Để nắm bắt được nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo nội dung dưới đây. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Polime. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2017 trên website HỌC247.
A. Tóm tắt Lý thuyết Polime và vật liệu Polime Hóa học 12
1. Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi tắt là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
- Có 3 kiểu cấu tạo mạch polime là: mạch không nhánh, mạch có nhánh và mạng không gian.
- Các loại vật liệu polime: chất dẻo, cao su, tơ, keo dán.
2. So sánh phản ứng trùng hợp với phản ứng trùng ngưng
|
Phản ứng trùng hợp
|
Phản ứng trùng ngưng
|
Định nghĩa
|
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monomer) thành phân tử lớn (polime).
|
Là quá trình kết hợp nhiêu phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O).
|
Quá trình
|
nMonome -> Polime
|
nMonome -> Polime + các phân tử nhỏ khác
|
Sản phẩm
|
Polime trùng hợp
|
Polime trùng ngưng
|
Điều kiện của monome
|
Có liên kết đôi hoặc có vòng kém bền
|
Có ít nhất 2 nhóm chức có khả năng phản ứng.
|
B. Ví dụ minh họa Polime và vật liệu Polime Hóa học 12
Cứ 2,844 g cao su Buna S phản ứng hết với 1,731g Br2 trong CCl4.Tỉ lệ mắt xích buta-1,3-đien và Stiren trong loại cao su đã cho là:
Giải:
Buta-1,3-đien khi trùng hợp vẫn còn một nối đôi, nên có tham gia phản ứng cộng:
-CH2-CH=CH-CH2 : Mắt xích buta-1,3-đien
Coi như cao su Buna S đã cho là hỗn hợp gồm có:
C. Giải bài tập về Luyện tập Polime và vật liệu Polime Hóa học 12
Dưới đây là 5 bài tập về Luyện tập Polime và vật liệu Polime mời các em cùng tham khảo:
Bài 1 trang 76 SGK Hóa học 12
Bài 2 trang 76 SGK Hóa học 12
Bài 3 trang 77 SGK Hóa học 12
Bài 4 trang 77 SGK Hóa học 12
Bài 5 trang 77 SGK Hóa học 12
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài tiếp theo:
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại SGK Hóa học 12.