intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) SGK Lịch sử 6

Chia sẻ: Sinh Trần | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập SGK trang 57 bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) dưới đây, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) SGK Lịch sử 6

A. Tóm tắt lý thuyết Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) SGK Lịch sử 6 

3. Những chuyển biến về xã hội và văn hóa nước ta các thế kỷ I – VI:

a. Xã hội:

Thời Văn Lang – Âu Lạc

Thời kỳ bị đô hộ

         Vua

Quan lại đô hộ

       Quí tộc

Hào trưởng Việt

Địa chủ Hán

Nông dân công xã

Nông dân công xã

Nông dân lệ thụôc

Nô tì

Nô tì

Nhận xét :

- Thời kỳ Văn Lang – Âu Lạc : xã hội phân hóa thành 3 tầng lớp: Quý tộc, nông dân công xã, nô tì. Xã hội có sự phân biệt giàu, nghèo, sang hèn.

- Thời kỳ bị đô hộ: quan lại đô hộ, người Hán nắm quyền thống trị.

- Địa chủ Hán: cướp đất của dân ngày càng giàu lên và có quyền lực.

- Địa chủ Việt và quý tộc Âu Lạc bị mất quyền thống trị trở thành hào trưởng địa phương nhưng vẫn bị quan lại và địa chủ Hán chèn ép. Họ là lực lượng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống phong kiến phương Bắc

- Nông dân công xã bị chia thành nông dân công xã và nông dân lệ thuộc

- Nô tì là tầng lớp thấp nhất.

- Người Hán nắm trực tiếp mọi quyền lực đến các huyện.

b. Văn hóa:

- Mở trường dạy chữ Hán ở các quận.

- Chúng đưa Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo và những luật lệ, phong tục của người Hán vào nước ta.

- Muốn đồng hóa dân tộc ta. Nhưng nhân dân ta vẫn nói tiếng Việt, sống theo phong tục Việt…

4. Cuộc khởi nghĩa bà Triệu (248)

*Nguyên nhân: do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Ngô …

* Diễn biến:

- Triệu thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt tập hợp nghĩa sĩ trên núi Nưa, mài gươm luyện võ, chuẩn bị khởi nghĩa .

- Năm 248, khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc, Thanh Hóa), đã đánh phá các thành ấp của quân Ngô tại Cửu Chân, rồi khắp Châu Giao

- Toàn thể Giao Châu đều chấn động.

- Lục Dận đem 6000 quân vào Giao Châu, vừa đánh, vừa mua chuộc, chia rẽ nghĩa quân.

* Kết quả: cuộc khởi nghĩa bị đàn áp

* Thất bại do lực lượng nhà Ngô rất mạnh và có nhiều mưu kế hiểm độc.

* Ý nghĩa: Tiêu biểu cho ý chí bất khuất , quyết giành lại độc lập của dân tộc ta.

tu sau trung vuong 2

Đền Bà Triệu (Thanh Hóa)- đã được trùng tu.

B. Bài tập SGK về Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) SGK Lịch sử 6 

Dưới đây là 2 bài tập Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) (tiếp theo) SGK Lịch sử 6 

Bài 1 trang 57 SGK Lịch sử 6
Bài 2 trang 57 SGK Lịch sử 6

Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào tailieu.vn để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây:

>> Bài trước: Giải bài Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa thế kỉ VI) SGK Lịch sử 6 

>> Bài tiếp theo:  Giải bài Khởi nghĩa Lý Bí – nước Vạn Xuân ( 542 602) SGK Lịch sử 6 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2