VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG<br />
CÔNG TRÌNH NGẦM ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI<br />
Tạ Văn Phấn*<br />
Tóm tắt: Khai thác hiệu quả những lợi ích của không gian TỔNG QUAN CHUNG<br />
ngầm đô thị là một phần quan trọng không thể thiếu trong “Công trình ngầm đô thị” là những công trình được xây<br />
phát triển đô thị bền vững. Bài viết đưa ra một số xu hướng dựng dưới mặt đất tại đô thị bao gồm: Công trình công<br />
phát triển không gian ngầm đô thị; những khó khăn, tồn cộng ngầm, công trình giao thông ngầm, các công trình<br />
tại và nguyên nhân; cũng như các giải pháp cần thiết trong đầu mối kỹ thuật ngầm và phần ngầm của các công trình<br />
công tác quản lý xây dựng không gian ngầm tại Hà Nội. xây dựng trên mặt đất, công trình đường dây, cáp, đường<br />
Từ khóa: Công trình ngầm, không gian ngầm đô thị. ống kỹ thuật ngầm, hào và tuy nen kỹ thuật.<br />
“Không gian xây dựng ngầm đô thị” là không gian dưới mặt<br />
Abstract: Effectively exploiting benefits of urban đất được sử dụng cho mục đích xây dựng công trình ngầm.<br />
underground space is an integral part in sustainable Lợi ích phát triển không gian ngầm đô thị<br />
urban development. The article gives out some trends Sử dụng đường ống ngầm trong cấp nước sạch và tiêu<br />
in developing urban underground space; the difficulties, thoát nước thải sẽ giảm thiểu bảo trì. Trong một số trường<br />
problems and causes; as well as necessary solutions in hợp, không gian của một lô đất có thể sử dụng tăng gấp<br />
managing the construction of urban underground space in đôi bằng cách thêm không gian mặt sàn hoặc kho lưu trữ<br />
Hanoi. đồ bên dưới mặt đất. Phương án hầm duy trì trạng thái<br />
Key words: Underground work, urban underground space. tốt trong hoàn cảnh có động đất. Nếu muốn đường giao<br />
thông hoặc công trình quan trọng tránh động đất, nên cân<br />
Nhận ngày 12/10/2018, chỉnh sửa ngày 20/10/2018, nhắc đến phương án sử dụng hầm.<br />
chấp nhận đăng ngày 2/11/2018. Trong các hệ thống đi lại, hệ thống hầm đem lại giao<br />
thông rất nhanh, an toàn, thuận lợi và hạn chế ô nhiễm<br />
<br />
*Trường Đại học Thủy Lợi<br />
<br />
48 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
môi trường. Việc sử dụng không gian ngầm đóng vai trò Tránh các thảm hoạ đô thị:<br />
giảm thiểu đáng kể sự tắc nghẽn giao thông tại khu vực<br />
đô thị.<br />
Hiện nay, sử dụng không gian ngầm đang tăng lên<br />
cho khu công nghiệp, văn phòng và thậm chí cả khu dân<br />
cư. Không gian ngầm để lưu trữ thực phẩm, chất lỏng,<br />
khí ga ngày càng được chấp nhận. Do được loại khỏi ảnh<br />
hưởng của khí hậu, các công trình ngầm đem lại hiệu quả<br />
quan trọng trong tiết kiệm và bảo tồn năng lượng. Công<br />
trình ngầm đòi hỏi bảo trì ít. Mặt khác, tuổi thọ của công<br />
trình ngầm nói chung rất dài, một số công trình ngầm<br />
được sử dụng qua vài thế kỷ đóng góp cho sự phát triển<br />
bền vững. Tuổi thọ dài và bảo trì ít không chỉ làm giảm chi<br />
phí vòng đời mà còn làm giảm nhu cầu đối với các nguồn<br />
năng lượng có thể tái tạo hoặc không tái tạo. Xây dựng Metro ở Hà Nội<br />
Sử dụng không gian ngầm cho phép duy trì không Các dự án đường sắt đô thị đang thực hiện<br />
gian mở cho môi trường sống, các giá trị về môi trường Bộ Giao thông vận tải đang thực hiện:<br />
và cảnh quan. Không gian ngầm bảo đảm sự bảo vệ vững - Tuyến 1 (Yên Viên - Ngọc Hồi): 27km đi trên cao. Giai<br />
chắc khỏi các thảm họa tự nhiên. Một số yêu cầu đặc biệt đoạn 1 (15km), Giai đoạn 2 (12km).<br />
của an ninh, quốc phòng cần sử dụng không gian ngầm. - Tuyến 2A (Cát Linh - Hà Đông): 13km đi trên cao.<br />
Như vậy, phát triển đô thị bền vững cần thiết phải Thành phố Hà Nội đang thực hiện:<br />
khai thác những lợi ích của không gian ngầm. - Tuyến 3 (Đoạn Nhổn - Ga Hà Nội): 12,5km, trong đó<br />
Một số xu hướng phát triển không gian ngầm 8,5 m đi trên cao; 4km đi ngầm.<br />
đô thị - Tuyến 2 (Đoạn Nam Thăng Long - Thượng Đình):<br />
Tập trung vào 3 nhóm công trình chủ yếu + Dự án 1 (Nam Từ Liêm - Trần Hưng Đạo): 11,5km với<br />
Phục vụ nhu cầu giao thông: 3km đi trên cao ; 8,5km đi ngầm.<br />
+ Dự án 2 (Trần Hưng Đạo - Thượng Đình ): 5,7km đi ngầm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cải thiện môi trường, cảnh quan:<br />
<br />
<br />
Hình 1. Các dự án đường sắt đô thị đang thực hiện tại Hà Nội<br />
NHỮNG KHÓ KHĂN, TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN<br />
TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG KHÔNG GIAN<br />
NGẦM TẠI HÀ NỘI<br />
Thành phố chưa có quy hoạch không gian ngầm:<br />
Khó khăn khi lồng ghép và kết nối các tuyến, gắn kết với<br />
không gian mặt đất. Chưa có quy định về quyền sử dụng<br />
không gian ngầm, bao gồm cả không gian an toàn cho<br />
tunnel: Trở ngại cho xây dựng Metro, xảy ra khiếu kiện và<br />
chống đối.<br />
<br />
Số 62-63.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 49<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
Hiện chưa có chính sách đền bù đối với chủ sở hữu công trình trên mặt đất 4. Nghiên cứu về xây dựng công trình<br />
do ảnh hưởng của xây dựng tunnel ngầm: Trở ngại cho xây dựng Metro, xảy ngầm (dự báo, công nghệ và kỹ thuật<br />
ra khiếu kiện và chống đối. Thiếu các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên thi công xây dựng, trang thiết bị xây<br />
ngành: Khó đạt được sự đồng bộ, khó khăn trong quản lý. Có rất nhiều bên dựng....), cơ chế chính sách khuyến<br />
liên quan nên khó đạt được sự đồng thuận. khích đầu tư.<br />
Các rào cản về chính sách và thủ tục hành chính chưa hấp dẫn lĩnh vực tư 5. Hoàn thiện chương trình đào<br />
nhân tham gia đầu tư: Gánh nặng tài chính đặt lên Nhà nước, hạn chế phát triển. tạo: Kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng<br />
Nhận thức và ý thức của công chúng về sử dụng không gian ngầm còn hạn ngầm; đào tạo bồi dưỡng cán bộ<br />
chế: Giảm hiệu quả đầu tư và khai thác, khó khăn trong quản lý. Thiếu hành kỹ thuật, quản lý, các chuyên gia về<br />
lang pháp lý và chính sách rõ ràng, thiếu sự đồng thuận của các bên liên quan: công trình ngầm.<br />
Trở ngại lớn nhất cho quy hoạch, đầu tư xây dựng và quản lý công trình ngầm, 6. Thành lập cơ quan quản lý xây<br />
đặc biệt đối với xây dựng Metro. dựng công trình ngầm, các trung tâm<br />
Giải phóng mặt bằng: Cực kỳ nan giải, kéo theo nhiều hậu quả (tăng giá thông tin về công trình ngầm tại các<br />
thành công trình, tiến độ kéo dài thời gian đưa công trình vào hoạt động...). đô thị.<br />
Điều kiện thi công công trình ngầm rất khó khăn, như: Chật hẹp, đường 7. Giải pháp quy hoạch lập thể:<br />
dây, đường ống ngầm hiện có không có tài liệu, đan xen chằng chịt dưới lòng - Kết hợp không gian ngầm bên<br />
đất, chỉ khi đào thực tế mới biết… gây thiệt hại thời gian, kinh phí và ảnh dưới và không gian bên trên nhằm<br />
hưởng hoạt động của đô thị; Phải đảm bảo hoạt động của các công trình hiện tạo ra những khu tổ hợp để có thể<br />
hữu và của đô thị; Hạn chế công nghệ gây ảnh hưởng đến công trình xung phục vụ cho nhiều hoạt động kinh tế,<br />
quanh (theo diện rộng và chiều sâu)... văn hóa, xã hội…<br />
- Công trình ngầm giao thông phải<br />
giúp phân tách không gian dành cho<br />
nguời đi bộ.<br />
- Mỗi một công trình ngầm xuất<br />
hiện sau phải có sự kết nối với hệ<br />
thống công trình ngầm tồn tại trước<br />
đó để tạo nên một không gian ngầm<br />
đồng bộ.<br />
- Đầu tư phân kỳ, kế hoạch phát<br />
triển không gian ngầm theo chiều sâu<br />
và theo thời gian để từ đó dành quỹ<br />
đất phát triển không gian ngầm cho<br />
tương lai.<br />
- Phân vùng theo chiều sâu:<br />
+ Đới thứ nhất (sâu khoảng 5m<br />
cách mặt đất): Bố trí các đường đi bộ<br />
cùng với công trình trông coi cùng<br />
chiều, phòng ngầm và các đường<br />
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM hầm công vụ kích thước nhỏ để<br />
ĐÔ THỊ TẠI HÀ NỘI vận chuyển hàng hóa, các kho chứa<br />
1. Từng bước xây dựng cơ sở dữ liệu về công trình ngầm: Lập bản đồ về các dữ hàng sử dụng luân phiên/ chu kỳ, các<br />
liệu hiện trạng công trình ngầm (hiện có, đang xây dựng, kết nối... các thông côlectơ, lưới kỹ thuật địa phương.<br />
số kỹ thuật, thông tin được số hóa) + Đới thứ 2 (từ 5 đến 20m): Bố trí<br />
2. Tổ chức lập quy hoạch không gian xây dựng ngầm đô thị: Khai thác hợp đường bộ và hầm đặt nông, các nút<br />
lý tài nguyên ngầm; Hoàn thiện nội dung quy hoạch không gian xây dựng chuyển tàu, các công trình độc lập cho<br />
ngầm (cho 3 loại quy hoạch đô thị); Thí điểm đô thị loại 1, loại 2 và lồng ghép bãi giữ ô tô; các cửa vào ga đường sắt,<br />
giai đoạn điều chỉnh quy hoạch, rút kinh nghiệm lập sổ tay thiết kế công trình các lưới kỹ thuật, lưới kỹ thuật chính<br />
ngầm). và hầm côlectơ, các kho lớn sử dụng<br />
3. Xây dựng, ban hành các tiêu chuẩn, các quy chuẩn có liên quan đến xây luân phiên và bể chứa công nghệ.<br />
dựng công trình ngầm đô thị: Rà soát, sửa đổi bổ sung và ban hành quy chuẩn, + Đới thứ 3 (hơn 20m): Đường<br />
các quy chuẩn riêng và quy chuẩn xây dựng công trình ngầm.... tàu và nhà ga đặt sâu, tuy nen giao<br />
<br />
50 HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ<br />
VẤN ĐỀ HÔM NAY<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thông được dùng với nhiều chức năng trong đó có dùng Bốn là, xây dựng ngầm trong đô thị có tính rất biến<br />
cho các loại giao thông mới (tàu điện ngầm nhanh, vận động và mức độ bất định cao nên rủi ro là khó tránh khỏi,<br />
chuyển hành khách và hàng hóa trên đệm khí, côlectơ cần có đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ kỹ thuật<br />
chính đặt sâu). cao với công nghệ thi công hiện đại và phương pháp<br />
- Phân vùng theo chiều ngang cho công trình ngầm ở quản lý tiên tiến, luôn tiếp cận với khoa học công nghệ<br />
trung tâm thành phố: hiện đại về xây dựng ngầm.<br />
+ Ở nhân của trung tâm thành phố: Ưu tiên bố trí các Năm là, phải có chính sách vĩ mô ổn định, cách huy<br />
công trình có chức năng giao thông, còn không gian động vốn khôn khéo nhằm hấp dẫn các nhà đầu tư với<br />
ngầm dưới các nhà và giữa các nhà dùng làm các phòng mô hình đầu tư ít rủi ro nhất.<br />
công nghệ, kho tàng và phụ trợ, các công trình sinh hoạt<br />
văn hóa. Tài liệu tham khảo<br />
+ Ở quanh khu trung tâm đô thị: Bố trí các phức hợp [1] Bộ Xây Dựng (2009), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia<br />
giao thông công cộng đa năng như các nút chuyển tàu, công trình ngầm đô thị QCVN 08:2009/BXD.<br />
gara và bãi đỗ ô tô con, các xí nghiệp sinh hoạt văn hóa, [2] Chính phủ (2010), Nghị định 39/2010/NĐ-CP quản<br />
ăn uống công cộng và thương mại. lý không gian xây dựng ngầm đô thị.<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ [3] Bộ Xây Dựng (2010), Thông tư 11/2010/TT-BXD<br />
Một là, khai thác không gian ngầm là nhằm để khai Hướng dẫn về quản lý cơ sở dữ liệu công trình ngầm<br />
thác không gian trên mặt đất tốt hơn nên phải có chiến đô thị.<br />
lược thống nhất, kết hợp trước mắt với lâu dài. [4] Nguyễn Hồng Tiến, Trần Anh Tuấn (2012), Quản lý<br />
Hai là, cần kết hợp nhiều chức năng của một không xây dựng công trình ngầm tại các đô thị Việt Nam, Hội<br />
gian ngầm theo độ sâu khác nhau, đạt hiệu quả cao, thảo quy hoạch & quản lý phát triển không gian ngầm đô<br />
cải thiện ngày càng tốt hơn điều kiện sống của con thị, Tổng hội Xây dựng Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.<br />
người. [5] Lưu Xuân Hùng (2012), Phát triển không gian ngầm<br />
Ba là, địa kỹ thuật giữ một vai trò cực kỳ quan trọng và đối với phát triển đô thị bền vững, Hội thảo quy hoạch &<br />
có tính quyết định ở tất cả các khâu từ khảo sát, thiết kế, quản lý phát triển không gian ngầm đô thị, Tổng hội Xây<br />
thi công và khai thác/sử dụng không gian ngầm. dựng Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh.<br />
<br />
Số 62-63.2019 XÂY DỰNG & ĐÔ THỊ 51<br />