intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giải pháp tài chính cho mọi người - Tài chính 101: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

20
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1, phần 2 cuốn sách "Tài chính 101 - Tài chính cho mọi người" tiếp tục trình bày các nội dung chính về ứng dụng giá trị thời gian của tiền, hệ thống tài chính, ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giải pháp tài chính cho mọi người - Tài chính 101: Phần 2

  1. Chương V iíNCi OỤNG ũiá m THỜI 6ÍMỂ c ù a TIẾN Trong chuong m , chúng ta đõ giải quyết những vốn đề cơ bản về giá trị thòi gian của tỉển, vá dã buớc đâu ứng dụng khái niệm đó vào tinh toán lãi suất ờ chirong rv. Tuy nhiên, nhưchirong in đã nhác tói, khái niệm giá trị thòi gian của tiền sé đi theo bạn trong mọi vốn đề liên quan tói tái chính. Chuông này dànhđể nói ký han vé một số ứng dụng cơ bàn khai thác giá trị thời gian của tiến. Nội dung cúa chương: s Quy tác 72 v à áp dụng ■s Đánh giá đáu tư bàng phuơng pháp NPV •S Đánh giá đáu tư bồng phuơng pháp IRR s Nguyên lý chung dinh giá các tài sàn tài chính và ứng dụng
  2. 1. Q U Y TẮ C 7 2 Đây là m ột quy tắc mang tính xáp xì, nhưng rát tiện dụng khi cẩn tính toán nhanh trong m ột sỗ trường hợp cụ thế. Q ụy tắc này có 3 biến thê' chính là quy tắc 72, quy tác 70 và quy tắc 69, tất cả đểu được đặt tên theo con só dùng để tính nhanh. 1 .1 . Tính số n ă m cân th iế t đ ể số tiề n ban đâu được nh ân đồi ứ n g dụng đẩu tiên của quy tâc 72 là tính thời gian cán thiết đế nhân đôi số tién đáu tư ban đẩu với m ột lợi suất đã biết. Ví dụ: D iệp nhận của Khánh m ột khoản tiền là 50 triệu đóng, Khánh m uốn biết tới khi nào sỗ tién này sê là 100 triệu đóng, và lãi suát tién gửi hiện nay là 8% /năm. Phương pháp chuẩn nhát mà D iệp phải dùng đế trả lời cho Khánh lầ dựa vào công thức [3.4] P V = F V n / (l+ i)n , từ đó giải tìm n bằng logarit của F V n /P V theo 1+i, m ột công thức rắc rói khiến mọi người nản chí. Sau khi Diệp tính toán bẵng phương pháp này, con số chính xác là 9,006468 năm. Tuy nhiên, có m ột phương pháp đơn giản hơn, mặc dù không tuyệt đỗi chính xác, đó là sử dụng kết quà của phép chia (7 2 /lã i suát). PT 5-1: Công thức 72 w , = 72/í [5-1] Làm theo cách này két quá cũng là 9 năm. Bạn có thê’ tháy mặc dù không hoàn toàn chính xác nhưng sai số là ch ỉp nhận được và cách làm thuận tiện hơn rát nhiéu. N hưng vì đây là phương pháp xáp xỉ nên nó chỉ có một khoảng đáng tin cậy nhát định, néu lãi suắt ở ngoài khoảng này thì không nên sử dụng phương pháp 72. 81 Chương 5. ứng dụng giá trị thời gian của tiền
  3. B ả n g 5 -1 : So sánh thực té và các phương pháp giản lược Lợi Phương pháp Phương pháp Phương pháp suất Thực tế 72 70 69 1% 69.66 72.00 70.00 69.00 3% 23.45 24.00 23.33 23.00 5% 14.21 14.40 14.00 13.80 7% 10.24 10.29 10.00 9.86 9% 8.04 8.00 7.78 7.67 11% 6.64 6.55 6.36 6.27 13% 5.67 5.54 5.38 5.31 15% 4.96 4.80 4.67 4.60 17% 4.41 4.24 4.12 4.06 19% 3.98 3.79 3.68 3.63 21% 3.64 3.43 3.33 3.29 30% 2.64 2.40 2.33 2.30 Theo Bảng 5-1, bạn có thể thấy m ỗi phương pháp có m ột khoảng lãi suất tại đó có tính chính xác cao, vì khoảng chính xác cùa quy tác 72 rộng nhát, và phù hợp với các lãi suất thực té nên nó được sử dụng phố biến nhất. 1 .2 . Tính k h o ản g thời g ian đê số tiê n b an đâu bị ch ia đôi Tương tự như trên, quy tác 72 có thể được sử dụng nhằm tính khoảng thời gian cần thiết cho tới khi số tiền ban đầu bị chia đôi, với m ột mức chiết kháu cho trước. Ví dụ như khi tính tác động lạm phát 6% /năm sẽ khiến cho sức mua bị giảm đi m ột nửa trong bao lâu, đáp án là 12 năm nếu sử dụng quy tắc 72. Ngoài ra, trẽn thực tế, bạn có thể thấy một só biến thể nữa của các quy tác này như quy tắc 69.3, quy tác 72 điéu chỉnh hay quy tác Eckart-McHale, tuy nhiên theo quan điểm của tôi, vì các quy tác này đảm bảo độ chính xác cao hơn nên phải điéu chỉnh nhiéu, làm chúng trở nên khó nhớ, do vậy, dùng luôn cách tính 82 chuẩn cũng không phức tạp hơn là mấy! TÀI C H Í N H 101
  4. 2. G IÁ TRỊ HIỆN TẠI RÒ N G - NPV Bộ đôi khái niệm giá trị hiện tại ròng N P V và tỷ suắt sinh lợi nội bộ IR R sẽ được nhác tới rất nhiểu trong đầu tư và tài chính doanh nghiệp, do đó bạn hãy dành thêm thời gian đ ể chẳc chắn rằng m ình hiếu rõ cả hai khái niệm này. f \ Giá trị hiện tạ i ròng (Net Present Value - NPV) của một khoản đáu tư là giá trị còn lại sau khi láy giá trị hiện tại của các dòng tiễn thu vé trừ đi só tiền đáu tư ban đáu. V _______________________________________________________________________y Mục tiêu cùa bát cứ m ột khoản đáu tư nào cũng là thu vễ nhiéu hơn những gì mình đã bò ra, như vậy m ới là có lãi. Tuy nhiên, chúng ta cùng xem ví dụ sau: Khánh góp vón cùng Chi đế quảng bá EyePhone thế hệ mới mà ZombiTek vừa sản xuất, só tién Khánh bò ra là 100 triệu đổng và Chi sẽ trả lại cho Khánh 106 triệu đóng sau m ột năm. N éu h ỏi Khánh có lợi không, chắc chắn là có, sổ tiển thu vê của cậu là 6 triệu đóng. Nhưng Khánh có nên góp vón không thì chưa chắc, vì còn phải cân nhác các phương án khác. Ví dụ, Khánh có thể gửi tién tiết kiệm ở ngân hàng của D iệp với lãi suất 8% /năm. Và như vậy năm sau Khánh có 108 triệu đóng, rõ ràng với Khánh có lợi không thế tót bằng có lợi hơn nên Khánh sẽ quyết định không góp vốn với Chi mà gửi tiến tiết kiệm tại ngân hàng, c h ú n g ta lại gặp lại người quen cũ: giá trị thời gian cùa tién. Giá trị hiện tại ròng vé bán chát là phép đo tính sinh lợi cùa m ột khoản đầu tư, trong đó có tính tới giá trị thời gian của tiền. Bạn có thể xác định nguyên tắc chung đế tìm N PV là: N P V= P V (dòng tiển thu vé) - P V (dòng tiền chi ra). Với Khánh, lúc này việc cân nhắc góp vón với Chi không phụ thuộc vào việc N P V của việc góp vốn này là dương hay âm. N P V âm có nghỉa là khoản đầu tư không có tính sinh lợi và do đó k h ô n g chấp nhận. Ngược lại, nếu N PV dương thì chấp nhận đẩu tư. D òng tiển thu vé sau 1 năm cùa Khánh là 106 triệu đổng, nhưng khi tính giá trị hiện tại thì Khánh dùng chi phí cơ hội làm lợi suát chiết kháu, đó là 8% lãi suất nếu gửi ở Fantasma. D òn g tiền đáu tư của Khánh chi xuát hiện m ột lần ngay bây giờ nên giá trị hiện tại của nó chính là 100 triệu đổng. Khi đ ó P V = 1 0 6 /1 ,0 8 - 100 = -1,85 (triệu đóng), Khánh quyết định từ bỏ. Khái quát hóa cho trường hợp tổng quát, ta có: Chương 5. ứng dụng giá trị thời gian của
  5. /■------- \ PT 5-2: Giá trị hiện tại ròng NPV [«1 Với CFi là dòng tiển xuất hiện tại thời điếm i, r là tý suát chiết khấu và I N V 19 là khoản đẩu tư ban đáu. N éu chỉ có m ột khoản đẩu tư duy nhẫt, việc quyết định có đẩu tư hay không là đơn giản vì chi cẩn xem giá trị của NPV. Tuy nhiên, nếu có từ 2 dự án đáu tư trở lên và tát cả đéu có N P V dương thì bạn sẽ chọn dự án nào? N guyên tác chung là hãy làm tất cả n éu có thỂ! N hưng néu như có nhiểu dự án khác nhau và không thế đóng thời lựa chọn nhiéu dự án do giới hạn vé nguổn vỗn hoặc do các dự án này xung đột với nhau20 thì lựa chọn dự án có N P V cao nhát. 3. TỶ SUẤT SINH LỢI NỘI BỘ - IRR Khi đánh giá m ột khoản đắu tư theo N P V bạn đã biết là cháp thuận néu N P V dương và loại bỏ nếu N P V âm. Tuy nhiên, néu N P V = 0 khoản đáu tư này được gọi là cân bằng, không chẩp thuận nhưng cũng không loại bỏ. Vì vậy, nêu đặt giá trị N P V cùa dự án là 0, cộng với việc xác định được các dòng tiến trong tương lai, thì có thế xác định được m ột tỷ lệ chiét khẫu tương ứng với giá trị N P V này. Tỷ suất sinh lợi nội bộ ỤnternalRate ofRetum - IRR) là tý suất chiét khấu danh nghĩa làm cho NPV của một khoàn đáu tư bằng 0. Giờ là lúc chúng ta đặt câu hòi, IRR được tính toán để làm gì? I y Bạn háy Bạn đế ý tới đại lượng r ở công thức [5-2], nếu r = IR R thì N P V sẽ bằng 0, L đ giài thích theo như định nghĩa IRR . Néu r chi cán tăng lên m ột chút thì N P V sẽ âm, và ngược tại sao khi r nhỏ han lại r chỉ cắn hạ m ột chút so với ỈRR thl N P V sẽ dương. D o vậy, IR R giống như một IRR thi khoàn đ âu tư đà đuọc chấp thuởn? ngưỡng so sánh, tất cả những lợi suất chiết khấu thực tế r nào n h ỏ hơn IR R sẽ làm cho khoản đẩu tư được cháp thuận và ngược lại. 19. Cổ một điểm đảng chủ ý ở đây tà thông thường chi có một khoản dấu tư vào ngay thời điểm ban đáu, khi đó PV(INV) chỉ đơn thuần là chính nó nôn trong công thức trên chúng ta chi cán dùng INV chứ không phải là PV(INV). 84 20. Các dự ốn xung đột không thể đổng thời thực hiện vi các nguổn lực của chúng bị xung đột với nhau, vi dụ như một ca sĩ không thể hát cùng lủc ở nhiều chương trình. T À I C H Í N H 101
  6. H ãy xem lại trường hợp cùa Khánh và Chi. Khoản đáu tư cùa Khánh vào Zom biTek có IRR tính được tương đói đơn giản vì chi có một dòng tiền thu vé duy nhất, chúng ta có: 100 = 1 0 6 /(l+ I R R ), khi đó IRR là 6%. Như chúng ta đã biét, khoản đắu tư này có mức chiết kháu thực tế là 8%, vì mức này lớn hơn IR R nên Khánh cán từ bỏ không tham gia với Chi. Két luận này tương tự như những gi chúng ta đã thu được từ phương pháp N P V. Có hai điếm lưu ý khi tính toán IRR, thứ nhát nhìn chung đế tìm IR R không có công thức mà chi có thế áp dụng phương pháp loại suy, tức là thừ và thu hẹp dán quãng thử tới khi ra kết quả gán đúng nhát. Thêm nữa, IRR vón là m óc đế so sánh nên khi đẩu tư IR R là cái được so sánh chứ không phải là cái đem đi so sánh như N P V . Tuy thế, nếu cắn phải so hai khoản đáu tư với nhau theo IR R , thì nguyên tâc là IR R càng cao thì càng tỗt. So sánh giữa phương pháp sử dụng N P V và ỈRRI môi phương pháp đều có ưu và nhược điềm nhát định, tùy theo hoàn cảnh thực té mà người đẩu tư sẽ lựa chọn phương pháp phù hợp. Néu chi phải đánh giá một khoản đáu tư, việc sử dụng phương pháp IRR hay NPV không quá quan trọng vì chúng đem lại cùng một két luận. Tuy nhiên, néu sử dụng IRR hoặc NPV để đánh giá và lựa chọn giữa 2 dựán đáu tư trờ lên thì có khá năng xảy ra là hai phương pháp đem lại hai két luận khác nhau. Vi dụ, dự án A có NPV cao hon so với dự án B nên được ưu tiên hơn nễu nhìn từ góc độ NPV, nhưng B lại có IRR cao hơn so với A nên được ưu tiên hơn theo tiêu chi IRR. Khi đó, NPV được coi là tiêu chí quyét định vl nhiểu lý do (tìm đọc thêm trong sách vé tài chính doanh nghiệp vé những lý do này). Tuy nhiên, có thể hiếu nôm na: "NPV thể hiện chúng ta thu vé bao nhiêu tién sau khi đáu tư, còn IRR thể hiện mức sinh lợi của ta là bao nhiêu %, dù mức sinh lợi tháp một chút nhưng có nhiéu tién hon thi vân hơn!" 4. Đ ỊN H GIÁ CÁC TÀI SẢN TÀI CHÍNH Trước khi tìm hiếu vé cách thức định giá các tài sản tài chính, bạn hãy nhớ lại rằng tài sản tài chính vỗn là những tài sản vô hình, và vì vậy nó không có giá trị thực. Giá trị cùa tài sản tài chính là giá trị nội tại của những dòng tién mà n ó hứa sê đem lại cho khách hàng. Tùy vào cách thức các dòng tién được trả, tùy vào độ rủi ro mà khách hàng phải chịu, m ỗi tài sản tài chính có m ột mức giá khác nhau. Chương 5. ứng dụng giá trị thời gian của tiễn
  7. Nguyên tâc chung để định giá bát kỳ m ột tài sản nào là độ thỏa dụng đói với người mua và độ thỏa đụng đối với người bán là ngang bằng nhau. Áp dụng vào trường hợp của các tài sản tài chính, sỗ tién mà người mua bò ra đế trả cho tài sản tài chính và sỗ tién mà người phát hành dự kién sẽ trả cho người mua trong tương lai thế hiện độ thóa dụng cùa hai phía. Đê’ có m ột mức giá công báng, hai khoản tiển này phải ngang bâng với nhau. Ở đây, bạn lại tháy sự xuát hiện của giá trị thời gian của tién, vì các khoản tiền trả cho người mua trong tương lai, còn khoản tién bỏ ra đế mua tài sàn lại trong hiện tại, đê’ so sánh các khoản tién này chúng ta cấn chiết kháu các giá trị tương lai vể giá trị hiện tại. Giá cả cúa một tài sản tài chính là tống giá trị hiện tại cùa tẫt cả các dòng tiến dự kiễn mà tài sàn đó mang lại cho người mua trong tương lai, được chiét kháu ởtỷ suất sinh lợi phù hợp. Vế nguyên lý, việc định giá tài sản tài chính rát rõ ràng, chi cán xác định được ( l ) Các đòng tiền dự kién, (2 ) Thời điếm phát sinh các dòng tiền đó, và (3 ) Mức lợi suát chiết khấu phù hợp. Tuy nhiên, thực tê cho tháy các nhân tố này không hé dễ xác định. Ví dụ: Với cổ phiếu, các dòng tiển mà người mua nhận được là không chác chắn, thêm nữa cố phiéu có thời hạn là vô cùng, nên không thê' xác định được tuyệt đối chính xác cáu trúc của dòng tiễn mà cổ phiếu mang lại. Tương tự, sẽ rát khó đế nói rằng tỷ suất chiết kháu bao nhiêu là phù hợp, và chỉ cẩn m ột mức chênh lệch rất nhò trong mức chiết khẫu thi giá trị cuối cùng cũng có mức chênh lệch rát lớn. D o đó, định giá tài sản tài chính đòi hỏi việc áp dụng giá trị thời gian của tién m ột cách chính xác, cắn thận, và đôi khi đế chẳc chấn, người ta phái tống hợp nhiéu phương pháp khác nhau trước khi đưa ra quyết định cuổi cùng cho giá cã cùa m ột tài sân tài chính. 4 .1 . Định g iá công cụ ch iế t khấu cùa thị trường tiền tệ Trên thực tế, các công cụ thị trường tiền tệ được chia làm hai nhóm lớn: các công cụ ch iết khấu ( discount instruments) và các công cụ d ổn tích ( accrual instruments) . Ở đây, tồi chi giới thiệu cách định giá của các công cụ chiết khấu, TÀI C H Í N H 101
  8. là những còng cụ được bán với giá thấp hơn m ệnh giá và hoàn trả m ệnh giá vào ngày đáo hạn21. V ì đặc điếm cùa nhóm công cụ này là thời hạn ngắn, nên lãi lchông được thanh toán giữa chừng mà chỉ có m ột dòng tiển hoàn trả vào ngày đáo hạn nên phương pháp định giá của nó khá đơn giản: Chiết khẫu mệnh giá vé giá trị hiện tại sử dụng lợi suẫt yêu cầu. P T 5 -3 : Giá cả của công cụ chiết khấu TTTT Par P r ic e = [5-3] ( 1+ 0 " Trong đó Par là m ệnh giá, i là lợi suát yêu cầu và n là thời hạn tính theo năm. Ví dụ: Một tín phiếu thời hạn 1 năm có m ệnh giá 1.000 đô-la. Ô ng Long m uốn tính giá của nó nếu lợi suất yêu cẩu là 4% /năm đế đẩu tư. Trong trường hợp này, việc tính giá là tương đói đơn giản, vì chỉ cắn áp dụng công thức ở PT 52, ông Long sẽ tính được giá tín phiếu là 961,54 đô-la. Tuy nhiên, nếu thời hạn của tín phiếu ngắn hơn 1 năm thì câu chuyện sẽ khác, vì trong thực tế, công thức Các cồng cụ ở trên không được áp dụng mà người ta sử dụng biến tướng cùa nó: n ày trả lái cho bạn th ế Dào nếu Par P r ic e = chúng không thanh [5-3'] ( 1 + ù y 4 “) toán tién lái định kỳ? Tại sao lại là [5-3'] chứ không phải là [5-3]? Nếu nói vé độ chính xác, chắc chắn phương trình [5-3'] không bằng [5-3], nhưng nỏ mới là công thức được áp dụng trong thực tế. Nếu bạn muốn tìm lý do thì trước hết hãy áp dụng đống thời cà 2 công thức tính giá này cho trường hợp tín phiếu có kỳ hạn nửa năm, và bạn sẽ tháy kết quả của 2 phương pháp này gán như nhau. Đó là lý do đáu tiên, nhưng lý do quan trọng hơn là [5-3'] dẽ ứng dụng hơn nhiéu, vì nỏ không đòi hỏi phép tính phức tạp vé số mũ, và đó mới là nguyên nhân khiến người ta áp dụng công thức này trong thực tế. Phương pháp định giá này cho bạn tháy ứng dụng của cách tính giá trị thời gian đối với dòng tiền đơn mà chúng ta đã tìm hiểu ở chương III. 87 21 Bao góm tin phiéu, thương phiéu và chấp phiếu ngân hàng. Chương 5. ứng dụng giá trị thời gian của tiển
  9. 4 .2. Đ ịnh giá trái p h iếu coupon Vé nguyên tắc, trái phiếu là một tài sản nợ dài hạn, nên khác với các công cụ ờ thị trường tién tệ, phẩn lớn các trái phiếu đéu trả lãi giữa kỳ, tức là mòi năm hoặc m ỗi nửa năm sẽ trả lãi cho người mua m ột lẩn. Các khoán tiên lải được trả định kỳ như vậy gọi là lãi coupon. D o vậy cáu trúc dòng tién của trái phiếu có thời hạn n năm, m ỗi năm trả lãi 1 lẩn sê là n dòng tiền coupon và m ột dòng tién m ệnh giá được hoàn trả vào ngày đáo hạn. Tuy nhiên, vì n dòng tiến coupon có giá trị tương đương nên thực chất các dòng tién couport là dòng tiễn niên kim kỳ hạn n năm. Vì vậy với các trái phiếu coupon năm và lợi suất yèu cẩu i, phương pháp định giá là chiết khấu hai dòng tién vé giá trị hiện tại và tính tống của chúng: dòng tién niên kim coupon và dòng tiển đơn mệnh giá. PT 5-4: Giá của trái phiếu coupon 7 (1 0" + [s-1 4 Ví dụ, ông Long quyết định từ bò đáu tư ngắn hạn mà chuyến sang mua trái phiếu, bạn hãy tính giá mà ông Long phải trả cho một trái phiêu chính phủ thời hạn 5 năm, mệnh giá 10 triệu đổng, tỷ suẫt coupon 4% và lợi suát yêu cáu là 3%/năm. Thứ nhất, việc cán làm là xác định các biến số cho PT 52, chúng ta đã có Par: 10.000.000, i: 3%, n: s năm, giá trị coupon nhận được m ỗi năm là 4% X 10.000.000 = 400.000 (đóng). Khi có đấy đủ các dữ liệu, thay vào công thức ta có giá mà ông Long cín trả cho trái phiéu này là 10.458.000 đổng. Tai sao lại goi là trái phiếu coupon? s ị r ì Ị Mặc dù đã bị suy thoái do sự phát triển của công nghệ ngân hàng và lý do an ninh, nhưng tên trái phiéu coupon xuất phát từ phương pháp trả lãi nguyên thủy cùa loại trái phiếu nầy. Khi phát hành, trái phiễu được đinh kèm các tờ coupon, mỗi khi đến kỳ thanh toán, người mua trái phiếu cát rởi một tờ coupon khỏi trái phiếu, đưa lại cho người phát hành và nhận tiền thanh toán lãi. Khi tờcoupon cuối cùng được thanh toán cũng là lúc trái phiéu tới ngày đáo hạn, người mua nhận lại đóng thời khoản thanh toán lãi cuỗi cùng và số tiên góc cùa trái phiéu. Hiện nay, do phương thức thanh toán là chuyển khoản, và trái phiếu cũng dán chuyển sang phương thức ghi sổ nên thuật 88 ngữcoupon chl còn mang tính khái niệm chứ không có tinh ứng dụng thực tế nữa. TÀI C H Í N H 101
  10. 4 .3. Định giá cổ ph iếu theo phương pháp chiết khấu luồng cổ tức Đặc điếm của cổ phiéu là dòng tiền chi trả của nó rát không ón định, và thời hạn của nó lại được giả định là vô tận, nên có rát nhiễu phương pháp định giá cổ phiếu được sử dụng để khấc phục nhược điếm cùa tính chất trên. Tuy nhiên, ở đây tôi m uốn giới thiệu phương pháp định giá cổ phiếu tương đối đơn giản dựa trên giả định vé dòng tién tương lai mà cổ phiếu chi trả, đó là các dòng tién cổ tức. Tuy nhiên, bạn lưu ý rằng càng đơn giản thì hệ só sai sót càng cao nên phương pháp này không bao giờ nên sử dụng m ột mình mà cần phải tham khảo thêm với các phương pháp khác. Vì dòng cố tức không ổn định, nhưng lại kéo dài vô hạn, nên cách thức đáu tiên có thể làm đé định giá cổ phiếu là giả định rằng m ỗi năm doanh nghiệp sẽ trá m ột mức cố tức đéu đặn là Div. Khi đó, dòng tién mà cố đông nhận được từ cố phiêu là m ột dòng niên kim vĩnh viên với giá trị mỗi năm là Div. Cách định giá lúc này chính là phương pháp tìm giá trị hiện tại của dòng tiền niên kim vĩnh viễn. PT 5 -5 : Định giá cổ phiếu theo phương pháp chiết kháu có tức đéu n. OíV Price= —— [5-5] i Giả sử sau khi định giá xong trái phiếu ở trên, ông Long mới chợt nhận ra rằng chi phí đáu tư trái phiếu như vậy là quá lớn, không phù hợp với mình, ông Long quyếl định chuyến sang mua cố phiếu ZBF vl tháy giai đoạn hiện nay, Zom biTek đang có vé làm ăn tót vì ở đâu cũng thấy có quảng cáo cùa hãng này. H iện nay, lợi suất yêu cầu đói với ZBF là 16%, ông Long tính toán mỗi năm ZBF trả đéu đặn 2.500 đổng tién cổ tức. Hãy tính giá của ZBF hiện tại? Sử dụng PT 5-5 ta thấy ngay giá cùa ZBF hiện tại theo tính toán của ông Long nên là 15.625 đồng. Tuy nhiên, giả định dòng tiền cổ tức đéu quá thô sơ, nên phương pháp giả định thứ hai là xác định m ỗi năm doanh nghiệp đéu tăng trưởng ở m ột tỳ lệ g nhất định, và toàn bộ mức tăng trưởng đó được phản ánh vào cỗ tức chi trả, lúc đó m ôi năm có tức chi trả cũng tăng lên với m ột tỷ lệ là g. Công thức định giá lúc này là công thức cùa dòng niên kim vĩnh viên tăng trưởng với D ivl là có tức cùa năm kế tiếp: 89 V / Chương 5. ứng dụng giá trị thời gian của tiền
  11. PT 5-6: Giá cổ phiếu theo phương pháp chiết khấu cổ tức tăng trưởng [5-6] Ô ng Long điều chinh tính toán của mình bằng cách giả định mỏi năm mức cổ phiếu chi trả được tăng lên 2%, và mức cổ tức chi trả năm sau là 1.800 đồng, hãy tính lại giá ZBF theo giả định mới của ông Long? Áp dụng PT 5-6 ta có giá cổ phiếu = 1.800/(l6% -2% ) = 12.857 đổng. N hư vậy, cho tới lúc này, bạn đã hoàn thành được hầu hết các kiến thức cơ bản nhất của tài chính, và sẵn sàng để tìm hiểu sự tương tác qua lại của các chủ thể, các quan hệ, các tài sản với nhau trong một hệ thống tồng thể, được giới thiệu ở chương sau. 5. TÍNH TOÁN s ố LÃI PHẢI TRẢ KHI M U A TRẢ GÓP Có những lúc bạn mua hàng theo phương thức trả góp, nghĩa là mỗi tháng bạn chi trả một khoản tiền nhỏ cho tới khi thanh toán hết toàn bộ các nghĩa vụ đã cam kết với người bán hàng trả góp. Đây là phương thức cho vay kết hợp với bán hàng nên sẽ có m ột khoản lãi suất gọi là lãi suất vay trả góp. Căn cứ trên lãi suát vay, thời hạn trả góp, và số tiền cần phải trả vào ngày cuối cùng, chúng ta có thể xác định được số lãi cần phải trả m ỗi tháng. Ví dụ, ông Long đến ZombiTek mua một chiếc máy tính bảng Nokillah đời mới nhát với giá 20 triệu đổng. O ng mua trá góp với thời hạn 5 nãm, lai suát 12%/năm, ông không dự định trả phẩn dư vào ngày cuỗi nên giá trị của chiếc máy tính bảng sẽ được chuyển hết vào khoản thanh toán hàng tháng. Gọi số tiền ông Long phải thanh toán hàng tháng là M, bạn có thể thấy M là m ột dòng tiển thuộc nhóm các dòng tiền niên kim với thời hạn là 5 năm, và lãi suất 12% /năm ghép lãi hàng tháng. D o đó, từ PT 3-5 ta có: Bạn lưu ý lúc này vì ghép lãi hàng tháng nên n là 60 và i là 0,01. D o vậy ông Long phải trả M = 20.000.000*0,01/0,817 = 444.889 (đóng/ 90 tháng). T À I C H Í N H 101
  12. Nếu ông Long m uón trả 10 triệu đóng vào ngày cuối và chỉ trả góp 10 triệu đồng thì công thức chúng ta áp dụng sẽ có cả thành phấn dòng tiền cuối là 10 triệu đổng (tương đương F V 60). M F V / p v (m ) " / W Láp các giá trị vào công thức trên bạn sẽ tim ra M là 3.224.44 (đổng/tháng) Từ đó chúng ta có thế tìm ra công thức chung như sau: PT 5 -7 : Giá trị thanh toán cho một khoản vay trả góp M =r [5-7] 91 Chương 5. ứng dụng giá trị thởi gian của tiền
  13. Chưững Vĩ HỆ THỐN6 Tài CHÍNH m Thị trường tái chính, vói hoạt động giao dịch m ua bán các tài sản tài chinh là noi chứa các kênh dẫn truyền quỹ tiển tệ cho nén kinh tế, hoạt động tái trợ trên thị truờng tài chính m ang tính chất tài trợ trục tiếp. Tùy theo tinh chất khác nh au m à các thị trường tòi chính có nhúng tài sàn và cách thúc giao dịch rất khác nhau. Bẽn cạnh đó, các trung gian tài chính đem lại một kênh tài trợ khác cho nền kinh tế, kênh tài trợ gián tiếp, sự tổn tại song song của các thị truừng và định chế tài chính dem lại nhiều ca hội hon cho các chủ thể kinh tế, và gĩúp nền kinh tế vận hành hiệu quà. Hệ thống tài chính đuợc tạo ra từ sự kết họp của các thị truòng, định chế trung gian và cơ chế quàn lý. Nội dung của chưtmg: s Giói thiệu khái niệm các loại thị trướng tài chinh s Các chủ thê’ tham gia thị trưòng, mục đích tham gia Các công cụ của tùng loại thị truởng tài chính, đặc điểm và mục đích sử dụng J Các trung gian tòi chinh chủ yếu và sự phán biệt giũu các trung gian này s Cơ chế quản lý hệ thống tài chính 92 V.____ /
  14. I t ũs IẠJ&LL Ịyv u n M Ịk s Ỷ W & t Ỵi&o-pLe, ơ f ỶU*e v u xỶ Lứ iì. d o ịA-ơt iA * u (& ir y fa * u ị, ỮW fl*uL wiw~eA&rL/ yy>t£*w , f ơ r i f fk e t j d i d J I b£ÀẢẨAf~£' ỶW&y £- wtrtcLd, b&- C rtA/ơLưAisơK. L fơTvttfrrơ-w wurrv^i*vg. - He^vrtỵ F ơ r 0l - 1. TỔ N G Q U A N VỀ HỆ T H Ố N G TÀI CHÍNH H ệ thống tài chính có thể được tiếp cận theo góc nhìn vi m ô (doanh nghiệp), hoặc vĩ m ô (m ột nén kinh té). Ở đây, chúng ta ngụ ý hệ thống tài chính vĩ m ô trong phạm vi cuón sách này. Hệ thống tài chính {Financial System) là một hệ thống giúp các chủ thể dư quỹ □ và cán quỹ có thể trao đói quỹ tiễn tệ với nhau. _______________________________________________________y 1 .1 . Th à n h v iê n củ a h ệ th ố n g tà i ch ín h Các chù thể chính của m ột hệ thỗng tài chính bao gỗm: • Chủ thế d ư thừa quỹ tién ( Surplus Units): Là những chú thé tạm thời dư thừa và có nhu cáu chuyến dịch quỹ tién nhàn rỗi cho người khác. • Chủ thê’th iế u h ụ t quỹ tiền (Deficit Units): Là những chủ thể cẩn quỹ và có nhu cẩu đói với các quỹ tiển nhàn rỏi. • Các th ị trường tài ch ín h (Financial M arkets): Nơi các chủ thé có thể chuyển dịch quỹ tién với nhau m ột cách trực tiếp. • Các tru ng gian tài chín h (Financial Institutions): Là các chủ thế kinh tễ đóng vai trò trung gian, giúp hỗ trợ và dịch chuyến quỹ tién tệ gián tiếp. Bên cạnh đó, hệ thổng tài chính còn chịu sự tác động bởi các cơ quan q u ản lý của chính phù ( Regulators) và các n gân hàng Trung ư ơ ng ( Central B anks), các cơ quan này tạo hành lang pháp lý, h ô trợ vận hành, giám sát vận hành và can thiệp khi có những thát bại cùa hệ thóng22. 22 Chúng ta hoàn toàn có thể coi các cơ quan quản lý và ngân hàng Trung ương như mót phán của hệ thống tài chinh, tuy nhièrt, tôi sẽ không sử dụng cách tiép cận đó để tránh làm nối dung của phán này trở nẻn quá phức tạp. Chương 6. H ệ thống tài chính
  15. 1 .2. Các k ê n h tru y ề n dản quỹ Mục tiêu cùa hệ thống tài chính là giúp dịch chuyến quỹ tiền tệ một cách hiệu quả nhát giữa các chủ thê’ dư quỹ và cần quỹ. Tuy nhiên, ván để đặt ra ở đây là (1 ) liệu họ có thể tìm tháy nhau hay không, và (2) liệu họ có đủ tin tưởng đẻ’ thực hiện giao dịch với nhau hay không. Bạn hãy nhớ lại ví dụ ở chương đầu: Bình cần vốn để phát triển dự án Alco Iris, và anh là chủ thể cẩn quỹ, còn Khánh hiện đang có m ột lượng tiến dư thừa nên cậu là chù thể dư quỹ. Trong chương I, chúng ta đã giải thích việc hai người hợp tác với nhau có lợi như thế nào, nhưng đó là nếu hai người tìm được nhau. Thực tế không đơn giản như vậy, kinh tế học có khái niệm sự trùng hợp kép vé nhu cẩu ( double coincidence o f needs) để mô tả việc hai chủ thể kinh tế thực hiện trao đổi nguồn lực khi cái người này có chính là cái người kia cần và ngược lại. Tương tự như vậy, các chủ thể dư quỹ và cần quỹ cũng cần tìm được những người có sự trùng hợp kép vể nhu cầu với mình để thực hiện giao dịch. Khánh và Bình không biết nhau, nên cả hai không thể tự nhiên tìm thấy nhau, mà cả hai phía đểu phải tìm kiếm để có thê’ gặp nhau. Ngay cả khi Khánh và Bình có gặp nhau thì do sự không chắc chắn, hai bên cũng cần những sự hỗ trợ để có thê giao dịch quỹ. N Một hệ thống tài chính có hai kênh truyén dẫn quỹ tiến tệ chủ yếu: Kênh trực tiếp {Direct Flow o f Funds) và Kênh gián tiếp (Indirect Flow ofFunds). Theo kênh truyền dẫn trực tiếp, chủ thể dư quỹ và chủ thể cần quỹ trao đồi quỹ trực tiếp với nhau. Quỹ tiền được chuyển thẳng từ chủ thể dư quỹ sang chủ thể cần quỹ và sau đó, chủ thê’ dư quỹ nhận lại các lợi ích đầu tư trực tiếp từ chủ thể cẩn quỹ. Kênh truyển dẫn trực tiếp được thực hiện tại các thị trường tài chính. Theo kênh truyén dẫn gián tiếp, bên dư quỹ và cần quỹ không trao đổi quỹ trực tiếp với nhau mà cẩn thông qua dịch vụ trung gian. Dịch vụ này được cung cáp bởi các định chế tài chính trung gian. Khi đó, quỹ tiền được chuyển từ chủ thể dư quỹ sang trung gian tài chính, sau đó được trung gian tài chính tái cáu trúc và phân bổ lại sang các chủ thê’ cần quỹ. Kênh gián tiếp luôn có sự tham gia của 94 các trung gian tài chính. V____ / TÀI C H Í N H 101
  16. Trung tâm tãi chinh KỀNH GIÁN TIẾP : Chủ thể thặng dư - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Chính phủ - Người nước ngoài r____ ■ ĩ Thị trường tài chính Chủ thể thiếu hụt - Hộ gia đình - Doanh nghiệp -Chính phủ - Người nước ngoài , ì — H T Ê N H T R ự c-n ^ -— ! 2. ĐẠC Đ IỂ M CỦ A CÁC N H Ó M TÀI SẢN TÀI CHÍNH N hư tôi đã m ô tả trong chương I, tài sản tài chính giúp cho quá trình chuyên dịch quỹ tiền diễn ra thuận lợi hơn vì các bên có nhiều sự lựa chọn hơn trong việc ra quyết định, và các tài sản tài chính làm tính thanh khoản của nến kinh tế tăng lên rõ rệt. G iờ là lúc đê’ chúng ta tiếp cận sâu hơn vào các đặc điểm của các nhóm tài sản tài chính để tháy các nhóm này khác nhau như thê nào. 2 .1 . Các chứ ng k h o á n thị trư ờn g tiền tệ và thị trường vốn 2 .1 .1 . Các chứng k hoán của th ị trư ờn g tiền tệ Chứng khoán thị trường tiến tệ là những công cụ nợ ngán hạn, dược giao dịch trên thị trường tiền tệ. D o đặc điểm của thị trường tiền tệ, mà bạn sẽ tháy ở phần sau, nên các chứng khoán của thị trường tiến tệ có khá nhiều điểm tương đổng, nổi bật nhất là tính lỏng cao và có lợi suất tháp. Sự khác biệt của các công cụ thị trường tiền tệ chủ yếu đến từ đặc điểm của người phát hành ra chúng. Chứng khoán của thị trường tiền tệ mang những đặc điểm chung sau: • C ó thời hạn từ 1 năm trở xuống • Đ ểu là các chứng khoán nợ C ó tính thanh khoản rát cao • C ó độ rủi ro thấp • Lợi suát kỳ vọng tháp dành cho nhà đầu tư Chương 6. Hệ thống tài chính
  17. Trên thị trường tién tệ, bạn sẽ gặp những công cụ như Tín phiếu kho bạc ( T-Bills), NC D , Thương phiếu ( Commercial Papers), Q uỹ liên ngân hàng (Fed Funds)i Thóa ước mua lại (Repurchase Agreements)... 2 .1 .2 . Các chứng khoán của thị trường vốn Xuất phát từ đặc điểm của thị trường vốn, các chứng khoán của thị trường vón được chia thành hai nhóm khá khác biệt. Bạn sẽ tháy sự khác biệt này là khá rõ ràng khi đọc mục dưới. Tuy vậy, có thê’ nói chứng khoán của thị trường vón mang nhũng đặc điém chung sau: • Có thời hạn dài hơn một năm • Có thể là chứng khoán nợ hoặc chứng khoán vón chủ sở hữu • Có thế có rủi ro rát cao • Lợi suất kỳ vọng dành cho nhà đẩu tư cao hơn so với chứng khoán thị trường tiền tệ. Trên thị trường vón có 3 loại chứng khoán chủ yếu: Có phiéu, Trái phiếu, và các Công cụ vay thế cháp (Mortgages). 2 .2 . Các chứng kho án nợ, vốn chủ sở hữu v à p h ái sinh Khi phân loại theo đặc điếm dòng tiến của tài sản mang lại cho người mua, chúng ta có 3 loại tài sản chính. 2 .2 .1 . C ác chứng kho án nợ Chứng khoán nợ (Debt Securities) là những chứng khoán được phát hành nhằm huy động quỹ dưới dạng vay nợ. Người phát hành chứng khoán nợ trở thành người đi vay (Debtor) còn người mua trở thành người cho vay ( Creditor). Các chứng khoán nợ cẩn phải thế hiện rõ đặc điểm của m ột khoản vay nợ. Một chứng khoán nợ thường có các thông sổ sau: • Mệnh giá (Par value) được hiếu là số tiền góc cùa khoản vay • Lãi suát (Interest rate) là lãi suất của khoản vay • Giá thị trường (Price) là giá bán của tài sản tại các thời điếm khác nhau • Coupon (nếu có) là khoản lãi trả định kỳ, dựa trên mệnh giá và lãi suát coupon T À I C H Í N H 101
  18. Kỳ hạn (M a tu rity) là thời gian của chứng khoán nợ tính từ ngày phát hành cho tới ngày đáo hạn. Có rát nhiểu loại chứng khoán nợ, bao gồm các chứng khoán thị trường tiến tệ, trái phiếu và công cụ vay thế chấp. 2 . 2 . 2 . Chứng k h oán v ố n u chủ sở hữu Chứng khoán vốn chủ sở hữu (E quitỵ Securities) là những chứng khoán dài hạn, được phát hành nhẳm kêu gọi góp vốn chủ sở hữu. Không giống như chứng khoán nợ, các chứng khoán này không thể hiện m ột nghĩa vụ trả nỢ của người phát hành đối với người mua. Người phát hành của chứng khoán vốn chủ sở hữu kêu gọi người mua tham gia cùng sở hữu với mình. Chứng khoán vốn chủ sở hữu chỉ có một loại duy nhát là các cổ phiếu ( Stocks), và chi có các doanh nghiệp cổ phán (Joitĩt Stock Companies) mới được phát hành cổ phiếu. Người mua cổ phiếu trở thành cồ đông ( Stockholders) và được hưởng quyén lợi đối với m ột phẩn dòng tiền tương lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên, bẳng việc tham gia làm chủ, cổ đông cũng phải chia sẻ rủi ro và thua lỏ cùng với doanh nghiệp. D o vậy, đặc điểm của chứng khoán vốn chủ sở hữu là: • Không có thời hạn • Mệnh giá không có ý nghĩa thực tế • Người mua được quyến làm chủ đối với một phần tài sản và dòng tiền tương lai của người phát hành • Có độ rủi ro cao Lợi suát kỳ vọng lớn Hàng năm có thế được chia lợi tức dưới dạng cổ tức ( Dividend) 2 . 2 . 3 . C ác chứng khoán p h á i sinh Chứng khoán phái sinh ( Derivatives) là những hợp đồng tài chính có giá trị phụ thuộc vào sự biên động giá trị của m ột tài sản khác, gọi là tài sản cơ sở ( ưnderlyingAsset). 97 23. Bản thân chữ “vốn" đã hàm ý rằng chác chần các chứng khoán này phải giao dịch ở thị trường vón. Chương 6. Hệ thống tài chính
  19. Đặc điếm quan trọng của mọi công cụ phái sinh là chúng làm thay đói rủi ro của một khoản đầu tư. Vì chứng khoán phái sinh luôn được gấn kết với một tài sản khác (tài sản cơ sở mà bạn đã tháy trong định nghĩa) nên tùy thuộc vào cách chứng khoán phái sinh gắn két với tài sản cơ sở, nó có thé làm cho rủi ro vón có của việc đáu tư vào tài sản cơ sở thay đói. N ếu chứng khoán phái sinh tạo ra lỗ cho bạn khi sự thay đổi tài sản cơ sớ tạo ra lợi nhuận cho bạn, lúc này bạn đang thực hiện m ột việc có tên là phòng vệ ( hedging). Cơ chế hoạt động cùa phòng vệ bằng phái sinh rát đơn giản, tài sàn cơ sở làm bạn thua lỗ thì bạn sẽ có lãi từ chứng khoán phái sinh, còn nếu tài sản cơ sở làm bạn lãi thì bạn lại chịu 16 từ chứng khoán phái sinh. N ói cách khác, lúc này bién động giá cả cùa tài sản cơ sở không còn ảnh hưởng nhiéu tới bạn nữa, bạn đã tạo ra cho minh m ột bức chắn để phòng vệ mình trước rủi ro. N ếu giá cả tài sản cơ sờ không tác động tới lã i/lỗ của bạn, nhưng bạn vẫn tham gia hợp đổng phái sinh, thì lúc này bạn đang là m ột người thực hiện hành vi đẩu cơ (Speculation). Người đáu cơ dự báo vé biến động giá tài sản cơ sở, sau đó chi cắn ký m ột hợp đổng phái sinh để đẩu cơ dựa trên dự báo đó, mà không cẫn phải thực sự m ua/bán tài sản cơ sở. Tuy nhiên, cũng giống như đầu cơ thông thường, bạn sẽ tháng nễu đoán đúng và bạn sẽ thua néu đoán sai vé diễn biến giá cả của tài sản cơ sở. Các tài sản phái sinh được chia thành nhiéu nhóm khác nhau dựa trên đặc điểm m ói quan hệ gấn kết và đặc điểm tài sản cơ sờ, bao gốm các hợp đóng kỳ hạn ựonvard) và tương lai ựutures), các hợp đóng quyén chọn (options), các hợp đổng phái sinh lãi suất và các hợp đổng phái sinh tiển tệ. 3. ĐẶC Đ IỂM CỦA CÁC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Như chúng ta đã nhấc tới, thị trường tài chính là nơi giao dịch các tài sản tài chính, và nó tạo ra cơ chế đế chuyển dịch quỹ tiến m ột cách trực tiép từ chú thế dư quỹ sang chù thế cẩn quỹ. 3 .1 . Thị trường tiề n tệ , thị trường vốn v à thị trường phái sinh Thị trường tiể n tệ (m oney m arkets) là thị trường bán buôn, giao dịch các tài sản nợ có thời hạn từ 1 năm trở xuống. Thành viên của thị trường tiển tệ 98 chù yéu là các trung gian tài chính, nên quy m ô giao dịch của thị trường này cực kỳ lớn, độ chuyên nghiệp rát cao. Bên cạnh đó, các tài sản giao dịch ở thị TÀ I C H Í N H 101
  20. trường này có tính lỏng rất cao, cộng với yếu tố rủi ro tháp nên chúng có lợi suát rất nhỏ. Người phát hành ở thị trường tiền tệ là những người đang có nhu cầu vể tiến trong ngắn hạn để giải quyết các thiêu hụt tạm thời, chủ yếu là do tính thanh khoản. Người mua ở thị trường tiền tệ là những người đang có nhu cáu duy trì tính thanh khoản. N ói m ột cách khác, m ối quan tâm chủ yếu của các thành viên thị trường tiền tệ ỉà tiền và tính thanh khoản. Đ ó là lý do thị trường này lại có tên là thị trường tiền tệ. Nếu phân tích lcỹ hơn, bạn sẽ tháy công cụ có tính thanh khoản cao nhát là tiền mặt, nhưng tiền mặt có nhược điểm lớn là không sinh lợi, do vậy các chủ thể có nhu cầu bảo đảm tính thanh khoản cho mình có thế chuyển tài sản nấm giữ từ tiền mặt sang thành các công cụ thị trường tiền tệ, m ột mặt vừa đảm bảo duy trì được tính thanh khoản cao, mặt khác vẫn có thể có được m ột tỳ lệ sinh lợi dù không lớn. Đọc thêm: Lãi suất ngân hàng đã ở mức "cực kỳ nguy hiểm" Nguốn: Báo điện từ Vietnamnet 25/2/2008 Trước tiên thị trường tién tệ nóng lên chưa từng thấy trong lịch sử nén kinh tế Việt Nam, vốn VND khan hiếm. Trên thị trường liên ngân hàng háu như chỉ có người vay mà không có người cho vay. Trên thị trường tién tệ các NHTM liên tục bám đuổi nhau tăng lãi suất huy động vốn nội tệ. Chỉ trong có 1 tuấn một số NHTM điéu chỉnh lãi suất tới 2-3 lán. Ngày 20/2/2008, NHTM CP Đông Nam Á (Sea Bank) công bố biểu lãi suất mới được coi như"một quả bom"dội vào cuộc chạy đua cạnh tranh tâng lãi suất trên thị trường hiện nay, với mức kỷ lục là 12%/năm. Không chịu thua, ngày 21/2/2008 NHTM cổ phán Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đưa ra chương trình siêu lãi suất, với mức lãi suẩt cao nhất lên tới 12,5%/nảm cho kỳ hạn 1 tháng. Không chịu kém, từ ngày 22/2/2008, NHTM cồ phấn Sài Gòn (SCB) đưa ra mức lãi suất cao hơn, huy động vốn kỳ hạn 12 tháng với lãi suất tới 13,5%/năm. Một số NHTM còn đưa ra mức lãi suất thoả thuận tới 1,2% đến 1,3%/tháng đói với khách hàng gửi tiền với khối lượng lớn, hay giữ chân khách hàng rút tién tới hàng tỷ đổng. Đây được coi là mức lãi suất "cực kỳ nguy hiểm" vì nó làm cho nhiéu người nhớ đến mức lãi suất tiền gửi lên quá cao cách đây 20 năm khi xảy ra cơn đổ vỡ gẩn 6.000 quỹ tín dụng và hợp tác xã tín dụng, trong thời điểm lạm phát lên tới 200% - 300% trong các năm 1987 -1988 ở nước ta. 99 V____ Chương 6. Hệ thống tài chính
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2