GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
lượt xem 48
download
1. Trong cơ cấu kinh tế, khu vực dịch vụ cần tập trung đẩy nhanh cả về quy mô, năng lực, tạo ra sản phẩm dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, có giá trị tăng thêm cao; trong đó có những lĩnh vực quan trọng như: tài chính- ngân hàng, viễn thông, công nghệ thông tin, giáo dục, y tế, khoa học, dịch vụ tư vấn,…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU
- IV. Các giải pháp, phương hướng đề ra về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Trong cơ cấukinh tế, khu vực dịch vụ cần tập trung đẩy nhanh cả về quy mô, năng lực, tạo ra sản phẩm dịch vụ có hàm lượng chất xám cao, có giá trị tăng thêm cao; trong đó có những lĩnh vực quan trọng như: tài chính- ngân hàng, viễn thông, công nghệ thông tin, giáo dục, y tế, khoa học, dịch vụ tư vấn,… 2. Cần đẩy nhanh quá trình phát triển các thế mạnh của tỉnh như du lịch, thuỷ sản. Xây dựng và ban hành những chính sách và biện pháp, cơ chế, tạo động lực nhằm mục đích chuyển đổi cơ cấu trong từng khu vực kinh tế, nhất là trong khu vực nông lâm ngư nghiệp và khu vực dịch vụ, tăng dần tỷ trọng của thuỷ sản và du lịch trong khu vực kinh tế nói riêng và trong cơ cấu kinh tế nói chung theo hướng cơ cấu lại nền kinh tế nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng và lợi thế cạnh tranh. 3. Huy động tối đa các nguồn lực nhằm đẩy nhanh tiến độ các công trình và chương trình trọng điểm. Tiếp tục sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn vốn ưu đãi từ các gói kích cầu của Chính phủ. Quan tâm đến việc sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nhằm nâng cao tính ổn định và bền vững của tăng trưởng kinh tế. 4. Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp, đầu tư xây dựng, mở rộng nâng cấp các thành phần kinh tế trong công nghiệp. Phát triển nhiều sản phẩm có thương hiệu trong nước và quốc tế. Đẩy mạnh công tác khuyến công thương qua cơ chế, chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển làng nghề, cụm công nghiệp vừa và nhỏ. 5. Tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh xây dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển lâu dài, bền vững. Quan tâm công tác quy hoạch tổng thể phát triển đô thị gắn với môi trường, kiến trúc đặc trưng của Thừa Thiên Huế. 6. Tiếp tục tạo điều kiện hỗ trợ cho khu vực doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp Nhà nước địa phương đang gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Có các biện pháp giải quyết số doanh nghiệp ngưng sản xuất, thua lỗ kéo dài, năng lực quản lý yếu kém,… 7. Tăng cường hoat động quảng bá, xúc tiến thương mại nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm bao gồm cả sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu cả về đầu tư quy mô, tăng năng lực, thị trường và sản phẩm. 8. Tập trung phát triển du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, sản phẩm du lịch và môi trường dịch vụ du lịch. 9. Phát triển nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hoá, hiện đại, chất lượng, hiệu quả và có khả năng cạnh tranh cao. Phát triển nhanh việc nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng công nghệ, khoa học, đào tạo nguồn nhân lực, tạo đột phá để hiện đại hoá nông nghiệp, công nghiệp hoá nông thôn.
- 10. Tập trung xây dựng nông thôn mới theo bộ tiêu chí quốc gia; đa dạng hoá các loại hình kinh tế, phát triển các loại hình doanh nghiệp ở nông thôn; phát triển các ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn; đào tạo nghề và tạo việc làm cho một bộ phận lao động nông thôn chuyển sang các lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ; hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng cho các xã khó khăn, các xã vùng sâu, vùng xa. 11. Đảm bảo an ninh xã hội, nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhân dân. Chú trọng công tác đào tạo nghề và việc làm cho người lao động. Tập trung phát triển các nguồn lực có chất lưọng, vừa đáp ứng yêu cầu thu hút các dự án đầu tư có công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, vừa đảm bảo nâng cao thu nhập cho người lao động. Tình hình kinh tế- xã hội năm 2009 Sản xuất công nghiệp Công nghiệp là ngành bị ảnh hưởng mạnh do thị trường xuất khẩu hàng hoá thu hẹp; nhưng các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp và tập đoàn kinh tế có nhiều cố gắng; Chính phủ và các cấp, các ngành đã đề ra nhiều giải pháp kịp thời, có hiệu quả như hỗ trợ lãi suất vay vốn; mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước thông qua các gói kích cầu đầu tư và kích cầu tiêu dùng; vận động nhân dân hưởng ứng chủ trương “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” nên kết quả sản xuất, kinh doanh từng bước được khôi phục và tiếp tục tăng trưởng. Giá trị sản xuất công nghiệp tháng 1/2009 theo giá so sánh 1994 gi ảm 0,2% so v ới cùng kỳ năm 2008; các tháng tiếp theo tuy đạt mức tăng trưởng d ương nh ưng t ốc đ ộ tăng th ấp (Bình quân 6 tháng đầu năm chỉ tăng 4,8%). Nhờ tích cực triển khai các gi ải pháp tháo g ỡ khó khăn nêu trên nên những tháng cuối năm đã tăng trên d ưới 10% (Tháng 8 tăng 9,9%; tháng 9 tăng 12,4%; tháng 10 tăng 9,2%; tháng 11 tăng 10,8% và tháng 12 tăng 13,4%). Tính chung c ả năm 2009, giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh 1994 ước tính đ ạt 696,6 nghìn t ỷ đồng, tăng 7,6% so với năm 2008, bao gồm khu vực kinh t ế Nhà n ước tăng 3,7% (Trung ương quản lý tăng 5,5%, địa phương quản lý giảm 2,9%); khu v ực ngoài Nhà n ước tăng 9,9%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 8,1% (dầu m ỏ và khí đ ốt tăng 9,2%, các ngành khác tăng 8%). Một số sản phẩm công nghiệp quan trọng đạt t ốc độ tăng cao hơn m ức tăng chung c ả năm là: Điều hòa nhiệt độ tăng 41,8%; khí hóa l ỏng tăng 39,3%; t ủ l ạnh, t ủ đá tăng 29,5%; xà phòng, bột giặt tăng 20,2%; xi măng tăng 19,2%; thép tròn tăng 19,1%; đi ện s ản xu ất tăng 11,9%; thuốc lá điếu tăng 10,5%; than sạch tăng 9,9%; d ầu thô khai thác tăng 9,8%; n ước máy thương phẩm tăng 9,7%; giầy, dép giả gia tăng 9,6%; bia tăng 8,5%. Một số tỉnh, thành phố có quy mô sản xuất công nghiệp l ớn đ ạt t ốc đ ộ tăng cao h ơn m ức tăng chung cả nước là: Quảng Ninh tăng 15,8%; Thanh Hóa tăng 13,9%; Đ ồng Nai tăng 10,6%; Bình Dương tăng 10,3%; Khánh Hòa tăng 10%; Hà Nội tăng 9,4%; Cần Thơ tăng 9,1%; Đà Nẵng tăng 8,3%; thành phố Hồ Chí Minh tăng 7,9%; Hải Phòng tăng 7,7%. Bên cạnh đó, một số tỉnh có tốc độ tăng thấp như: Hải Dương tăng 6,2%; Phú Th ọ tăng 5,3%; Vĩnh Phúc tăng 5%; Bà Rịa-Vũng Tàu tăng 3,1%.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 4)
8 p | 380 | 98
-
Được mất từ FDI
4 p | 217 | 97
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế - Hỏi đáp
97 p | 126 | 16
-
10 giải pháp khắc phục những chiến dịch marketing thất bại
26 p | 103 | 9
-
Thực trạng logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Những vấn đề đặt ra và và giải pháp
10 p | 31 | 6
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 p | 13 | 5
-
Yếu tố chuyển giao của hoạt động nhượng quyền thương mại trong lĩnh vực giải trí (trường hợp tại Việt Nam)
5 p | 56 | 4
-
Những hiểu biết cơ bản về Kênh phân phối
36 p | 62 | 3
-
Phát triển bền vững các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương - nhìn từ góc độ môi trường
7 p | 64 | 3
-
Kiến thức, năng lực, kỹ năng cần có của sinh viên tốt nghiệp trong bối cảnh hội nhập khu vực và quốc tế
8 p | 39 | 3
-
Thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào tỉnh Quảng Bình - Thực trạng và một số giải pháp
8 p | 52 | 3
-
Xuất phát thấp và giải pháp cho đổi mới ở Việt Nam - 3
8 p | 74 | 3
-
Xuất khẩu Việt Nam - một chặng đường nhìn lại
5 p | 56 | 3
-
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Tuyên Quang theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
6 p | 45 | 2
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến năng suất lao động tỉnh Hà Giang: Cách tiếp cận từ phương pháp chuyển dịch tỷ trọng
8 p | 32 | 2
-
Phát triển ngành công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng và những vấn đề đặt ra
7 p | 2 | 1
-
Dịch chuyển sản xuất công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh ra các tỉnh: Xu hướng và giải pháp thích ứng
9 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn