intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC NGHỆ THUẬT

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

189
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lịch sử nghệ thuật là quá trình phát triển cái đẹp, quá trình phát triển tính thẩm mỹ thông qua thị hiếu của con người, qua các thời đại. Vậy tiêu chuẩn của nghệ thuật là cái mà tự bản thân nghệ thuật có hay sở dĩ có tiêu chuẩn nghệ thuật là vì thị hiếu của con người? Do đó, việc đánh giá nghệ thuật đều không bao giờ tỏ ra thỏa đáng, vì mọi người tỏ ra yêu thích một tác phẩm nghệ thuật chỉ khi tác phẩm đó áp dụng đúng yêu cầu, sở thích của người...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁ TRỊ VÀ CHUẨN MỰC NGHỆ THUẬT

  1. GIÁ TR VÀ CHU N M C NGH THU T L ch s ngh thu t là quá trình phát tri n cái đ p, quá trình phát tri n tính th m m thông qua th hi u c a con ngư i, qua các th i đ i. V y tiêu chu n c a ngh thu t là cái mà t b n thân ngh thu t có hay s dĩ có tiêu chu n ngh thu t là vì th hi u c a con ngư i? Do đó, vi c đánh giá ngh thu t đ u không bao gi t ra th a đáng, vì m i ngư i t ra yêu thích m t tác ph m ngh thu t ch khi tác ph m đó áp d ng đúng yêu c u, s thích c a ngư i xem. Như v y, đ i tư ng ngh thu t ph i chăng là s v a hay không v a c a m t cái áo so v i kích c c a khán gi ? Khó khăn là ch m i ngư i đ u mu n có m t thang b c nh t đ nh n đ nh cho giá tr ngh thu t, xem như m t giá tr khoa h c, nhưng ch ng m y ai ch u t b s thích riêng, cái th hi u ch quan c a mình, trong vi c l a ch n m t tác ph m ngh thu t. Vì v y giá tr y n u có đư c ho c
  2. không khi nào có, - là m t vi c hi n nhiên. L ch s con ngư i luôn luôn bi n đ i nên nh ng khái ni m v cái đ p, v ngh thu t cũng không ng ng thay đ i theo th hi u c a con ngư i. Đi u c n tránh là không nên đ t ra nh ng nguyên lý chu n m c đ đánh giá cái đ p. Nhưng n u không tìm cách nào đó đ có nh ng lý gi i thích đáng, thì nh ng nhà nghiên c u s lúng túng trư c nh ng câu h i c a ngư i xem: “D a vào đâu đ đánh giá tác ph m này là đ p và giá tr ngh thu t c a tác ph m kia là cao?” Đã t ng có th i kỳ có l p lu n cho r ng nh ng cái đ p đ u ph i có ích và cái có ích m i đ p. Th t ra m i v t trong đ i s ng c a con ngư i đ u có ích và khi đã có ích thì đư c làm nên đ p, đ p đ ti n d ng, đ p đ d dàng trong vi c trao đ i, đ p đ d nhìn. Có nh ng v t dùng hàng ngày không ph i lúc nào cũng đ p, ví d hòn đá ghè, cái chùy đá c a ngư i nguyên th y. Nhưng cũng có nh ng công c t lúc đư c t o ra nó đã mang nét đ p đ nh hình như mũi lao c a ngư i nguyên th y không khác m y mũi lao b ng thép c a ngư i hi n đ i, vóc dáng mũi lao không h thay đ i, tr i qua hàng ngàn năm v n gi nguyên dáng đ p c a tu i thơ u nguyên th y. Ta hãy nhìn chi c vòng đeo c c a th i kỳ đ đá trung kỳ có tên g i Barma Grande đã ý th c đư c nguyên lý c a s đ i x ng và c ng đ ng con ngư i th i y đã nh t trí v i nhau v m t cái đ p. Ai là ngư i đã t o
  3. ra chi c vòng c này, và cái c cái ng c c a ai cách đây m y tri u năm đã đeo chi c vòng c này? Như v y có th nói giá tr ngh thu t đã có t khi chưa có lý lu n v th m m h c, và chúng ta bu c ph i nhìn nh n m t giá tr ngh thu t trong m t b i c nh th i gian không gian nh t đ nh. Và tiêu chí v cái đ p v n là s công nh n c a th hi u đa s áp đ t. Cũng ch cái vòng đeo c y, m t đ tài h n h p mà m i dân t c t ngư i Hy L p, ngư i Trung Hoa, ngư i Ân Đ c xưa đ n các ti m kim hoàn hi n đ i, t nh ng v c, răng hươu, xương s ng cá đ n nh ng h t kim cương, b ch kim, bích ng c, con ngư i ph i đi u ch nh cách nhìn s thích c a mình đ công nh n cái đ p không bao gi m t tiêu chí xác đ nh. Tuy khó khăn nhưng con ngư i không bao giò r i b ý đ nh thi t l p m t thang giá tr đ đo ch t lư ng ngh thu t. Đi u không may là nhân lo i đ u có m t hư ng chung đ đi tìm cái đ p; m i dân t c, m i vùng đ u có tiêu chí v cái đ p c a riêng mình, do đó đ nh nghĩa cái đ p trong ngh thu t không th khái quát như Platon đã đ nh nghĩa “con ngư i là m t sinh v t có hai chân không có lông vũ”, vì như v y Diogène s v t ra m t con gà s ng v t tr i lông đ kêu lên: đó là con ngư i c a Platon! M t kh ng đ nh sơ đ ng v ngh thu t như v y s gây r c r i hơn là làm sáng t m t v n đ v n dĩ đã có nhi u r c r i. Có nh ng lý lu n cho r ng ngh thu t ph i do con ngư i t o ra, như v y không có nghĩa là con ngư i làm ra cái gì cũng là ngh thu t. Khi thiên nhiên còn là nh ng hi n tư ng nhưng có con ngư i ngh sĩ đưa thiên nhiên vào âm nh c, thơ ca, h i h a, thì thiên nhiên đã không còn tính hi n tư ng n a, mà đã thông qua “bư c đ t kh i tư ng tư ng (saut de l'imagination) đ thành nh ng thành t c a ngh thu t” . Không rõ có ph i khi nghe Symphonie s 6 (Pastorale) mà Goethe đã vi t cho Zelter vào năm 1820 nh ng nh n xét sau: “… Di n t nh ng
  4. âm thanh d a hoàn toàn vào âm thanh như ti ng s m, ti ng đ ng ti ng róc rách c a su i.. t t c nhưng th y th t đáng ghét”. Th t ra âm thanh trong đ ng n i (Pastorale) c a Beethoven là ti ng v ng c a Arcadie, vùng đ a đàng lý tư ng c a ngh thu t, c a con ngư i. Cùng v i suy tư c a Kant trong Histore générale de la nature trên cơ s c a câu: N u m i bi u hi n c a đ t tr i cao đ p như th /có th có chăng m t chúa tr i?" Beethoven đã dùng âm thanh đ nói lên s hoà đ ng gi a tr i đ t v i con ngư i. Beethoven không hoàn toàn mang phong cách h ng kh i lãng m n (exaltation romantique) đ vi t Symphonie Pastorale. B ng ch ng là André Gide trong ti u thuy t cùng tên Pastorale, lúc mu n gi i thích v màu s c cho m t cô gái mù b m sinh Gertrude, ngư i linh m cđ đ u đã đưa cô đi nghe bu i hòa nh c bài Pastorale. Nghe xong b n nh c, cô gái mù h i: “Th t ra nh ng đi u m i ngư i đư c th y b ng m t có đ p đư c như khi nghe b n nh c y không?” Khi đư c h i v cái gì đ p, Gertrude đáp: “Khúc nh c t bên b su i”. T đôi m t tác đ ng đ n tai, Beethoven đã t màu s c cái đ p c a thiên nhiên b ng âm thanh, đi u y thông t s đ t kh i c a tư ng tư ng, tư tư ng (saut de l'imagination) c a ngư i ngh sĩ thiên tài có kh năng chuy n hóa m i nguyên t thiên nhiên thành m t ti ng nói chung “cái đ p ngh thu t”. Nhưng vi c chuy n hóa y không đơn thu n như ý mu n c a ngư i ngh sĩ. Tác ph m là m t chư ng ng i v t mà ngư i ngh sĩ t đ t cho mình ph i vư t qua. Nhi u nhóm h a sĩ ra đ i, m i nhóm có m t cách th hi n riêng bi t, nhưng trong th c t h ch đánh d u m t bư c đi, kh i xư ng m t phong cách suy nghĩ v mình hơn là m t hư ng đi c n thi t cho ngh thu t nói chung.
  5. M c dù đao to búa l n như nhóm Die-Bruck ho c Blaue Reiter, nh ng ngư i c m đ u như Marc, Kandinsky, cũng không m y ai đ xu t đư c m t cái gì m i t n t i, ngoài vi c đ phá h i h a truy n th ng và h i h a kinh vi n (Academisme). Franz Marc trong bu i khai m c nhóm Blaue-Reiter nói: “Truy n th ng là nh ng gì t t đ p nhưng ph i là cái đ p lúc sáng t o ra m t truy n th ng hơn là ch u khép mình s ng trong m t truy n th ng có s n”. Kandinsky ra m t Die-Bruck b ng câu: “Chúng tôi không ch tâm truy n bá m t hình thái c th ho c cá bi t nào, m c đích c a chúng tôi là mu n trình bày qua nh ng hình th c đa d ng đ đưa ra cái khát v ng c a ngư i ngh sĩ là đư c th hi n n i tâm c a mình b ng nhi u ngôn ng khác nhau. Cái n i tâm y là cái nécessité intérieure (t t y u n i t i) mà Paul Éluard đã nêu lên trong văn h c. Nhưng cái khó c a các nhóm này là vi c sáng tác ra m t truy n th ng và th hi n ra nh ng n i tâm, - v n là cái khó c a nh ng con chu t mu n treo cái chuông lên c con mèo, m t vi c không th làm đư c. N u n i tâm là thi t y u cho ngh thu t theo Die-Bruck và Blaue- Reiter thì n i tâm c a nhân lo i ch m i có t khi Kandinsky b t đ u đ ra hay sao? Ngh thu t mà nhân lo i đã có trư c Kandinsky đ u không có n i tâm c n thi t hay sao? Hơn n a vi c khai thác n i tâm v n là n i tâm c a con ngư i, sao l i có nh ng khúc n i tâm quá xa l đ n chính con ngư i cũng không còn nh n đư c ra mình? Ngh thu t có n i tâm có kh năng nhìn không gian l n ngư c như cái nhìn c a loài dơi khi ng chăng?
  6. N u đ t nécessité intérieure là m t ch tiêu ngh thu t, li u d a vào cơ s gì đ đánh giá cái n i tâm kia là th t hay là gi ? Vì khi ngh thu t đã b đ t vào thương trư ng thì nó có cùng nh ng gian l n và giá tr o như m i hàng hóa khác không? Lúc đó vi c đ nh giá tr ngh thu t nh t đ nh s g p nh ng khó khăn ph c t p m i. Cũng c n nh c l i m t đ nh hư ng tương đ i khách quan và th ng nh t c a T đi n bách khoa ngh thu t và ngh sĩ (Dictionaire Universel de l’art et des artistes) Nxb. Fernand Hazan, Paris VI, quy n I t A đ n F, trang 195: “Năm 1913, Die-Bruck đã chính th c gi i tán. T t c s đông các h a sĩ đ u là nh ng ngư i có tâm tư b t đ nh, có nh ng nh y c m b nh ho n, b kích đ ng vì nh ng ám nh tín ngư ng, v c m d c, v chính tr cũng như v l i s ng đ o đ c. Nh ng tác ph m c a h đa s là phong c nh, tranh kh a thân kỳ quái, các h p đêm và gái đi m, nh ng xã h i đen” (Tous ces artistes sont des inquitets, d'une sensibilité maladive, tourmentée des hantises religieuses, sexuelles, politiques et morales. Paysages et nus dramatiques, du café-concert du demi-monde tels sont leurs thèmes principaux). Chúng ta không th u n n n m i cây bút ph i v theo m t phong cách đư c xem là chu n m c, càng không nên có đ nh m t hình th c nào đ p hay x u, hi n đ i hay cũ k , vì trong ngh thu t không th có và không nên có m t con c u Panurge, nhưng c n ph i có s t tin giá tr tư duy c a ngư i ngh sĩ, đ th y r ng khám phá không có nghĩa là không đ nh hư ng, tìm tòi không có nghĩa là kỳ quái, cá tính không có nghĩa là l p d , vì m i th hi n tuy có tính cá bi t, v n ch u m t lô-gích sinh t n chung. T th i c đ i l ch s loài ngư i tr i qua nhi u th ch , có nhi u tôn giáo khác nhau, nhi u h tư tư ng khác nhau, nhưng ngh thu t chưa bao gi quy thu n theo m t áp đ t nào, n u không ph i là tính nhân b n,
  7. vì cu c s ng đ p c a con ngư i. Vi c th hi n n i tâm b ng nhi u ngôn ng khác nhau, có th hi u đó là tài năng, cá tính đ c đáo, v.v... nh ng thang b c c n thi t trong m t tác ph m ngh thu t. Tài năng là m t đ nh giá, đ c đáo l i là m t tiêu chu n khó xác đ nh, vì lý do ti p xúc, quan h xã h i, tính đ c đáo bao gi cũng là m t giá tr tương đ i. S dĩ tính đ c đáo trong ngh thu t ch nên đư c xem là m t đ c tính tương đ i, vì không có m t ngh sĩ nào l i không có nh ng ti p xúc đáng k v i bên ngoài, nghiên c u nh ng tài li u ngo i nh p, nh ng sáng tác c a h là m t khâu trong cái dây chuy n n i li n nh ng tác ph m v i nhau, nh ng cá th ngh sĩ v i nhau, các th i đ i và các dân t c v i nhau. Do v y khó lòng có th hi u bi t t t c nh ng đư ng dây liên h đ hi v ng d ng nên m t b n th ng kê hoàn ch nh v nh ng nh hư ng tương quan y, đ có th đánh giá tính đ c đáo c a t ng tác ph m và c a t ng ngh sĩ.
  8. L y ví d Gauguin là m t h a sĩ l n đư c xem là m t ngư i có nhi u tác ph m đ c đáo. Su t cu c đ i sáng tác đ c đáo y, m y ai đã theo dõi đ bi t đư c Gauguin đã ti p xúc v i bao nhiêu h a sĩ t Picasso, Monet, Van Gogh, Rambrandt, Puvis de Chavanne đ n Fédéric Bazille, Cézanne, Hokusai, Degas, đã nhìn qua các tranh m Ai C p, các tư ng đài h i đ o, các điêu kh c phù điêu r a đ n Borobodur, c a đ n Horus Edfou Deir El-Bahari Ai C p, v.v... T nh ng tác ph m khi ông còn Bretagne đ n th i kỳ ông đ n qu n đ o Marquises, t bư c đi đ u tiên khi còn trai tr đ n Nam M , Rio de Janeiro, Panama, Pérou, Nouméa, Tahiti, đ n bư c cu i đ i an ngh Marquises, Gauguin đã thay đ i cái nhìn, cách tư duy bao nhiêu l n. Ông đã Gauguin-hóa bao nhiêu nguyên t bên ngoài đ chuy n thành tính đ c đáo Gauguin. Rõ ràng thành qu ngh thu t ph i là s tích lũy không ng ng c a ki n th c, s lao đ ng có nguyên t c và tính trách nhi m trong lao đ ng đ c bi t y. Do v y mu n đánh giá tính đ c đáo c a m t ngh sĩ, m t tác ph m, vi c c n thi t là ph i tìm hi u m i dây đã t ng n i ngư i y tác ph m y v i cu c đ i bên ngoài. Như v y đ th y rõ ngh thu t v n có nh ng chu n m c nh t đ nh c a nó, chu n m c là m t ki n th c t ng h p n m trong ph m, trù ngh thu t. L ch s ngh thu t v n trân tr ng các trư ng phái ngh thu t, nhưng không có nghĩa ta nên xem đó là nh ng thành công m u m c cho m i th h noi theo. Con ngư i lưu gi nó như lên bi u đ quá trình thăng tr m tư duy c a nhân lo i trong bư c phiêu lưu đi tìm cái đ p mà thôi.
  9. V n đ sinh t n c a con ngư i c n ngh thu t như m t ch t dinh dư ng, nhưng cơ th y có s c đ kháng đ t n t i, nên nó có kh năng lo i b nh ng gì không c n thi t ho c phương h i cho s t n vong và trư ng thành c a nó. Cho nên, giá tr và chu n m c ngh thu t v n còn là đi u ph i bàn và cũng ch là vi c nên th bàn v i nhau mà thôi, khi nhân lo i v n còn phiêu lưu đi t i.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2