NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
<br />
Đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm trong nền sản xuất hàng hóa, các vấn đề quan<br />
trọng phải quan tâm là năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế. Để chăn nuôi đạt năng<br />
suất cao thì các yếu tố cần tính đến là: giống, dinh dưỡng và thức ăn, chăm sóc nuôi<br />
dưỡng, phòng trừ dịch bệnh (thú y), quản lý và khai thác, trong đó giống là yếu tố số một.<br />
Người chăn nuôi cho dù đầu tư chuồng trại tốt, thức ăn giàu dinh dưỡng, chăm sóc kỹ<br />
lưỡng mà không có được con giống tốt thì cũng khó đem lại năng sất cao. Ngược lại, khi<br />
đã có con giống tốt thì chỉ cần tạo cho con vật các điều kiện khác theo nhu cầu của chúng<br />
cũng sẽ đem lại hiệu quả như mong muốn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ở NGHỆ AN<br />
GIẢI PHÁP GIỐNG TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT<br />
<br />
n Nguyễn Kim Đường<br />
Trung tâm NC và PT KH-CN Nông nghiệp<br />
<br />
1. Các giống vật nuôi Sơn, bò vàng Thanh Hóa, bò vàng Nghệ An, bò vàng<br />
Các giống vật nuôi thường được chia làm Phú Yên, bò vàng Ninh Thuận…<br />
3 nhóm: Bò vàng do kích thước nhỏ, khối lượng thấp, khả<br />
1.1. Giống địa phương năng cho sữa thấp nên nuôi để lấy thịt hay lấy sữa<br />
Đây là các giống đã tồn tại lâu đời tại một đều không đem lại hiệu quả, trước đây được nuôi để<br />
địa phương, một vùng nào đó, ví dụ như: gà để cày kéo là chính. Để tận dụng khả năng thích nghi,<br />
ri, lợn Móng Cái, bò vàng… Các giống này tính mắn đẻ của giống bò này, nước ta đã và đang lấy<br />
có ưu điểm nổi bật là tính thích nghi với điều giống bò vàng làm nền để cho lai với bò Zebu (Zebu<br />
kiện cụ thể tại địa phương, thường chịu hóa) hay với bò Sind (Sind hóa) trong chương trình<br />
kham khổ, chống chịu với các bệnh dịch tốt. cải tạo đàn bò nội Việt Nam nhằm tăng kích thước.<br />
Điểm yếu của chúng là kích thước nhỏ, năng Trên cơ sở các con lai này, tiếp tục cho lai với các<br />
suất thấp. giống chuyên dụng thịt, sữa để tạo nên các giống bò<br />
Giống bò thuộc nhóm này là bò vàng Việt cải tiến.<br />
Nam. Bò vàng là giống bò đã có từ lâu đời và 1.2. Giống cải tiến<br />
được nuôi phổ biến nhất ở Việt Nam, với gần Đây là các giống được tạo ra thông qua việc sử<br />
4 triệu con trong tổng số hơn 7 triệu con bò<br />
trong cả nước (chiếm >50%). Bò có lông màu<br />
nâu vàng toàn thân, phía bên trong đùi và yếm<br />
có màu hơi vàng nhạt, ngoại hình cân đối. Bò<br />
cái phía trước thấp, phía sau cao hơn; bò đực<br />
thì ngược lại. Bò cái có yếm kéo dài từ hầu<br />
đến vú. Bò vàng có tầm vóc nhỏ, năng suất<br />
thấp, khối lượng bê sơ sinh 14÷15 kg/con,<br />
khối lượng trưởng thành ở bò đực có thể đạt<br />
250÷300 kg/con, bò cái khoảng 150÷200<br />
kg/con. Tuổi phối giống lần đầu lúc 15÷18<br />
tháng tuổi. Sản lượng sữa 350÷400 kg/lứa đẻ<br />
- vừa đủ cho bê, tỷ lệ thịt xẻ 42÷44%, thớ thịt<br />
mịn, thơm ngon... Ở nước ta, bò vàng có<br />
nhiều nhóm khá nổi tiếng như: bò vàng Lạng<br />
Hội thảo khoa học phát triển chăn nuôi bò thịt<br />
theo hướng sản xuất hàng hóa tại Nghệ An (10/2016)<br />
<br />
<br />
[22]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 2/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
dụng các giống địa phương làm nền, chọn một hoặc có nguồn gốc từ Pakistan và Ấn độ. Bò Sind<br />
một số giống tốt hơn cho lai với nhau, tạo ra con lai, được nhập vào Việt Nam khoảng năm 1923.<br />
sau đó chọn lọc hoặc tiếp tục cho lai nhiều lần tạo ra Bò có lông màu nâu đỏ hay cánh dán, trán<br />
giống cải tiến có tính thích nghi với điều kiện ngoại ghồ, tai to rũ xuống, u vai cao, yếm rộng, âm<br />
cảnh, chống chịu với các bệnh dịch khá tốt. hộ có nhiều nếp nhăn, da có thể rung cục bộ.<br />
Giống bò tiêu biểu của nhóm này là bò lai Sind. Đây Khối lượng trưởng thành ở con cái 350÷400<br />
là con lai cấp tiến giữa bò đực Sind đỏ và bò cái vàng kg/con; con đực 450÷500 kg/con. Tuổi đẻ<br />
Việt Nam. Đến nay có thể được gọi là giống, song thực lứa đầu khoảng 48 tháng, năng suất sữa 275<br />
chất đây là một nhóm con lai Sind với nhiều tỷ lệ máu ngày là 1.600kg, tỷ lệ mỡ sữa 5,2%. Bò Sind<br />
khác nhau. Bò lai Sind đang được nuôi ở nhiều địa hiện được nuôi ở một số nơi của miền Bắc<br />
phương trong cả nước và các con cái đang được cho lai (nông trường Việt Mông, Ba Vì - Hà Tây...).<br />
tiếp với các đực giống ngoại để tạo ra bò lai hướng sữa Hiện nay, bò Sind chủ yếu là sử dụng các<br />
hoặc hướng thịt. Bò lai Sind có màu lông da nâu đỏ, đỏ con bò đực để phối trực tiếp hay khai thác<br />
vàng hoặc màu đỏ, tai to rũ xuống, u to, yếm rộng với Một số giống bò tại Nghệ An:<br />
nhiều nếp nhăn. Khi bị ruồi muỗi đốt, vùng da bị cắn<br />
có thể rung lên để xua đuổi ruồi muỗi. Ở tuổi trưởng<br />
thành, con đực cao 1,3m, nặng khoảng 320÷440<br />
kg/con; con cái cao 1,1m, nặng khoảng 250÷300<br />
kg/con. Bò cái có thể sinh lứa đầu vào lúc 30 tháng tuổi.<br />
Đây là giống bò kiêm dụng cày kéo - cho thịt, thớ thịt<br />
dày và mịn.<br />
1.3. Giống mới hay giống cao sản<br />
Đây là sản phẩm của quá trình lai tạo giống. Để có<br />
các giống mới hay giống cao sản, trước hết người ta<br />
đưa ra mục tiêu của giống, tiếp theo người ta chọn một<br />
số giống (có thể là 1, 2, 3 hay nhiều hơn), trong đó mỗi Giống bò vàng địa phương<br />
<br />
giống có thể có 1-2 tính trạng tương tự như trong mục<br />
tiêu của giống mới. Tiếp tục, lập kế hoạch lai để cho ra<br />
các thế hệ con lai, đến khi nào thấy con lai đã có được<br />
các tính trạng đạt mục tiêu đã đề ra, dừng quá trình lai để<br />
cố định các tính trạng (thông qua quá trình tự phối), chọn<br />
lọc các con đã có sự ổn định của các tính trạng như mục<br />
tiêu đã đề ra. Làm thủ tục công nhận giống mới. Các<br />
giống cao, thậm chí rất cao như giống bò 3B (BBB), ở<br />
tuổi trưởng thành có khối lượng >1.000 kg/con. Tuy<br />
nhiên, các giống mới thường đòi hỏi chế độ dinh dưỡng<br />
cao, chăm sóc, nuôi dưỡng tốt và điều kiện ngoại cảnh Giống bò lai Zebu<br />
tốt. Ở nước ta, qua gần 70 năm kể từ khi miền Bắc được<br />
giải phóng hoàn toàn đến nay, gần như chưa có một giống<br />
cao sản nào được tạo ra. Tất cả các giống vật nuôi cao sản<br />
hiện có ở nước ta đã được nhập từ các nước trên thế giới<br />
(Mỹ, Úc, Cu Ba…). Với các giống bò mới, cao sản, người<br />
ta đã tạo ra các giống chuyên cho sữa như: bò lang trắng<br />
đen, lang trắng đỏ (Holstein Friesian), Jersey, nâu Thụy<br />
Sĩ; các giống bò chuyên thịt như: BBB, Droghmaster,<br />
Hereford, Limousine…<br />
Các giống bò thuộc nhóm này gồm:<br />
- Giống bò Sind: Bò Sind, tên đầy đủ là Red Sindhi, Giống bò lai sind<br />
<br />
SỐ 2/2017<br />
Tạp chí<br />
[23]<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
tinh để phối cho bò nội cho ra bò lai Sind. Chương 1919. Giống bò BBB có cơ bắp phát triển siêu<br />
trình Sind hóa đàn bò là chương trình lai cấp tiến giữa trội (hệ thống cơ đôi), ngoại hình đẹp, rất<br />
bò đực Sind đỏ với bò cái vàng. Kết quả của chương hiền lành, khả năng sử dụng thức ăn tốt, thịt<br />
trình này đã nâng cao tầm vóc của bò. Lúc trưởng thơm ngon, hiệu quả kinh tế cao. Bò BBB có<br />
thành, bò đực lai Sind có khối lượng 320÷440 kg/con khả năng thích nghi với nhiều vùng địa lý<br />
và con cái là 250÷300 kg/con. Bò lai Sind là nguồn khác nhau trên thế giới và đã được nuôi ở<br />
vật liệu ban đầu cho công tác lai tạo bò hướng sữa nhiều nước như: Anh, Pháp, Mỹ, Úc. Hiện<br />
hoặc hướng thịt của nước ta. nay đã có hơn 20 hiệp hội chăn nuôi bò BBB<br />
- Giống bò Brahman: Bò Brahman được nhập từ trên thế giới.<br />
Cu Ba, có 2 nhóm: Brahman trắng và Brahman đỏ, Bò BBB có 3 màu lông cơ bản: trắng,<br />
đều thuộc nhóm bò Zebu. Giống bò này đang được loang xanh và đen do sự phân ly của gen bò<br />
nuôi ở Ninh Bình, Hà Tây, Bình Định và một số nơi Shorthorn. Một số tính trạng và chỉ tiêu sản<br />
khác. Bò Brahman trắng toàn thân có màu trắng bạc xuất chính của bò BBB: Khối lượng sơ sinh<br />
hoặc trắng xám. Bò có đầu hơi dài, trán dô, tai to rũ ra bình quân 44 kg/con, một năm tuổi đạt<br />
phía sau, u to, yếm rộng có nhiều nếp gấp, ngực sâu 480÷500 kg/con, khối lượng trưởng thành của<br />
nhưng hơi lép, chân cao, đuôi dài. Bò Brahman đỏ chỉ bò đực 1.100÷1.250 kg/con, có con đạt 1.400<br />
khác Brahman trắng là có màu lông đỏ và ở tuổi kg/con. Tuổi đẻ lứa đầu trung bình là 32<br />
trưởng thành thì con đực có màu lông sẫm màu hơn tháng, nặng 700÷750 kg/con, bò cái trưởng<br />
con cái. Khối lượng sơ sinh của bê Brahman khoảng thành nặng 850÷900 kg/con. Tỷ lệ đẻ hàng<br />
24÷25 kg/con, lúc 12 tháng tuổi bò đực có khối lượng năm 80%, khoảng cách lứa đẻ 14 tháng. Hệ<br />
khoảng 210 kg/con và con cái khoảng 180 kg/con. Ở số sử dụng thức ăn cao: 5,5÷7 kg TĂ/kg tăng<br />
tuổi trưởng thành, con đực khoảng 800 kg/con và con trọng. Tỷ lệ thịt tinh/thịt xẻ đạt: 78%. Nhược<br />
cái khoảng 450 kg/con. Bò Brahman cái đẻ lứa đầu điểm của bò cái BBB là sự đàn hồi của cơ<br />
lúc khoảng 40 tháng tuổi (hơi muộn). Khoảng cách xương chậu kém khi đẻ, 90% bò cái BBB khi<br />
giữa hai lứa đẻ khoảng 18 tháng. Bò Brahman là một đẻ phải mổ để lấy thai.<br />
giống bò hướng thịt. Giống bò này đang được sử 2. Giải pháp giống trong chăn nuôi bò<br />
dụng để lai với bò vàng, bò lai Sind để tạo bò lai thịt ở Nghệ An<br />
hướng thịt, trong đó bò Brahman đỏ được người nôi Nghệ An là một trong những tỉnh có đàn<br />
ưa chuộng hơn. bò lớn trong cả nước với 428.000 con (theo<br />
- Giống bò Droughtmaster: Bò được nhập về Việt số liệu 1/10/2015), trong đó 48% là bò lai<br />
Nam từ bang Queensland, Úc. Giống phát triển tốt ở như: lai sind (F1, F2), lai bò vàng x Brahman<br />
vùng Bắc Mỹ, thích hợp với điều kiện nóng bức. Là (F1), lai bò vàng x Zebu (F1, F2)… Đây là<br />
giống lớn con trung bình, thân dài, tròn, lông ngắn, các con lai cải tiến, nhờ đó mà sản lượng bò<br />
thưa, mượt, da mỏng, đàn hồi tốt. Màu lông từ màu hơi xuất chuồng hàng năm vẫn tăng 3-5%<br />
vàng nhạt đến đỏ sậm. Phần lớn bò đều không sừng, u trong khi tổng đàn bò không tăng, thậm chí<br />
lưng nhỏ, chân và móng chắc, khỏe. Bò Droghrmater có phần giảm. Có được điều này là nhờ kích<br />
thích hợp với điều kiện nóng bức, tận dụng đồng cỏ cỡ của nhóm bò lai cao hơn bò vàng tới 25-<br />
nghèo nàn rất tốt, không bị trúng nắng, mò mắt, ung 30%, cao hơn bò lai Sind lâu đời (nhóm bò lai<br />
thư mắt, kháng ve, ký sinh trùng. Khối lượng sơ sinh: Sind đã lai qua lai lại nhiều đời, đã tồn tại<br />
20÷25 kg/con, 6 tháng tuổi: 150÷170 kg/con, 12 tháng trong đàn bò có khi vài ba chục năm) 15-25%.<br />
tuổi: 240÷270 kg/con, 24-36 tháng tuổi: 450÷600 Trong điều kiện như vậy, với hiện trạng con<br />
kg/con, lúc giết mổ (24-27 tháng tuổi): 500÷550 kg. giống ở Nghệ An hiện nay, để phát triển chăn<br />
Tỷ lệ thịt xẻ (móc hàm): 58÷60%. Bò cái dễ đẻ, lành nuôi bò thịt có hiệu quả kinh tế, có đủ sản<br />
tính, nuôi con tốt, đẻ lần đầu: 12÷16 tháng, khoảng phẩm thịt, chất lượng tương đương thịt bò Úc<br />
cách giữa 2 lần đẻ: 11÷12 tháng. mà ta đang nhập về giết thịt cung cấp cho<br />
- Giống bò BBB: Bò BBB (Blanc Blue Belge) là người tiêu dùng trong siêu thị, nhà hàng<br />
giống bò thịt đặc biệt của thế giới được tạo ra từ nhiều (restaurant), khách sạn thì cần phải làm gì?<br />
giống bò địa phương của Bỉ với bò Shorthorn từ năm Trước hết có thể thấy, với điều kiện kinh tế<br />
<br />
[24]<br />
Tạp chí<br />
SỐ 2/2017<br />
KH-CN Nghệ An<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI<br />
<br />
và năng lực khoa học như hiện nay, chúng ta không thể lai tạo Trước mắt, sử dụng bò cái vàng làm<br />
để cho ra giống bò chuyên thịt (BBB, Limousine, Herrford… nền cho phối với tinh bò Sind, Zebu,<br />
) ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, vì nó đòi hỏi Brahman... tạo ra các con lai F1. Bò<br />
nguồn tiền hàng trăm ngàn tỷ đồng, với thời gian lên tới hàng đực lai F1 nuôi để lấy thịt, khối lượng<br />
chục năm. Và đến lúc đó, chúng ta cũng chỉ có giống bò mới, và năng suất thịt của chúng đã cao hơn<br />
chứ chưa có đàn bò giống mới cao sản hàng trăm ngàn con. bò vàng 25-30%. Bò cái lai F1 sử dụng<br />
Giải pháp tốt nhất, ít tốn kém nhất và ngắn nhất là biện pháp để cho lai tiếp với bò Brahman, Lim-<br />
lai, tạo ra đàn bò lai cải tiến. ousine, Hereford… để tạo ra con lai F2,<br />
khối lượng và năng suất thịt bò lai F2<br />
cao hơn bò lai F1 khoảng 10-15% và<br />
cao hơn bò vàng 30-40%. Trong<br />
khoảng 10 năm khi tỷ lệ bò lai trong<br />
đàn bò lên tới 70% thì trong đó sẽ có<br />
khoảng 50% bò lai F1 và 20% bò lai<br />
F2, lúc đó năng suất cũng như sản<br />
lượng bò xuất chuồng để giết thịt sẽ<br />
tăng không chỉ là 3-5%/năm mà cao<br />
hơn (6-8%/năm).<br />
Cũng cần nói thêm rằng, để tăng<br />
năng suất và hiệu quả chăn nuôi bò thịt,<br />
không thể không giải quyết thỏa đáng<br />
nhu cầu dinh dưỡng, thức ăn cho<br />
chúng. Về chiến lược thì không nên<br />
tăng số lượng đàn bò, vì nó sẽ làm tăng<br />
áp lực về việc tạo nguồn thức ăn thô<br />
xanh để cung cấp cho chúng, đồng thời<br />
làm tăng lượng chất thải (phân, nước<br />
tiểu) là tăng nguy cơ gây ô nhiễm môi<br />
trường. Giải pháp tăng kích cỡ (kích<br />
thước, khối lượng) là giải pháp tốt hơn<br />
và bền vững hơn./.<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Nguyễn Kim Đường, 2009, Báo cáo tổng<br />
kết đề tài KH&CN cấp Tỉnh “Nghiên cứu đánh<br />
Công thức lai tạo bò thịt cao sản ở Việt Nam giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển<br />
chăn nôi bò hàng hóa bền vững ở Nghệ An”.<br />
Trong đàn bò nói chung ở Nghệ An, bò cái (sinh sản) 2. https://www.youtube.com/watch?<br />
chiếm 58,24%, trong đó ở bò vàng là 58,73%, bò lai là v=9spgjnCd704<br />
3. http://vinacattle.vn/ban-bo-giong/bo-<br />
57,03% (Nguồn: Ngyễn Kim Đường, 2009, Nghiên cứu<br />
droughtmaster.html<br />
đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển chăn nôi 4. http://nong-dan.com/cac-giong-bo-noi-<br />
bò hàng hóa bền vững ở Nghệ An, Báo cáo tổng kết). Với bo-lai-bo-chuyen-thit-va-bo-sua-o-viet-nam/<br />
429.000 con bò hiện có thì số bò cái sinh sản là khoảng 5. http://khuyennonghanoi.gov.vn/ChiTiet-<br />
250.000 con, trong đó bò cái vàng 147.000 con. Tỷ lệ sinh TinBai.aspx?ID=2066<br />
6. http://xn—b-tga.vn/?page=newsDetail<br />
sản của bò cái vàng hàng năm là khoảng 70%, như vậy mỗi<br />
&id=764468&site=34844<br />
năm có khoảng 103.000 con bò vàng sinh bê. Nếu 100% bê 7.http://www.thongtinkhcndaklak.vn/thanht<br />
sinh ra này là bê lai thì mỗi năm tỷ lệ bò lai tăng 2,4%. Để uu/channuoi/2013/2.8.%20Bo%20lai%20chat<br />
nâng tỷ lệ bò lai trong đàn bò (hiện nay là 48%) lên 70%, %20luong%20cao.pdf<br />
chúng ta sẽ mất 10 năm.<br />
SỐ 2/2017<br />
Tạp chí<br />
[25]<br />
KH-CN Nghệ An<br />