the fruits of their labor. According to a Soviet analyst, the solidarity groups "organically united" three forms of property--the land, which remained state property; the collectively owned farm implements and the harvest; and the individual peasant's holding, each the private property of a peasant family. In theory, each solidarity group received between ten and fifteen hectares of common land, depending upon the region and land availability. This land had to be cultivated collectively, and the harvest had to be divided among member families according to the amount of work each family had contributed as determined by a work point system. In dividing the harvest, allowance was made first for those who were unable to contribute their labor, such as the elderly and the sick, as well as nurses, teachers, and administrators. Some of the harvest was set aside as seed for the following season, and the rest was distributed to the workers. Those who performed heavy tasks and who consequently earned more work points received a greater share of the harvest than those who worked on light tasks. Women without husbands, however, received enough to live on even if they did little work and earned few work points. Work points also were awarded, beyond personal labor, to individuals or to families who tended group-owned livestock or who lent their own animals or tools for solidarity group use. Each member family of a solidarity group was entitled to a private plot of between 1,500 and 2,000 square meters (depending upon the availability of land) in addition to land it held in common with
- other members. Individual shares of the group harvest and of the produce from private plots were the exclusive property of the producers, who were free to consume store, barter, or sell them. The solidarity groups evolved into three categories, each distinct in its level of collectivization and in its provisions for land tenure. The first category represented the highest level of collective labor. Member families of each solidarity group in this category undertook all tasks from plowing to harvesting. Privately owned farm implements and draft animals continued to be individual personal property, and the owners received remuneration for making them available to the solidarity group during the planting and the harvesting seasons. Each group also had collectively owned farm implements, acquired through state subsidy. The second category was described as "a transitional form from individual to collective form" at the KPRP National Conference in November 1984. This category of group was different from the first because it distributed land to member families at the beginning of the season according to family size. In this second category, group members worked collectively only on heavy tasks, such as plowing paddy fields and transplanting rice seedlings. Otherwise, each family was responsible for the cultivation of its own land allotment and continued to be owner of its farm implements and animals, which could be traded by private agreement among members. Some groups owned a common pool of rice seeds, contributed by member families, and of farm implements, contributed by the state. The size of the pool indicated the level of the group's collectivization. The larger the pool, the greater the collective work. In groups that did not have a common pool of rice and tools, productive labor was directed primarily to meeting the family's needs, and the relationship between the agricultural producers and the market or state organizations was very weak. The third category was classified as the family economy. As in the second category, the group allocated land to families at the beginning of the season, and farm implements continued to be their private property. In this third category, however, the family cultivated its own assigned lot, owned the entire harvest, and sold its surplus directly to state purchasing organizations. In the solidarity groups of this category, there was no collective effort, except in administrative and sociocultural matters. The government credited the solidarity group system with rehabilitating the agricultural sector and increasing food production. The system's contribution to socialism, however, was less visible and significant. According to Chhea Song, deputy minister of agriculture, a mere 10 percent of the solidarity groups really worked collectively in the mid-1980s (seven years after solidarity groups had come into operation). Seventy percent of the solidarity groups performed only some tasks in common, such as preparing the fields and planting seeds. Finally, 20 percent of the agricultural workers farmed their land as individuals and participated in the category of the family economy. [edit] Rice production In 1987 statistics on rice production were sparse, and they varied depending upon sources. Cambodian government figures were generally lower than those provided by the UN Food and Agriculture Organization (FAO) for the period from 1979 to 1985.
- Political and technical factors account for the discrepancies. Data collection in the war-torn nation is difficult because of the lack of trained personnel. Moreover, representatives of international and of foreign relief organizations are not permitted to travel beyond Phnom Penh, except with special permission, because of security and logistics problems. In addition, international and Cambodian sources use different benchmarks in calculating rice production. FAO computes the harvest by calendar year; Cambodian officials and private observers base their calculations on the harvest season, which runs from November to February and thus extends over two calendar years. Last of all, a substantial statistical difference exists between milled rice and paddy (unmilled rice) production, compounding problems in compiling accurate estimates. In terms of weight, milled rice averages only 62 percent of the original unmilled paddy. Estimates sometimes refer to these two kinds of rice interchangeably. Despite statistical discrepancies, there is consensus that annual unmilled rice production during the 1979 to 1987 period did not reach the 1966 level of 2.5 million tons. Nevertheless, since 1979, Cambodian rice production has increased gradually (except during the disastrous 1984 to 1985 season), and the nation in the late 1980s had just begun to achieve a precarious self-sufficiency, if estimates were borne out. Cambodia's cultivated rice land can be divided into three areas. The first and richest (producing more than one ton of rice per hectare) covers the area of the Tonle Sap Basin and the provinces of Batdambang, Kampong Thum, Kampong Cham, Kandal, Prey Veng, and Svay Rieng. The second area, which yields an average of four-fifths of a ton of rice per hectare, consists of Kampot and Kaoh Kong provinces along the Gulf of Thailand, and some less fertile areas of the central provinces. The third area, with rice yields of less than three-fifths of a ton per hectare, is comprised of the highlands and the mountainous provinces of Preah Vihear, Stoeng Treng, Rotanokiri (Ratanakiri), and Mondol kiri (MondolKiri). Cambodia has two rice crops each year, a monsoon-season crop (long-cycle) and a dry-season crop. The major monsoon crop is planted in late May through July, when the first rains of the monsoon season begin to inundate and soften the land. Rice shoots are transplanted from late June through September. The main harvest is usually gathered six months later, in December. The dry- season crop is smaller, and it takes less time to grow (three months from planting to harvest). It is planted in November in areas that have trapped or retained part of the monsoon rains, and it is harvested in January or February. The dry-season crop seldom exceeds 15 percent of the total annual production. In addition to these two regular crops, peasants plant floating rice in April and in May in the areas around the Tonle Sap (Great Lake), which floods and expands its banks in September or early October. Before the flooding occurs, the seed is spread on the ground without any preparation of the soil, and the floating rice is harvested nine months later, when the stems have grown to three or four meters in response to the peak of the flood (the floating rice has the property of adjusting its rate of growth to the rise of the flood waters so that its grain heads remain above water). It has a low yield, probably less than half that of most other rice types, but it can be grown inexpensively on land for which there is no other use.
- The per-hectare rice yield in Cambodia is among the lowest in Asia. The average yield for the wet crop is about 0.95 ton of unmilled rice per hectare. The dry-season crop yield is traditionally higher--1.8 tons of unmilled rice per hectare. New rice varieties (IR36 and IR42) have much higher yields--between five and six tons of unmilled rice per hectare under good conditions. Unlike local strains, however, these varieties require a fair amount of urea and phosphate fertilizer (25,000 tons for 5,000 tons of seed), which the government could not afford to import in the late 1980s. [edit] Other crops The main secondary crops in the late 1980s were maize, cassava, sweet potatoes, groundnuts, soybeans, sesame seeds, dry beans, and rubber. According to Phnom Penh, the country produced 92,000 tons of corn (maize), as well as 100,000 tons of cassava, about 34,000 tons of sweet potatoes, and 37,000 tons of dry beans in 1986. In 1987 local officials urged residents of the different agricultural regions of the country to step up the cultivation of subsidiary food crops, particularly of starchy crops, to make up for the rice deficit caused by a severe drought. The principal commercial crop is rubber. In the 1980s it was an important primary commodity, second only to rice, and one of the country's few sources of foreign exchange. Rubber plantations were damaged extensively during the war (as much as 20,000 hectares was destroyed), and recovery was very slow. In 1986 rubber production totaled about 24,500 tons (from an area of 36,000 hectares, mostly in Kampong Cham Province), far below the 1969 prewar output of 50,000 tons (produced from an area of 50,000 hectares). The government began exporting rubber and rubber products in 1985. A major customer was the Soviet Union, which imported slightly more than 10,000 tons of Cambodian natural rubber annually in 1985 and in 1986. In the late 1980s, Vietnam helped Cambodia restore rubber- processing plants. The First Plan made rubber the second economic priority, with production targeted at 50,000 tons-- from an expanded cultivated area of 50,000 hectares--by 1990. Other commercial crops included sugarcane, cotton, and tobacco. Among these secondary crops, the First Plan emphasized the production of jute, which was to reach the target of 15,000 tons in 1990. [edit] Livestock Animal husbandry has been an essential part of Cambodian economic life, but a part that farmers have carried on mostly as a sideline. Traditionally, draft animals--water buffalo and oxen-- have played a crucial role in the preparation of rice fields for cultivation. In 1979 the decreasing number of draft animals hampered agricultural expansion. In 1967 there were 1.2 million head of draft animals; in 1979 there were only 768,000. In 1987 Quan Doi Nhan Dan (People's Armed Forces, the Vietnamese army newspaper) reported a considerable growth in the raising of draft animals in Cambodia. Between 1979 and 1987, the number of cattle and water buffalo tripled, raising the total to 2.2 million head in 1987. In the same year, there were 1.3 million hogs and 10 million domestic fowl.
- [edit] Fisheries Cambodia's preferred source of protein is freshwater fish, caught mainly from the Tonle Sap and from the Tonle Sab, the Mekong, and the Basak rivers. Cambodians eat it fresh, salted, smoked, or made into fish sauce and paste. A fishing program, developed with Western assistance, was very successful in that it more than quadrupled the output of inland freshwater fish in three years, from 15,000 tons in 1979 to 68,700 tons in 1982, a peak year. After leveling off, output declined somewhat, dipping to 62,000 tons in 1986. The 1986 total was less than half the prewar figure of some 125,000 tons a year. Saltwater fishing was less developed, and the output was insignificant-- less than 10 percent of the total catch (see table 12, Appendix A). According to the First Plan, fisheries were projected to increase their annual output to 130,000 metric tons by 1990.
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn