intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp phát triển hệ thống các trung tâm logistics ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Chia sẻ: ViShizuka2711 ViShizuka2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

42
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bài viết này là: Làm rõ khái niệm và phân loại các trung tâm trong hệ thống các trung tâm logistics Vùng; Đánh giá lại các điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống các trung tâm logistics Vùng hiện nay; Làm rõ những cơ hội và thách thức trong việc phát triển hệ thống các trung tâm logistics Vùng trong thời gian tới; và cuối cùng là đề xuất các yêu cầu và giải pháp tổng thể phát triển các trung tâm logistics Vùng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp phát triển hệ thống các trung tâm logistics ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÁC TRUNG TÂM<br /> LOGISTICS Ở VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM MIỀN TRUNG<br /> ? PHẠM QUANG TRUNG - NGUYỄN MINH NGỌC<br /> * **<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giới thiệu<br /> Phát triển hệ thống các trung tâm logistics là yêu<br /> cầu cấp thiết trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế -<br /> xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (gọi tắt<br /> là Vùng). Để đạt được mục đích này, việc phát triển<br /> cần được thực hiện trên cơ sở kế thừa các trung tâm<br /> logistics hiện hữu, phát huy được các tiềm năng và lợi<br /> thế phát triển phù hợp với yêu phát triển kinh tế - xã<br /> hội của Vùng trong tương lai.<br /> Vì vậy, mục tiêu chính của bài viết này là: Làm rõ<br /> khái niệm và phân loại các trung tâm trong hệ thống<br /> các trung tâm logistics Vùng; Đánh giá lại các điểm<br /> mạnh, điểm yếu của hệ thống các trung tâm logistics<br /> logistics; (iii) Đồng bộ hóa lộ trình đầu tư và huy động<br /> Vùng hiện nay; Làm rõ những cơ hội và thách thức<br /> các nguồn lực phát triển các trung tâm logistics trong<br /> trong việc phát triển hệ thống các trung tâm logistics<br /> Vùng; (iv) Xây dựng chính sách khuyến khích thu hút<br /> Vùng trong thời gian tới; và cuối cùng là đề xuất các<br /> khu vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài<br /> yêu cầu và giải pháp tổng thể phát triển các trung<br /> vào các trung tâm logistics trong Vùng; (v) Thành lập<br /> tâm logistics Vùng.<br /> khu thương mại tự do bên trong hoặc bên cạnh một<br /> Về các yêu cầu, hệ thống các trung tâm logistics số trung tâm logistics lớn trong Vùng.<br /> của Vùng cần: (i) Tạo ra được động lực, lợi thế và điều<br /> 1. Tổng quan về hệ thống các trung tâm<br /> kiện thuận lợi để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội<br /> logictics vùng<br /> của Vùng nói riêng và miền Trung - Tây Nguyên nói<br /> chung; (ii) Đảm bảo tính hiệu quả về mặt vận hành, 1.1. Trung tâm logistics và hệ thống các trung<br /> tiết kiệm chi phí đầu tư, phù hợp với các điều kiện tâm logistics vùng<br /> về ngân sách và nguồn nhân lực của Vùng; (iii) Biến<br /> Theo JICA (2015), trung tâm logistics là một thực<br /> Vùng trở thành cửa ngõ giao thương của cả nước và<br /> thể tách biệt ở một vùng địa lý được bảo vệ trong đó<br /> Hành lang kinh tế Đông - Tây.<br /> tất cả các hoạt động logistics (vận tải, giao nhận, kho<br /> Các giải pháp chính được đề xuất là: (i) Đồng bộ hàng, quản lý dự trữ, chuyển tải, phân phối vật lý…)<br /> hóa thiết kế và các quy hoạch liên quan; (ii) Đồng được thực hiện trên nguyên tắc thương mại. Trong<br /> bộ hóa công tác vận hành hệ thống các trung tâm khái niệm về 3PL và 4PL, các trung tâm logistics có<br /> <br /> *<br /> GS.TS., Học viện Quản lý Giáo dục.<br /> *<br /> TS., Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.<br /> <br /> 8 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> vai trò quan trọng trong việc tích hợp các dịch vụ containter.<br /> logistics nhằm cung cấp cho khách hàng các dịch<br /> Hình thức phức tạp hơn của trung tâm logistics<br /> vụ toàn diện với chất lượng cao và có thể kết nối với<br /> cấp độ một là trung tâm phân phối và cảng container<br /> các loại phương thức vận tải khác nhau (đường bộ,<br /> nội địa. Trung tâm phân phối là một kho hàng lớn độc<br /> đường sắt, đường thủy và đường hàng không).<br /> lập hoặc là một chuỗi kho hàng được sử dụng để lưu<br /> Theo Higgins và cộng sự (2012), các trung tâm chuyển hàng hóa nhanh chóng, có các chức năng<br /> logistics vùng có thể được chia thành ba cấp độ theo chính là bảo quản hàng hóa, giao hàng, nhận hàng,<br /> quy mô, chức năng và phạm vi hoạt động từ cao đến chuyển tải, tiếp nhận đơn hàng, nhận lại hàng hóa,<br /> thấp: (i) cấp độ ba gồm các cảng lớn hay còn gọi là quản trị thông tin, dán nhãn, in mã hàng hóa và các<br /> cụm cửa ngõ (gateway cluster); tiếp đến các trung hoạt động khác. Khác với các kho hàng, các trung tâm<br /> tâm logistics cấp độ 2, cụm phân luồng hàng hóa, phân phối tập trung quản lý các dòng hàng hóa hơn<br /> tồn tại dưới các hình thức từ cao đến thấp là làng vận là dự trữ hàng hóa. Các cảng container nội địa được<br /> tải (freight village), cảng nội địa (inland port), bến đa sử dụng để tích trữ tạm thời hàng hóa đóng trong<br /> phương thức (intermodal terminal); cấp độ thấp nhất các container. Tương tự như các trung tâm phân<br /> là cụm kho hàng và phân phối (warehousing and phối, mục đích chính của các cảng container nội địa<br /> distriubution cluster) tồn tại dưới các hình thức từ cao là phục vụ lưu chuyển các container hàng hóa chứ<br /> đến thấp là cảng container nội địa (inland container không phải là tích trữ hàng hóa. Các cảng container<br /> depot)/trung tâm phân phối (distribution center), bãi nội địa còn có chức năng của cảng container truyền<br /> container (container yard) và kho hàng (warehouse). thống như: giao hàng, tích trữ, tháo hàng rời, đóng<br /> Trong một vùng, các loại trung tâm logistics có thể gói hàng, các dịch vụ gia tăng khác như thông quan<br /> được quy hoạch thành hệ thống nhằm tối ưu hóa các và kiểm tra hàng hóa.<br /> hoạt động logistics - vận tải hàng hóa nội bộ vùng và 1.3. Trung tâm logistics cấp độ hai - cụm phân<br /> kết nối hiệu quả hệ thống logistics - vận tải vùng với luồng hàng hóa<br /> các hệ thống logistics - vận tải quốc tế.<br /> Cụm phân luồng hàng hóa bao gồm các bãi vận<br /> 1.2. Trung tâm logistics cấp độ một - cụm phân tải đa phương thức, cảng nội địa và làng vận tải có<br /> phối và kho hàng kích thước M, kích thước L và có thể cả kích thước XL.<br /> Đây là loại trung tâm logistics thực hiện phạm vi Các trung tâm này thực hiện các hoạt động từ đơn<br /> hẹp nhất các hoạt động của một trung tâm logistics. giản như chuyển hàng hóa từ loại hình vận tải này<br /> Các loại trung tâm logistics ở cấp độ này thường có sang một loại hình vận tải khác tại các bến cảng đa<br /> kích thước S, tồn tại dưới hình thức kho hàng, trung phương tiện, đến chuyển tải giữa tất cả các loại hình<br /> tâm phân phối, bãi container và cảng container nội địa. vận tải, phục vụ phạm vi địa lý rộng với nhiều loại<br /> dịch vụ gia tăng như trong trường hợp của các làng<br /> Hình thức đơn giản nhất của trung tâm logistics vận tải.<br /> cấp độ một là các kho hàng hoặc bãi container.<br /> Thông thường, kho hàng là địa điểm dùng để dự trữ Cảng đa phương tiện là cơ sở được sử dụng để<br /> và chứa đựng hàng hóa và thực hiện chức năng vùng chuyển tải và tập kết hàng hóa từ các phương tiện<br /> đệm hàng hóa giữa các nhà cung cấp, nhà máy và khác nhau vào các dòng vận tải lớn hơn phục vụ cho<br /> khách hàng nhằm tạo ra sự lưu chuyển liên tục của các hoạt động thương mại vùng và lục địa. Các cảng<br /> hàng hóa trong các chuỗi cung ứng; Bãi container đa phương tiện lưu chuyển các luồng hàng hóa lớn<br /> là một loại cơ sở hạ tầng được sử dụng để thực hiện và có cơ sở hạ tầng phục vụ nhiều loại phương tiện<br /> chức năng dự trữ, làm sạch và sửa chữa các container vận tải khác nhau để vận chuyển hàng hóa đến điểm<br /> rỗng. Tương tự như các kho hàng, các bãi container cuối cùng. Một số cảng vận tải đa phương tiện thực<br /> thực hiện chức năng vùng đệm trong các chuỗi vận hiện các chức năng như một làng vận tải ngoại trừ<br /> tải bằng cách đảm bảo sự thông suốt trong việc cung các hoạt động và dịch vụ hỗ trợ thương mại, trong<br /> cấp container phục vụ lưu chuyển hàng hóa. Các bãi khi đó một số cảng vận tải đa phương tiện chỉ thực<br /> chứa container thường được đặt cạnh các bến cảng hiện chức năng chuyển tải giữa các hình thức vận tải.<br /> chính hoặc các trung tâm logistics khác nhằm nâng Cảng nội địa có thể được hiểu là một sự mở rộng<br /> cao chất lượng dịch vụ và tăng nhanh vòng quay của của các cảng biển truyền thống, được kết nối với các<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 9<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> cảng chính bởi hệ thống các phương tiện vận chuyển lưu chuyển hàng hóa đô thị. Ngoài ra, các làng vận tải<br /> đường sắt hoặc là điểm trung gian kết nối với các còn tối đa được hiệu quả hoạt động cho các khách<br /> tuyến vận tải đường biển cự ly gần. Cảng nội địa có hàng thông qua việc tập hợp và điều phối việc khai<br /> thể được coi là một vệ tinh của cảng chính tập hợp thác các thiết bị, sử dụng cơ sở hạ tầng, cung ứng các<br /> hàng hóa vào các tuyến vận tải xa hơn hoặc luồng dịch vụ tại một địa điểm.<br /> hàng hóa được chuyển đến vào các vùng nhỏ hơn.<br /> 1.4. Trung tâm logistics cấp độ ba - cụm cửa ngõ<br /> Cảng nội địa có thể cung cấp các loại dịch vụ của<br /> cảng container nội địa và bãi container. Bên cạnh đó, Cụm cửa ngõ thường được đặt ở các cảng quốc tế<br /> cảng nội địa còn phục vụ các hình thức vận tải khác chính (mainport Terminal) kết nối vận tải đường biển<br /> và cung cấp các gói dịch vụ hải quan đầy đủ. Thông quốc tế với hệ thống vận tải và logistics nội địa. Nhiều<br /> qua việc cung cấp tất cả các loại dịch vụ của một cảng hoạt động khác nhau được thực hiện ở bên trong và<br /> biển truyền thống, các cảng nội địa có thể làm giảm các vùng ngoại vi của cửa ngõ này. Trung tâm này có<br /> sự tắc nghẽn giao thông tại các cảng chính. Hơn nữa thể bao gồm các cảng biển lớn có thể chuyển tải khối<br /> với chức năng là một điểm tập hợp và phân luồng lượng hàng hóa lớn từ các tuyến vận tải đường biển<br /> cho các dòng vận chuyển đường biển, các cảng nội sang các tuyến vận tải nội địa hoặc các cảng lớn khác<br /> địa có thể tạo ra các lợi ích cho khách hàng từ lợi thế như sân bay kết nối với khắp thế giới. Các dòng hàng<br /> do quy mô. hóa lớn đi vào được phân luồng thành những dòng<br /> vận tải nhỏ hơn nhưng đủ lớn để bốc đầy toàn bộ<br /> Làng vận tải là một khu đất chứa đựng cụm cơ<br /> một chuyến tàu hỏa, chuyến phà hoặc tàu biển để<br /> sở hạ tầng về công nghiệp, vận tải đa phương thức,<br /> tiếp tục vận chuyển hoặc ngược lại hàng hóa từ các<br /> phân phối và logistics được sử dụng để điều tiết các<br /> loại phương tiện khác nhau được tập hợp về đây để<br /> luồng hàng hóa. Đặc điểm trọng tâm của các làng<br /> vận chuyển ra bên ngoài.<br /> vận tải là có mức độ kết nối cao và nhanh đến các<br /> cảng đa phương thức và các hình thức vận tải khác Các trung tâm cửa ngõ này thường đòi hỏi vốn<br /> (đường bộ, đường sắt, đường không, và đường thủy). đầu tư lớn về cơ sở hạ tầng và đất đai. Ngoài ra, các<br /> Một số làng vận tải được bổ sung thêm chức năng tập trung tâm logistics này có những tác động rất lớn về<br /> kết và phân chia hàng hóa nhằm nâng cao hiệu quả mặt kinh tế, có thể tạo ra nhiều việc làm, cung cấp các<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 10 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> không gian rộng lớn để dự trữ hàng hóa, có cơ sở hạ vụ cung ứng tàu biển; (5) Dịch vụ cung ứng xăng dầu;<br /> tầng lớn để có thể bốc dỡ hàng hóa một cách nhanh (6) Vận chuyển khách du lịch; (7) Đại lý, môi giới hàng<br /> chóng, cung cấp nhiều loại dịch vụ gia tăng liên quan hải; (8) Sửa chữa cơ khí; (9) Cung cấp các dịch vụ hàng<br /> đến vận tải và logistics. Các trung tâm này thường hải: cung ứng điện, nước ngọt, nhiên liệu, vật tư tàu<br /> được sử dụng bổ sung cho các trung tâm logistics đa biển; cửa hàng miễn thuế; (10) Xuất nhập khẩu, giao<br /> phương tiện nội địa và thực hiện chức năng là cổng nhận và bảo quản hàng hóa.<br /> kết nối cho các chuỗi cung ứng quốc tế. b. Cảng Đà Nẵng<br /> 2. Thực trạng, điều kiện và thách thức trong Cảng Đà Nẵng là cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối<br /> phát triển hệ thống các trung tâm logistics ở vùng vùng (loại I), về lâu dài có thể phát triển để đảm nhận<br /> kinh tế trọng điểm miền Trung vai trò cảng cửa ngõ quốc tế của Vùng. Cảng Đà Nẵng<br /> 2.1. Thực trạng hệ thống các trung tâm logistics bao gồm khu cảng chính là Xí nghiệp cảng Tiên Sa<br /> ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung và các công ty thành viên, sở hữu gần 1.200 m cầu<br /> bến với khả năng tiếp nhận các tàu hàng tổng hợp<br /> Ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều<br /> lên đến 50.000 DWT, tàu container đến 2.500 Teus và<br /> trung tâm logistics được hình thành ở những mức<br /> tàu khách đến 75.000 GRT, cùng các thiết bị xếp dỡ<br /> độ khác nhau. Tuy vậy, các trung tâm này chưa thực<br /> và kho bãi hiện đại, đảm bảo năng lực khai thác lên<br /> sự được kết nối với nhau một cách có hệ thống, có đến 8 triệu tấn/năm. Bên cạnh đó, với mục tiêu nâng<br /> những hạn chế nhất định về mặt chức năng và về mặt cao năng lực khai thác tàu container và tàu có trọng<br /> phân bố. tải lớn, cảng Đà Nẵng cũng đã định hướng thực hiện<br /> Các cảng biển như Chân Mây, Đà Nẵng, Dung các kế hoạch phát triển và mở rộng cảng, với mục<br /> Quất, Quy Nhơn hiện đang là những trung tâm tiêu đến năm 2018 sẽ hoàn thiện các khu logistics, bãi<br /> logistics chính của Vùng. Ở Vùng cũng có một số trung chuyển và hoàn thành xong dự án cảng Tiên Sa<br /> trung tâm logistics cung cấp các dịch vụ tương đối giai đoạn 2 với mức đầu tư trên 1.000 tỷ đồng.<br /> trọn gói như Công ty Thaco Logistics, Công ty Cổ Cảng Đà Nẵng cung cấp các dịch vụ chủ yếu sau<br /> phần Logistics Cảng Đà Nẵng. Tuy vậy, số lượng các đây: (1)  Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa; (2) Dịch vụ lưu và<br /> trung tâm logistics dưới hình thức này còn tương đối cho thuê kho bãi; (3) Lai dắt, hỗ trợ tàu tại cảng; (4)<br /> ít, quy mô và chức năng còn hạn chế. Vận tải đường thủy, đường bộ; (5) Cung ứng xăng<br /> a. Cảng Chân Mây (Thừa Thiên Huế) dầu; (6) Sửa chữa phương tiện vận tải; (7) Xây dựng<br /> công trình vừa và nhỏ; (8) Kinh doanh các dịch vụ<br /> Cảng Chân Mây có Bến số 1 với chiều dài 420 m, độ<br /> hàng hải khác.<br /> sâu trước bến 12,5 m đủ khả năng đón tàu có trọng<br /> tải 50.000 DWT và tàu du lịch quốc tế cỡ lớn; Bến c. Cảng Dung Quất (Quảng Ngãi)<br /> chuyên dùng cho tàu có trọng tải 20.000 DWT để xếp Cảng Dung Quất là cảng tổng hợp quốc gia loại I<br /> dỡ các cấu kiện siêu trường, siêu trọng; thiết bị cẩu bờ được chính thức đưa vào khai thác và sử dụng từ năm<br /> di động Gottwald làm hàng đa năng như container, 2002 với chức năng phục vụ bốc xếp, vận chuyển<br /> hàng siêu trường, siêu trọng, đặc biệt là xếp dỡ hàng toàn bộ hàng hóa thiết bị để xây dựng Nhà máy lọc<br /> rời như than cám, cát silic, titan, clinker với năng suất dầu Dung Quất. Cảng Dung Quất là nơi xuất nhập<br /> cao, có thể đạt 10.000 T/24 giờ. Năm 2006, Tập đoàn khẩu vật tư, thiết bị và hàng hóa cho hầu hết các nhà<br /> Alcan - nhà khai thác và chế biến quặng nhôm hàng đầu tư trong Khu kinh tế Dung Quất và các doanh<br /> đầu thế giới - đã chọn cảng Chân Mây để gia công, lắp nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Quảng Nam.<br /> ráp xuất khẩu các cấu kiện siêu trường, siêu trọng. Về Hàng năm, số lượng hàng hóa được bốc xếp thông<br /> dài hạn, cảng Chân Mây sẽ được phát triển đào sâu qua cảng đạt khoảng 0,6 triệu tấn, số lượng tàu cập<br /> vào đất liền với chiều dài bến cảng có thể đạt đến cầu trung bình 150 tàu/năm. Bến số 1 cảng Dung<br /> 20 km và lượng hàng thông qua có thể đạt đến 100 Quất có năng lực đón tàu  70.000 DWT và năng lực<br /> triệu tấn/năm. bốc xếp 2.000 tấn/ngày.<br /> Cảng Chân Mây đang cung cấp các dịch vụ chủ Cảng Dung Quất cung cấp các dịch vụ chính sau:<br /> yếu sau: (1) Xếp dỡ, vận chuyển hàng hóa; (2) Cho (1) Xếp dỡ và vận chuyển hàng hóa gồm cả hàng siêu<br /> thuê kho tàng, bến bãi; (3) Lai dắt tàu biển; (4) Dịch trường siêu trọng; (2) Cho thuê thiết bị nâng hạ; (3)<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 11<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> Dịch vụ lắp đặt thiết bị; (4) Cung ứng và sửa chữa tàu như có nhiều cảng biển sâu, chi phí giải phóng mặt<br /> biển; (4) Đại lý tàu biển. bằng thấp, là nơi giao thoa của các loại hình vận tải<br /> đường biển, đường sắt, đường bộ, đường sông và<br /> d. Cảng Quy Nhơn (Bình Định)<br /> đường hàng không. Ngoài ra, vùng kinh tế trọng<br /> Cảng Quy Nhơn có năng lực tiếp nhận được cỡ tàu điểm miền Trung còn có một vùng hinterland (vùng<br /> đến 30.000 DWT với tần suất bình thường và cỡ tàu nội địa rộng) bao gồm các tỉnh miền Trung và Tây<br /> đến 50.000 DWT giảm tải. Nguyên, các vùng thuộc Hành lang kinh tế Đông - Tây<br /> Các dịch vụ chính được cung cấp tại cảng Quy gồm Trung Lào, vùng Đông Bắc Thái Lan và miền Nam<br /> Nhơn là: (1) Kinh doanh dịch vụ cảng và bến cảng; Myamar. Các yếu tố trên tạo ra những lợi thế và tiềm<br /> (2) Dịch vụ đưa đón tàu ra vào cảng, hỗ trợ, lai dắt năng lớn để phát triển hệ thống trung tâm logistics<br /> tàu biển; (3) Kinh doanh kho/bãi, kho ngoại quan; (4) đa chức năng có quy mô lớn, thực hiện vai trò là trung<br /> Bốc xếp, giao nhận hàng hóa; (5) Đại lý vận tải hàng tâm logistics cửa ngõ (gateway) cho vùng miền Trung<br /> hóa, đại lý tàu biển, đại lý vận tải thủy/bộ, vận tải đa - Tây Nguyên và Hành lang kinh tế Đông - Tây.<br /> phương thức; (6) Bảo dưỡng, sửa chữa các loại động c. Quy hoạch phát triển các cảng biển và trung tâm<br /> cơ, phương tiện vận tải thủy/bộ; (7) Dịch vụ PTI, bảo trì, logistics ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung<br /> chạy điện, sửa chữa, vệ sinh container lạnh; (12) Dịch<br /> vụ đại lý vận tải thủy, bộ; (13) Dịch vụ xếp dỡ, đóng Quy hoạch hệ thống cảng biển và Quy hoạch<br /> gói, ủy thác giao nhận; (14) Dịch vụ đại lý tàu biển.  các trung tâm logistics ở miền Trung tạo ra hành<br /> lang pháp lý để phát triển các trung tâm logistics<br /> 2.2. Các động lực thúc đẩy phát triển hệ thống trong Vùng. Theo Quyết định số 2190/QĐ-TTg ngày<br /> trung tâm logistics trong Vùng 24.12.2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy<br /> a. Triển vọng phát triển vùng kinh tế trọng điểm hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thì<br /> miền Trung ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung sẽ có 3 cụm<br /> cảng tổng hợp quốc gia, đầu mối vùng loại I là cụm<br /> Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung là vùng có<br /> cảng Đà Nẵng, cụm cảng Dung Quất và cụm cảng<br /> tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, có nhiều khu công<br /> Quy Nhơn có thể đón các tàu có trọng lượng đến 30<br /> nghiệp và đô thị lớn như Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi,<br /> nghìn DWT. Ngày 03.7.2015, Thủ tướng Chính phủ đã<br /> Quy Nhơn, tạo ra tiềm năng phát triển các trung<br /> ký Quyết định số 1012/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch<br /> tâm logistics. Theo Quyết định số 1874/QĐ-TTg ngày<br /> phát triển hệ thống trung tâm logistics trên địa bàn<br /> 13.10.2014 của Thủ tướng Chính chính phủ về phê<br /> cả nước đến 2020, định hướng đến năm 2030.  Theo<br /> duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội<br /> quy hoạch này một Trung tâm logistics hạng I sẽ được<br /> vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020,<br /> thành lập ở Đà Nẵng; 1 Trung tâm logistics hạng II sẽ<br /> định hướng đến năm 2030 thì giai đoạn 2016 - 2020<br /> được thành lập ở Hành lang kinh tế đường 14B; 1<br /> vùng này có tốc độ tăng trưởng khoảng 9% hàng<br /> Trung tâm logistics hạng II sẽ được thành lập ở Hành<br /> năm, tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt mức 20%. Các<br /> lang kinh tế đường 9; 1 Trung tâm logistics hạng II<br /> khu vực Chân Mây - Lăng Cô, Chu Lai - Dung Quất và<br /> sẽ được thành lập ở Hành lang kinh tế đường 19 và<br /> Nhơn Hội sẽ được phát triển trở thành các hạt nhân,<br /> duyên hải Nam Trung Bộ.<br /> trung tâm kinh tế lớn của Vùng. Theo một số tính<br /> toán được công bố, tùy theo tính hiệu quả trong hoạt 2.3. Những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách<br /> động logistics, chi phí logistics chiếm khoảng 10 đến thức trong phát triển hệ thống trung tâm logistics ở<br /> 25% GDP, vì vậy để hỗ trợ cho việc thực hiện mục tiêu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung<br /> phát triển kinh tế, hình thành nên các hạt nhân phát a. Những điểm mạnh<br /> triển thì các trung tâm logistics cũng cần được xây<br /> dựng, mở rộng và phân bố một cách tương ứng và - Có các cảng nước sâu, có tiềm năng phát triển<br /> đồng bộ. thành các cảng biển lớn: Vùng trọng điểm kinh tế<br /> miền Trung có 4 cảng biển lớn đang hoạt động và có<br /> b. Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của vùng kinh tế nhiều tiềm năng để mở rộng quy mô. Độ sâu của các<br /> trọng điểm miền Trung cảng biển cùng tiềm năng mở rộng diện tích các cảng<br /> Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có nhiều tạo nên những điều kiện thiết yếu để phát triển các<br /> tiềm năng để phát triển các trung tâm logistics lớn cảng này thành các cụm logistics cửa ngõ của Vùng.<br /> <br /> 12 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> - Các loại hình dịch vụ logistics cơ bản đã được - Hệ thống các trung tâm logistics chưa được hình<br /> triển khai, các tuyến đường biển quốc tế đã được kết thành rõ nét. Hiện nay, các trung tâm logistics ở vùng<br /> nối tại các cảng biển chính của Vùng đã tạo ra những kinh tế trọng điểm miền Trung chưa có sự phối hợp<br /> tiền đề vững chắc để mở rộng hoạt động của các chặt chẽ với nhau trong việc thực hiện các chức năng<br /> cảng này theo mô hình cụm logistics cửa ngõ. của các trung tâm logistics, đặc biệt là để bổ sung cho<br /> nhau thực hiện các chức năng logistics nhằm tạo ra<br /> - Các cảng biển nhỏ, cảng đường sông, ga đường<br /> sắt, tuyến đường sắt, đường bộ chính hiện nay đã các chuỗi cung ứng hiệu quả trong nội bộ Vùng và<br /> tạo ra được những tiền đề thuận lợi để phát triển kết nối chặt chẽ với các chuỗi cung ứng quốc tế.<br /> các trung tâm logistics nội địa, tạo nên xương sống c. Triển vọng và cơ hội phát triển<br /> để hình thành hệ thống các trung tâm logistics đa<br /> - Nhu cầu phát triển các trung tâm logistics để<br /> phương tiện ở vùng nội địa.<br /> thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội ở<br /> b. Những điểm yếu vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Các trung tâm<br /> - Hiện nay ở Vùng chưa có trung tâm logistics lớn logistics được coi là nền tảng của hệ thống logistics<br /> có thể thực hiện đầy đủ các chức năng của một trung Vùng và là yếu tố quan trọng để thu hút vốn đầu tư<br /> tâm logistics hoàn chỉnh: các cảng biển chính trong phát triển kinh tế Vùng thông qua việc tạo ra các lợi<br /> Vùng đang là những trung tâm logistics lớn và phức thế về logistics cho các ngành kinh tế trong Vùng. Vì<br /> tạp nhất, tuy nhiên các trung tâm này chưa thực sự vậy, việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế và hình<br /> trở thành nơi tập hợp nhiều nhà cung cấp dịch vụ thành các trung tâm hạt nhân, trung tâm phát triển<br /> logistics có khả năng cung cấp một cách toàn diện của Vùng như trong Quy hoạch tổng thể phát triển<br /> các loại dịch vụ của cụm cửa ngõ logistics. kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung<br /> đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tạo nên<br /> - Các trung tâm logistics nội địa ở cấp độ thấp hơn triển vọng tốt để phát triển hệ thống các trung tâm<br /> như các cụm phân phối hàng hóa, cụm kho hàng và<br /> logistics của Vùng.<br /> trung tâm phân phối chưa được hình thành một cách<br /> rõ nét. Cụ thể, ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung - Điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý của vùng kinh<br /> hiện nay chưa có cụm phân phối hàng hóa (trung tâm tế trọng điểm miền Trung tạo ra cơ hội để phát triển<br /> logistics cấp độ 2) để thực hiện hiệu quả chức năng hệ thống các trung tâm logistics lớn: Các biển nước<br /> cảng vệ tinh, trung tâm phân luồng hàng hóa, cảng sâu trong Vùng có thể mở rộng, vùng nội địa rộng<br /> hàng hóa đa phương tiện. Các trung tâm logistics cấp lớn và mạng lưới đầy đủ các tuyến vận tải đường sắt,<br /> độ 1 đang tồn tại chủ yếu dưới hình thức kho hàng đường bộ và đường sông trong Vùng tạo nên triển<br /> là chính, còn thiếu các hình thức trung tâm logistics vọng lớn để phát triển hệ thống trung tâm logistics<br /> khác phục vụ cho việc phân phối hàng hóa ở các địa đa chức năng lớn gồm các trung tâm logistics cửa<br /> bàn nhỏ hơn trong Vùng. ngõ (gateway) và các trung tâm phân luồng hàng hóa<br /> ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.<br /> - Chưa có sự phối hợp tốt trong việc làm rõ vai trò<br /> của các trung tâm logistics chính trong Vùng nhằm - Thuận lợi về mặt chính sách từ Quy hoạch phát<br /> nâng cao hiệu quả hoạt động logistics và chất lượng triển các cảng biển và Quy hoạch các trung tâm<br /> logistics. Cụ thể, hiện nay cảng Đà Nẵng đang được logistics. Quy hoạch hệ thống cảng biển và Quy<br /> coi là cảng cửa ngõ, tuy nhiên quy mô và năng lực hoạch trung tâm logistics đã tạo ra những khuôn khổ<br /> tiếp nhận tàu hàng của cảng này cũng không có sự chính sách và pháp lý để phát triển các trung tâm<br /> khác biệt nhiều so với các cảng biển chính khác trong logistics ở miền Trung có tính hệ thống, tránh được<br /> Vùng, do vậy không khai thác được lợi thế nhờ quy mô hiện tượng chồng chéo trong quy hoạch phát triển.<br /> và phạm vi hoạt động. Kinh nghiệm của nhiều nước<br /> d. Những khó khăn và thách thức<br /> cho thấy để nâng cao năng lực cạnh tranh về mặt<br /> logistics của Vùng, chức năng cửa ngõ Vùng nên tập - Thách thức trong phối hợp thực hiện các quy<br /> trung vào một cảng chính. Ví dụ, số lượng hàng hóa hoạch: liên quan trực tiếp nhất đến phát triển hệ<br /> vận chuyển bằng container ở cụm cảng Long - Beach thống các trung tâm logistics Vùng là Quy hoạch<br /> chiếm đến 32,4% lưu lượng hàng hóa vận chuyển ở tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng, Quy hoạch<br /> nước Mỹ vào năm 1997 lên 37,8% năm 2006. hệ thống cảng và Quy hoạch các trung tâm logistics.<br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 13<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> Tuy nhiên việc chủ trì các quy hoạch này được thực - Tạo ra được hệ thống trung tâm logistics tối ưu<br /> hiện bởi các cơ quan chức năng khác nhau gồm: Bộ nhằm đảm bảo tính hiệu quả về mặt vận hành, tiết<br /> Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công kiệm chi phí đầu tư, phù hợp với các điều kiện về<br /> thương. Vì vậy, sẽ có những khó khăn nhất định trong ngân sách và nguồn nhân lực của Vùng. Cụ thể, các<br /> việc đảm bảo rằng các trung tâm logistics được phát trung tâm logistics được thành lập sẽ tạo ra được hệ<br /> triển một cách hệ thống, có khả năng bổ sung cho thống cơ sở hạ tầng chung, giúp doanh nghiệp phân<br /> nhau trong việc tạo ra lợi thế hay điều kiện phát triển phối hàng hóa và các luồng vận tải hợp lý, tránh được<br /> thuận lợi để thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển hiện tượng dư thừa chồng chéo cơ sở hạ tầng, tiết<br /> kinh tế - xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm. kiệm vốn đầu tư, có lộ trình phát triển phù hợp với<br /> khả năng huy động các nguồn lực trong Vùng.<br /> - Thách thức trong phối hợp thực hiện giữa các<br /> địa phương trong Vùng: Các trung tâm logistics có - Tạo ra được hệ thống logistics nhằm biến Vùng<br /> thể đem lại các lợi ích trực tiếp và gián tiếp cho sự trở thành cửa ngõ giao thương của cả nuớc và Hành<br /> phát triển kinh tế của các địa phương trong Vùng. lang kinh tế Đông - Tây. Cụ thể, phát triển hệ thống<br /> Về mặt trực tiếp, phát triển các trung tâm logistics sẽ các trung tâm logistics ở Vùng phải đảm bảo cung<br /> góp phần tạo ra việc làm, tạo ra nguồn thu ngân sách, cấp được đầy đủ các chức năng, các dịch vụ của một<br /> đóng góp vào sự tăng trưởng của địa phương có các cụm cửa ngõ (gateway cluster) theo các tiêu chuẩn<br /> trung tâm này. Về mặt gián tiếp, phát triển hệ thống quốc tế.<br /> logistics hợp lý (một hệ thống các trung tâm logistics<br /> 3.2. Các giải pháp tổng thể phát triển hệ thống<br /> tối ưu cho toàn Vùng chứ không phải cho từng địa<br /> trung tâm logistics ở vùng kinh tế trọng điểm<br /> phương) sẽ góp phần tạo ra các lợi thế cho phát triển<br /> miền Trung<br /> các ngành kinh tế của toàn Vùng. Vì vậy, sẽ có những<br /> thách thức nhất định trong việc phối hợp phát triển a. Giải pháp đồng bộ hóa thiết kế và quy hoạch<br /> hệ thống logistics giữa các địa phương trong Vùng. - Các trung tâm logistics cần được chuẩn hóa thiết<br /> - Thách thức về các nguồn lực phát triển hệ thống kế theo các cấp độ nhằm hạn chế sự chồng chéo<br /> các trung tâm logistics. Phát triển các trung tâm không cần thiết về mặt chức năng và đảm bảo các<br /> logistics, đặc biệt là phát triển các trung tâm logistics trung tâm có chức năng bổ sung cho nhau trong các<br /> cấp độ 2 và cấp độ 3 đòi hỏi quy mô vốn đầu tư lớn, chuỗi cung ứng hàng hóa. Các bên liên quan cần phối<br /> nguồn nhân lực có trình độ cao để vận hành các hợp với nhau để xây dựng các thiết kế chuẩn ở cả cấp<br /> trung tâm logistics. Tuy vậy, với quy mô thu ngân sách độ chuỗi cửa ngõ, trung tâm phân luồng, trung tâm<br /> và quy mô nền kinh tế, nguồn nhân lực của các tỉnh kho hàng và phân phối hàng hóa.<br /> trong Vùng hiện nay sẽ rất khó khăn để huy động các - Đồng bộ hóa các Quy hoạch tổng thể phát triển<br /> nguồn lực địa phương cho phát triển các trung tâm kinh tế - xã hội, Quy hoạch hệ thống cảng biển và Quy<br /> logistics trong Vùng. hoạch các trung tâm logistics. Theo đó, ủy ban nhân<br /> 3. Giải pháp phát triển hệ thống các trung tâm các địa phương trong Vùng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư,<br /> logictics ở vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bộ Giao thông vận tải và Bộ Công thương cần hợp tác<br /> với nhau để đồng bộ hóa các quy hoạch đảm bảo các<br /> 3.1. Yêu cầu đặt ra đối với phát triển hệ thống<br /> cảng và các trung tâm logistics ở vùng kinh tế trọng<br /> các trung tâm logistics ở vùng kinh tế trọng điểm<br /> điểm miền Trung được phát triển đồng bộ.<br /> miền Trung<br /> - Quy hoạch sau khi được đồng bộ hóa phải xác<br /> - Tạo ra được động lực, lợi thế và điều kiện để thúc<br /> định rõ các chủng loại, vị trí, số lượng các trung tâm<br /> đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng kinh tế trọng<br /> logistics cho từng cấp độ nhằm đảm bảo các trung<br /> điểm miền Trung và cả miền Trung - Tây Nguyên. Cụ<br /> tâm logistics được bố trí, thiết kế và đầu tư phát triển<br /> thể, hệ thống các trung tâm logistics phải góp phần<br /> để trở thành một hệ thống các trung tâm có năng lực,<br /> cắt giảm tổng chi phí logistics cho các doanh nghiệp<br /> có chức năng bổ sung cho nhau, phù hợp với yêu cầu<br /> thuộc các ngành kinh tế khác nhau, cắt giảm chi phí<br /> thực hiện Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã<br /> sinh hoạt của người dân qua đó góp phần cắt giảm<br /> hội của cả Vùng và từng địa phương trong Vùng.<br /> chi phí hoạt động của các doanh nghiệp trên địa bàn,<br /> tạo ra những lợi thế cạnh tranh cho Vùng. - Các trung tâm logistics theo từng cấp độ cần<br /> <br /> 14 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> được bố trí ở các địa điểm phù hợp với chức năng, các phương án hợp tác trong vận hành nhằm tăng<br /> điều kiện giao thông, điều kiện tự nhiên, quy mô dân cuờng hợp tác giữa các trung tâm, nâng cao hiệu quả<br /> số và yêu cầu phát triển kinh tế của địa phương. khai thác cơ sở hạ tầng. Các nội dung hợp tác giữa các<br /> trung tâm có thể là chia sẻ năng lực cung cấp, chia sẻ<br /> b. Giải pháp đồng bộ hóa trong vận hành hệ thống<br /> thông tin về các luồng hàng hóa, tối ưu hóa các luồng<br /> các trung tâm logistics<br /> hàng hóa giữa các trung tâm, xây dựng các phương<br /> Các trung tâm logistics cần có sự phối hợp chặt án phân luồng và tích tụ các dòng vận tải.<br /> chẽ trong quá trình vận hành đảm bảo lưu thông<br /> c. Đồng bộ hóa lộ trình đầu tư và huy động các<br /> hàng hóa thuận lợi, thông suốt với chi phí thấp nhất. nguồn lực phát triển các trung tâm logistics<br /> Sự phối hợp này được thể hiện ở sự hợp tác giữa các<br /> khách hàng trong một trung tâm logistics và giữa các - Hệ thống các trung tâm logistics sau khi được thiết<br /> trung tâm trong hệ thống trong Vùng. kế không thể tiến hành đầu tư xây dựng cùng một lúc<br /> mà đòi hỏi các bên liên quan phải phối hợp xây dựng<br /> - Về hợp tác giữa các khách hàng trong từng khu trên cơ sở tính cấp bách của nhu cầu và khả năng huy<br /> logistics: Các trung tâm logistics theo từng cấp độ động các nguồn lực phát triển từ ngân sách trung<br /> phải xác định rõ danh mục các dịch vụ mà mình cung ương, ngân sách địa phương và nguồn vốn tư nhân.<br /> cấp, khách hàng mà họ phục vụ, các cơ sở hạ tầng<br /> - Xác định rõ các nguồn vốn chủ yếu cho từng<br /> chung mà khách hàng có thể chia sẻ, góp phần tạo<br /> trung tâm logistics theo từng cấp độ và theo từng<br /> ra các điều kiện thuận lợi về mặt khoảng cách và về<br /> hạng mục. Cụ thể, ngân sách Trung ương nên được<br /> mặt mạng lưới để khách hàng trong từng trung tâm<br /> sử dụng để đầu tư các trung tâm logistics cấp độ 3<br /> có thể hợp tác hiệu quả với nhau hoặc có thể sử dụng<br /> và cấp độ 2 có quy mô lớn. Ngân sách nhà nước địa<br /> các dịch vụ của nhau một cách thuận tiện.<br /> phương nên ưu tiên để đầu tư phát triển các trung<br /> - Về hợp tác giữa các trung tâm logistics: Các tâm logistics cấp độ 2 có quy mô nhỏ. Các trung<br /> trung tâm logistics cũng cần xây dựng nội dung và tâm logistics cấp độ 1 nên tập trung kêu gọi tư nhân<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br /> 15<br /> Liên kết phát triển logistics miền Trung<br /> <br /> <br /> đầu tư. Đối với từng hạng mục trong các trung tâm qua đó sẽ rút ngắn được tiến độ biến Đà Nẵng và một<br /> logistics, ngân sách nhà nước nên được sử dụng vài địa phương trong Vùng trở thành cửa ngõ của cả<br /> để đầu tư vào các cơ sở hạ tầng và thiết bị sử dụng nước và Hành lang kinh tế Đông - Tây.<br /> chung cho khách hàng. Các hạng mục có tính chuyên<br /> Để thực hiện giải pháp thành lập các trung tâm<br /> biệt nên huy động tư nhân đầu tư.<br /> thương mại bên trong hoặc bên cạnh các trung tâm<br /> d. Xây dựng chính sách khuyến khích thu hút khu logistics lớn trong Vùng, nhà nước cần xây dựng và<br /> vực tư nhân và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài vào ban hành các chính sách cắt giảm hoặc loại bỏ các<br /> các trung tâm logistics trong Vùng chi phí không lường trước, các trở ngại liên quan đến<br /> thuế và Luật Thương mại hiện nay cho một số trung<br /> Phát triển các trung tâm logistics đòi hỏi thời<br /> tâm logistics trong Vùng, đặc biệt là ở Đà Nẵng.<br /> gian xây dựng lâu dài và khối lượng vốn lớn. Vì vậy,<br /> các chính sách khuyến khích như miễn giảm thuế và P.Q.T. - N.M.N.<br /> các hình thức hỗ trợ khác là rất cần thiết đối với phát<br /> triển các trung tâm logistics. Các biện pháp cụ thể<br /> bao gồm:<br /> - Thực hiện các chính sách ưu đãi với các nhà đầu<br /> tư tiên phong, chính sách ưu đãi thuế, bảo lãnh vay,<br /> bảo hiểm tín dụng, cung cấp các nguồn tài chính với<br /> lãi suất thấp trong quá trình phát triển các trung tâm<br /> logistics trong Vùng.<br /> - Áp dụng chính sách khấu hao nhanh cho các TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> máy móc thiết bị và các tòa nhà phục vụ hoạt động 1. Cảng Chân Mây. 2016. Các thông tin tại www.<br /> logistics ở các trung tâm logistics trong Vùng nhằm chanmayport.com.vn<br /> giúp các nhà đầu tư nhanh chóng thu hồi vốn đầu tư. 2. Cảng Đà Nẵng. 2016. Các thông tin tại http://<br /> - Thực hiện chính sách cho phép các doanh nghiệp danangport.com<br /> lùi thời hạn trả tiền thuê đất/sử dụng đất ở các dự án 3. Cảng Dung Quất. 2016. Các thông tin tại http://<br /> phát triển trung tâm logistics nhằm thu thút đầu tư dungquatport.com.vn<br /> của các công ty đa quốc gia và các công ty logistics 4. Cảng Quy Nhơn. 2016. Các thông tin tại http://www.<br /> quốc tế. quinhonport.com.vn<br /> <br /> e. Thành lập khu thương mại tự do bên trong hoặc 5. Quyết định số 1037/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính<br /> bên cạnh một số trung tâm logistics lớn trong Vùng, phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển hệ thống<br /> biến các trung tâm này trở thành cửa ngõ giao thương cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm<br /> 2030. 2014.<br /> của cả nước và của Hành lang kinh tế Đông - Tây<br /> 6. Quyết định số 1874/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính<br /> Đối với phát triển hệ thống các trung tâm logistics<br /> phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã<br /> ở Vùng, việc thành lập các khu thương mại tự do bên hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung đến năm 2020,<br /> trong hoặc bên cạnh một số trung tâm logistics lớn định hướng đến năm 2030. 2014.<br /> trong Vùng sẽ góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động<br /> 7. Quyết định số 1012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính<br /> trung chuyển các hàng hóa chịu thuế và hạn ngạch,<br /> phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống<br /> làm gia tăng khối lượng hàng hóa lưu thông, qua đó trung tâm logistics trên địa bàn cả nước đến năm 2020,<br /> làm làm tăng nhu cầu về các dịch vụ ở các trung tâm định hướng đến năm 2030. 2015.<br /> logistics.<br /> 8. Higgins, C.D., Ferguson, M.R., & Kanaroglou, P.S. 2012.<br /> Sự gia tăng của lưu lượng hàng hóa lưu thông và Varieties of Logistics Centers: Developing a Standardized<br /> nhu cầu về dịch vụ sẽ góp phần làm cho các trung Tyopology and Hierarchy. Transportation Research Record<br /> tâm logistics trong Vùng trở nên hấp dẫn đối với các (2288). 9 - 18.<br /> chủ hàng, các công ty logistics, và các nhà đầu tư; vì 9. JICA. 2015. Master Plan for Development of an<br /> vậy sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh hơn và International Logistics Hub for SADC Countries in the<br /> bền vững hơn của các trung tâm logistics trong Vùng, Republic of Namibia.<br /> <br /> 16 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi<br /> Ñaø Naüng<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2