Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - Chiến dịch Hồ Chí Minh: Phần 1
lượt xem 34
download
Phần 1 Tài liệu Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước giới thiệu con đường dẫn tới chiến dịch Hồ Chí Minh. Qua đó chúng ta thấy được sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quyết tâm chiến đấu của quân và dân ta để đi tới toàn thắng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước - Chiến dịch Hồ Chí Minh: Phần 1
- GIÀIPHÓHG MIẸN NAM THỐNG NHẤT DAT NVỬC NHÀ X U Ấ T BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN
- NHÀ XUẤT BẢN MONG BẠN ĐỌC GÓP Ý KIẾN, PHÊ BÌNH 355(V)09+9(V)2 —------------ 100-2005 QĐxND - 2005
- CHIEN DICH HO CHI MINH NHÄ XUAT BÄN QUÄN OÖI NHÄN DÄN Hä Nöi - 2005
- Chỉ đạo nội dung: Đại tá PHẠM QUA NG ĐỊNH Đại tá PHAM BÁ TOÀN Đại tá ĐẶNG VĂN LÂM Biên soan: Đại tá LÊ HẢI TRIỂU (Chú hiên) Thượng tá N ( ,U Y Ễ N ĐỨC HÙN(Ỉ Đại tá V ỏ TẢ TAO Thượng tá TRẨN v ă n QƯANí; Trung tá ĐẶNÍỈ VIỆT THỦY Trung tá ĐINH VÃN THIÊN
- LỜI NHÀ XUẤT BẢN ChLên dịch Hồ Chí M inh là một trong ba đòn tiến công chiến ỉược trong cuộc Tông tiến công và nôi dậy mùa Xuùn 1975. S au hai đòn tiến công và bằng hai chiến (ÌỊch Tây Nguyên và Hué - Đà Nang, chiến dịch H ồ C hí M inh là đòn quyết chiến chiến lược cuối cùng, kết thúc thắng lợi trọn vẹn cuộc kh án g chiến chống Mỹ, cứu nước của dán tộc ta. Chiến dịch Hồ Chí M inh là một chiến dịch tiến công có ý nghĩa chiến lược, đá nh dấu hước p h á t triển tới đính cao của nghệ thu ậ t chiến dịch Việt N a m trong 20 năm kháng chiến chống Mỹ. T h ắ ng lợi của chiến dịch H ồ Chí M inh là thắng lợi vĩ đại nhất, trọn vẹn nhất, kết thúc 30 năm chiến tranh lâu dài, gian khổ, chống ngoại xâm của dán tộc ta, mở ra ỉĩiột kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập, tự do, thống nhát và xây dựng chú nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước. Nếu trước đâv chiến dịch Điện Biên Phủ đã đánh bại chủ nghĩa thực dân củ của đê quốc Pháp, thỉ thắng lợi của chiến dịch H ồ Chí M in h ngày nay đã đánh hại hoàn toàn chủ nghĩa thực dân mới của đê quốc Mỹ ở Việt N am . Chiến dich Hồ Chí Minh đả giành được thắng lợi trong thời gian ngắn, ta đã thu được hầu n h ư toan bộ vũ k h í kỹ thuật hiện đại, căn cứ, kho tàng của cĨỊch. N h á n d â n trong k h u vực chiến (ỈỊch hầu n h ư k h ô n g bị tôn thât, thành p h ố hầu n h ư còn nguyên vẹn, hầu hết cơ sở vật chãt về quăn sự, kin h tế, xã hội có tác d ụn g hết sức to lớn cho công cuộc xây dựng đât nước, trang bị cho quân đội sau này. Cuốn sách Chiến dịch Hồ Chí Minh giải p h ó n g m iền N am , th ốn g n h ấ t đ ất nước, giới thiệu cho người đọc thấy được con đường dẫn tới Chiến dịch H ồ C hí M inh; Diễn biến chiến dịch Hồ Chí M inh; các Đơn vị A n h h ù ng và A n h h ù n g được tuyên dương trong chiến dịch H ồ Chí M inh... Qua đó thấy đưỢc sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quyết tăm chiến đáu của quân và dân ta đ ế đi tới toàn thắng. X in trăn trọng giới thiệu cùng hạn đọc! NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN o
- PHẦN THỨ NHẤT CON ĐƯỜNG DẪN TỚI CHIẾN DICH HỒ CHÍ MINH 7
- I. CÁCH MAN(; MIỀN NAM 11 THẾ ĐẢL TRANH CHÍNH TRI TIẾN LÊN KHỎI N(ỈHĨA \ ĩ T R A N í ; TƯN íỉ phân , M() ĐẤU liẰN(ỉ PH()N (, r RÀO “Đ ổ N G K HỞ I” Ngày lõ đến 18-7-1954: Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lán thứ 6. Trong khi cuộc kháng chiến chông Pháp sắp kết thúc, trên chiến triíờng ta liên tiếp thu được nhiều th ăng lợi. trong lúc cuộc hội đàm tại Giơ- ne-vơ đã gần tói ngày ký kết Hiệp định. Tại hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc báo cáo chính trị về tình hình mới và nhiệm vụ mới. P h â n tích tình hình trong nước và th ế giới, hội nghị nhận định: “Đê quôc Mỹ là một trỏ lực chính ngán cán việc lập lại hòa bình ở Đông Dương” và "đang trỏ th à n h kẻ thù chính trực tiốp của n hân dân Đông Dương”. Hội nghị quyết định phương châm, sách lược đấu tranh của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn trước mát là: "Chĩa mũi nhọn đấu tr a n h vào đế quôc Mỹ và hiêu chiên Pháp, dựa trên cơ sỏ thắng lợi đã đạt được và tríinh thủ thực hiện hòa bình ỏ Đông Dương, phá tan âm mu’u kéo dài và mỏ rộng chiên tr a n h của đê quôc Mỹ, củng cô \ à phát triển những th à n h tích đã đạt đưỢc để thực hiện thông nhất, hoàn thành độc lập và thực hiện dán chủ trong toàn quôc”. Xác định sớni dế quôc Mỹ là đôi tượng cách mạng Việt Nam là một vấn dề r ất cơ ban troiig' đường lôl của Đání’'. Nghị quyết Hội nghị lẩn thứ 6 của Ban Chả'!:) h à n h Trung ương Đáng có ý Iighĩa hết sức quan trọng, nói lên lậj:) trường giai cấp, sụ nhạy bén vổ chính trị của Đang ta nhằm tập tr ung lực lượng cách mạn^' đánh đúng kẻ thù, thực hiện mục tiêu cơ bán của cách mạng. Ngày 20-7-1954: Ký kết Hiệp dịnh Giơ-ne-vơ về Đông Dương. Hiệp định và bản tuyên bổ’ chung của các nước tham gia hội nghị thừa nhận: tôn trọng độc lập, chủ quyền, thông nhất và toàn vẹn lãnh thô của n h â n dân Việt Nam, ram -pu-chia và Lào. quy định quân đội Pháp phải rú t khỏi các nước Đông Dương và mỗi lìLíớc ở Đông Dương sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do để thông n h ấ t đất nùớc.
- về Việt Nam, bản tuyên bố chung ghi rõ: “Đường r a n h giới về quân sự chỉ có tiiih chấ^t tạm thòi, không thê coi n h ư là một biên giới chính trị hoặc lãnh thô" và quy định thòi hạn tổ chức tổng tuyển cử để thôVig n h ấ t nước Việt Nam vào tháng 7 năm 1956. Hội nghị Giơ-ne-vơ t h à n h công là một th ắ n g lợi to lớn của quân và dân cả nước ta sau 9 năm kháng chiến lâu dài, gian khổ nhưng vô cùng anh dũng, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó cũng là t h ắ n g lợi to lớn chung của n h â n dân ba nưóc ở Đông Dương và nhân dân t h ế giới đấu tr a n h vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội. Hiệp định Giơ-ne-vơ là một đòn giáng m ạnh vào âm mưu mở rộng và kéo dài chiến t r a n h Đông Dương của đ ế quôc Mỹ. Chính tên đế quốc đầu sỏ này đã coi Hội nghị Giơ-ne-vơ là “một th ả m họa”, là “một bước tiến quan trọng của chủ nghĩa cộng sản có thể dẫn tới việc m ất cả Đông Nam Á” (Trích Tài liệu m ậ t Bộ Quốc phòng Mỹ). Với một sự tính toán hết sức n h a m hiểm, đế quốc Mỹ đã không chịu ký kết vào bản tuyên bố^ chung của Hội nghị Giơ-ne-vơ. Cùng ngày 20 tháng 7 năm 1954, tổng thông Mỹ Ai-xen-hao tuyên bô" trắng trỢn; “Mỹ không ký Hiệp định Giơ-ne-vơ nên không bị ràng buộc bởi hiệp định”. Ngày 22-7-1954: Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lòi kêu gọi n h â n Hội nghị Giơ-ne-vơ t h à n h công. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ th ắ n g lợi to lớn của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chôVig thực dân Pháp: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh th ắng một nước thực dân hùng mạnh. Đó là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân V iệt Nam đồng thòi cũng là một th ắ n g lợi của các lực lượng hòa bình, dân chủ và xã hội chủ nghĩa trên t h ế giới”. Ngưòi khẳng định công lao to lớn của đồng bào miền Nam “đi trước, về sa u ” trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc. Người chỉ rõ: “Đồng bào miền Nam kháng chiến trước hết, giác ngộ r ấ t cao. Tôi chắc rằng đồng bào sẽ đặt lợi ích của cả nước lên trên lợi ích địa phương, lợi ích lâu dài lên trên lợi ích trước m ắt mà ra sức cùng đồng bào toàn quốc phấn đấu để củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất, hoàn t h à n h độc lập, dân chủ trong toàn quốc; Đảng, Chính phủ và tôi luôn luôn theo dõi -sự cô" gắng của đồng bào và tin chắc đồng bào sẽ th ắ n g lợi”. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên nhiệm vụ và tính chất lâu dài gian khổ của quá trình cách mạng tiếp theo: “Đấu tr a n h để củng cố hòa bình, thực hiện thông nhất, hoàn t h à n h độc lập, dân chủ cũng là một cuộc đấu tran h lâu dài và gian khổ. Để giành lấy th ắ n g lợi, toàn thê n h â n dân, quân đội và 10
- cán bộ ta từ Bắc đến Nam cần phẳi d'»àn k ế t chặt chẽ, tư tưởng phải thông nhất, hành động phải mất trí”. Ngưòi kêu gọi n h ân dân cá nùớc d')àn k á t phấn đấu vì sự nghiệp thông nhất đất nước; ‘Tôi thiết tha kêu gọi ',ất; (,'ả những ngưòi t h ậ t th à yêu nước không phân biệt tầng lốp nào, tín n^uõiig n ào, chính kiến nào và trước đây đã đứng về phía nào, chúng ta hãy thạt tha cộng tác, vì dân vì nước mà phấn đấu để thực hiện hòa bình, thông nhất. đệ)C lập, dân chủ tro n g nưốc Việt Nam yêu quý của chúng ta. Cả nước đồng lòng, muôn người như một, chúng ta n h ấ t định th ắ n g lợi”. Từ ngày õ đến 7-9-1954: Bộ Chính trị ra. Nghị quyết về ‘T ì n h hình mới, nhiệm vụ mới và chính sách mỏi của Đáng". Sau khi Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được ký kết, Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp n h ậ n định cuộc đấu tr a n h của n h ân dân ta đã bước vào một giai đoạn mới vối những đặc điểm mới: - Đặc điểm thứ n hất là từ chiến tranh chuyên sang hòa bình: ‘T á m năm nay, hết thảy sự sinh, cố’ gắng của nhân dân Việt Nam đều n h ằ m giành thắng lợi cho cuộc chiến tra n h giải phóng dân tộc... Nay đã đình chiến, chúng ta công tác và phấn đấu trong hòa bình. Đó là một biến đổi r ấ t lớn, ảnh hưởng tới toàn bộ công tác của chúng ta...”. - Đặc điểm thứ hai là Bắc, Nam tạm thời chia làm hai miền, miền Bắc thuộc về ta, miền Nam tạm thời do đôi phương kiểm soát, không còn trong tình trạng chiến tran h đôi chọi nhau. Đó cũng là một biến đổi r ấ t lớn và phức tạp. - Đặc điểm thứ ba là từ nông thÔJi chu 3'ển vào thành thị, ở miền Rắc ta ró đủ những điều kiện cần thiết để kiên thiết theo quy mô một quốc gia. Đó cũng là một biến đổi lớn. - Đặc điểm thứ tư là từ phân tán chuyển sang tập trung. Trước kia mang nặng tính chất chiến tra n h du kích nay tình hình đã biến đổi, yêu cầu ta phải tập trung thống n h ấ t lãnh đạo xây dựng kiến thiết miền Bắc, chỉ đạo công tác miền Nam. "Đó là một biến dổi lớn, đồng thòi cũng là một cuộc đấu tranh gian khổ". - Đặc điểm thứ năm là mỗi quan hệ giữa ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia cũng đã thay đổi..., môl quan hệ giữa ba nước cần đặt trên cơ sở mới. Về nhiệm vụ cách mạng trong giai đoạn mới, Nghị quyết xác định: “Nhiệm vụ đấu tra n h giải phóng dân tộc của n h â n dân ta chưa phải đã hoàn thành, cuộc đấu tranh ái quốc không vì đình chiến mà kết thúc; cuộc đấu tranh đó còn đang tiếp tục nhưng phương thức đấu tr a n h cần phải th a y đổi. 11
- Chúng ta cần hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc trong hình thức đấii tr a n h mới. Vì vậy, từ nay trong một thòi gian n h ấ t định, nhiệm vụ chung của Đảng ta là: “Đoàn kêt và lãnh đạo n h ân dân đấu tra n h thực hiện hiệp định đình chiên đê củng cô" hòa bình; ra sức hoàn th à n h cải cách ruộng đâ't, phục hồi và nâng cao sản xuất, tăng cưòng xây dựng quân đội nhân dân đê củng cô' miền Bắc; giữ vững và đây mạnh cuộc đấu tr a n h chính trị của nhân dân miền Nam nh ằm củng cố hòa bình, thực hiện thông nhất, hoàn th à n h độc lập, dân chủ trong toàn quô"c”. Nghị quyêt cũng nhận định; “Hiện nay, tuy đã đình chiến nhung hòa bình chúa được củng cô", sự uy hiếp của chiến tra n h vẫn còn, nửa nước ta ở miền Nam vẫn còn do đôl phương kiểm soát... Đặc biệt là t h ế lực phản động quôc tê do bọn xâm lược Mỹ cầm đầu đang ráo riết tổ chức khôi xâm lược Đông Nam Á âm mưu phá hoại hiệp định đình chiến ỏ Đông Dương, hòng gây chiên tranh xâm lược mới... Cho nên tăng cường quân đội nhân dân là nhiệm vụ rât quan trọng của Đảng, Chính phủ và của toàn thê nhân dân ta...”. Về công tác ở miền Nam, Nghị quyết xác định: “Nhiệm vụ của Đảng ơ miền Nam trong giai đoạn hiện tại là: lãnh đạo nhân dân miền Nam đấu tra n h thực hiện hiệp định đình chiến, củng cố hòa bình, thực hiện tự do dân chủ. cải thiện dân sinh, thực hiện thông n h ấ t và ti'anh th ủ độc lập. Đồng thời, phải lãnh đạo nhân dân đấu tran h chông những h à n h động khủng bố, đàn áp, phá cơ sỏ của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, chông nhữ n^ hành đông tiến công của địch, giữ lâV quyền lơi quần rhúng đã giành được trong thòi kỳ kháng chiến, n h ấ t là ỏ vùng căn cứ địa và du kích cũ của ta...”. “Phương châm của ta lúc này là tra n h th ủ hoạt động hỢp pháp và nửa hỢp pháp, kêt hỢp công tác hỢp p h á p và công tác không hỢp pháp. Đôi với các tô chức quần chúng và tổ chức Đảng thì cô' tr a n h th ủ cho được tồn tại hỢp p h á p và h o ạ t động hỢp pháp...”. Nghị quyêt Hội nghị Bộ Chính trị th á n g 9 năm 1954 là một văn kiện có ý nghĩa quan trọng. Hiệp định Giơ-ne-vơ vừa ký kết, Bộ Chính trị đã kịp thời để ra phương hướng nhiệm vụ và công tác cụ thể cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân trong giai đoạn mới, đặt cơ sở cho việc xác định một cách hoàn chỉnh đường lôi cách mạng của Đảng sau này. Ngày 10-10-1954; Thủ đô Hà Nội được giải phóng. Theo quy định của Hiệp định Giơ-ne-vơ, ngày 10 thá ng 10 năm 1954, Quân đội n h ân dân Việt Nam vào tiếp quản T hủ đô. 12
- Thủ đô Hcà Xội đã (tược giái phóiig tyong không khí tùng bừng của ngày hội chiến thắnsỉ sau hcin 7 năm sòn.ỵ ilirới sự kiếm soát của thực dân Pháp. Các hoạt dộng phục vụ lợi ích công CỘ;1L' n h ư điện, nước, vệ sinh, xe lửa, xe điện, v.v. vẫn du>' trì được bình thường. Sinh hoạt của n h ân dân được ôn định m au chóng. Đó là do sự đấu tranh kiên quyết của đoàn đại biểu quân sự ta tại Uy ban liên hiệp đình chiên \ à nhò tinh thần đấu tr a n h kiên ciíòng chông địch phá hoại của nhân dân Hà Nội, trong đó giai cấp công n h â n giữ vai trò tiên phong. Thủ đô Hà Nội đã đưỢc giái phóng sau thắ n g lợi của cuộc đấu tra n h gần một trâm năm và sau cuộc kháng chiến quvết liệt gần mười năm của dân tộc ta chông thực dán Pháp xâm lược. Ngày 1 tháng 1 năm 19ÕÕ, nhân dịp dầu năm mới, n h ân dán Thủ đô Hà Xội mít tinh hân hoan chào mừng Trung ương Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh trỏ về Thủ đô sau 8 nàm ỏ khu căn cứ Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chông thực dân Pháp. Trong diễn văn đọc trước cuộc mít tinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh khắng dịnh: “Nam - Bắc là một nhà, là anh em ruột thịt, quyết không thể chia cắt được. Chúng ta phải th ắ t chặt môi quan hệ m ậ t thiết giữa miền Nam và miền Bắc”, “Chúng ta phải đoàn kết rộng rãi và chặt chẽ từ Bắc đến Nam, l^hái ủng hộ đồng bào miền Nam đấu tranh giành tự do dân chủ theo đúng Hiệp định Giơ-ne-vơ”. Các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về lại Thủ đô, Hà Nội lại trỏ th à n h trung tâm chính trị, kinh tê, văii hóa vả trái tim của cá nước với hai Iihiộm vụ chiên lược (3' hai miền Nam Jjắc. Ngày 6-8-1954: Ngừng bắn ơ I.ào, l'heo quy định của Hiệp dịnh Giơ-ne-vơ vê' Đông Dương, từ ngày 6 tháriịí 8 năm 1954, ngừng bắn trôn chiến trường Lào. Cuôi tháng 8 nãm 1954, bộ ctội l^i-thct Lào từ khắp nơi trong cá nước chuyên quâii tập kêt về hai tinh sầ m Niia và Phong Sa Lỳ. Gíiữa tháng 11 năm ] 954, bộ đội tình nguyện Viột Nam hoạt động trên dất Lào trong cuộc kháng chiến chông l^háp hoàn th à n h việc rút quân về nùớc. Ngay từ những ng'à>' cuôi tháng 11 Iiăm 1954, bọn phản động Lào đã huy động quân tiến công vùng tập kết của Pa-thét Lào, mơ đầu bằng cuộc tiến công Mưòng Pơn. tinh s á m Nưa, Cuộc đcáu tranh giữa lực lượng cách mạng và lực lượng phán cách m ạn g ở Lào tiếp diễn trong hoàn c ản h mới VỚI những hình ĩhái mới. Lực lượng cách mạnỉĩ Lào từ chỗ chỉ có những đơn vỊ nhỏ dứng chân tại những cãii cứ hẹ]3 rái rác ỏ nhiỂu nơi na>' đã có một vùng giái phóng hoàn chinh gồm hai tinh nôl liền tiêp ẹiáp VÓI phe xã hội chủ nghĩa, dựa lùng 13
- vảo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. ở vùng giải phóng có cơ quan Trung ương lãnh đạo cách mạng cả nước Lào, có chính quyền cách mạng từ tinh đến xã; bộ đội Pa-thét Lào tiến lên xây dựng các đơn vị tập trung tới cấp tiểu đoàn, tạo điểu kiện cho những thắng lợi về sau của cách mạng Lào. Từ nay, trong cuộc đấu tranh tiến lên hoàn th à n h nhiệm vụ nặng nề của cách mạng mỗi nưốc, cách mạng Lào và cách mạng Việt Nam càng hỗ trỢ cho nhau chặt chẽ, cùng giúp đỡ nhau phát triển và cùng chung sức đánh bại kẻ thù chung là đế quốc Mỹ và bè lũ tay sai. Ngày 2-12-1954: Đế quốc Mỹ h ấ t cẳng Pháp để nhảy vào miền Nam Việt Nam. Sau khi t h ấ t bại, không phá hoại được việc ký kết Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương, âm mưu cơ bản của Mỹ đối với Việt Nam là: tiêu diệt bằng được phong trào yêu nước của n h ân dân ta, thôn tính miền Nam Việt Nam, chia cắt lâu dài đất nước ta, biến miền Nam Việt Nam th à n h thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mỹ, lập phòng tuyến ngăn chặn chủ nghĩa xã hội lan xuông Đông N am châu Á, đồng thời lấy miền Nam Việt Nam làm căn cứ để tiến công m iền Bắc nước ta, tiền đồn của hệ thông xã hội chủ nghĩa, hòng đè bẹp và đẩy lùi chủ nghĩa xã hội ở vùng này, bao vây và uy hiếp các nước xã hội chủ nghĩa khác. Âm mưu cụ thể của Mỹ trong giai đoạn này là: - Nhanh chóng h ấ t cẳng Pháp, độc chiếm quyền thông trị ở miền Nam Việt Nam và Đông Dương. - Đ àn áp phong trào cách m ạ n g và áp đ ặt chủ nghĩa thực d ân mới ở m iền Nam Việt Nam và Đông Dương. - Phá Hiệp định Giơ-ne-vơ, chia cắt lâu dài Việt Nam, biến miền Nam Việt Nam th à n h một pháo đài của Mỹ ở Đông Nam Á, Ngày 8 th á n g 9 n ăm 1954, Mỹ đã lôi kéo Anh, Pháp và một số nước chư hầu lập khối Đông Nam Á (SEATO), đặt Nam Việt Nam, Lào và Cam- pu-chia vào khu vực bảo hộ của khối đó. Ngày 17 th á n g 11 năm 1954, tướng Cô-lin, đại sứ Mỹ ở Nam Việt Nam đến Sài Gòn m ang theo một k ế hoạch của Mỹ gồm 6 điểm: - Chỉ ủng hộ Ngô Đình Diệm và viện trỢ thẳng cho Diệm, không qua Pháp. - T hành lập q u ân đội “quốc gia” cho Diệm (15 vạn) do Mỹ h u ấ n luyện và cung cấp vũ khí. - Lập “quôc hội”, thực hiện “độc lập”. - Thi h à n h “cải cách điền địa”, thực hiện định cư cho số ngưòi miền Bắc di cư vào. - Thay đổi các th ứ thuế, dành ưu tiên cho hàng hóa và tư bản Mỹ. 14
- - Đào tạo cán bộ hành chính cho Dioiii. Trước sức ép cua Mỹ, ngày 2 thán^' Iiám 1954, Pháp đã phải ký vói Mỹ một hiệp ước về việc rút quân Pháp khói miền Nam Việt Nam và ngày 10 tháng 12, thỏa thuận một kế hoạch tố hức, huấn luyện quân ngụy theo phương hướng của Mỹ. Ngày 22 tháng 12 năm 1954, Rat-pho. chủ tịch hội đồng tham mưu trưởng liên quân Mỹ đến Sài Gòn hứa vién trỢ thẳng cho Diệm 300 triệu đô-la trong năm 19ÕÕ. Từ ngày 3 đến 12-3-1955: Ban Chấp hai.h Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 7. Trước tình hình ở miền Nam cố những biến chuyển mới về phía dịch cũng như trong phong trào cách mạng của quần chúng, ở miền Bắc, hậu quả do địch để lại trong các vùng mới giải phóng rất nghiêm trọng, n ạ n đói nặng nề, bọn tay sai do địch cài lại ra sức hoạt động chông phá, Trung ương Đáng ta họp hội nghị mở rộng đê nhận định tình hình và đề ra nhiệm vụ mới cho cả nước. Hội nghị nhận định; “Đê quốc Mỹ đang trực tiếp can thiệp vào Việt Nam ngày càng sâu, đẩy dẩn thực dân Pháp xuống địa vị p h ụ thuộc. Chúng câu kêt với phái thực dân Pháp phản hiệp định và dựa vào bọn địa chủ phong kiến và tư sản mại bản phản động nhất ỏ nưốc ta do Ngô Đình Diệm đứng đầu hòng phá hoại hòa bình, thông nhất, độc lập, dân chủ của nước ta, cụ thê là phá hoại kết quả của hiệp định đình chiến, phá hoại thông n h ấ t của Việt Nam, chuẩn bị gây lại chiến tranh Đông Dương”. Hội nghị xác định: "Ke thù cụ thê trước mắt của toàn dân ta hiện nay là đê quôc Mỹ, phái thực dân Pháp phản hiệp định và bọn Ngô Đình Diệm, đế quôc Mỹ là kẻ lliù đẩu sỏ vả nguy liậi Iiliất”. - “Mục tiêu đấu tranh trước mắt của nhân dân ta trong giai đoạn này là hòa bình, thông nhất, độc lập, dân chủ". Do đó, ta đánh đế quô'c Mỹ, “kẻ thù trực tiếp trước m ắ t của t a ” đồng thời là “kẻ t h ù chính của n h â n dân t h ế giới”, bằng sức m ạ n h tổng hỢp của hai cuộc cách mạng của thời đại là cách m
- Ve môi quan hệ giữa miền Bắc và miền Nam, Nghị quyết của Hội nghị xác dịnh; "Miền Bắc có vai trò quyết định n h â t đôi với toàn bộ sự nghiệp giái phóng miền Nam, thông nhất nùớc nhà. miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp trong việc đánh đổ ách thônẹ trị của đế quôc và bè lũ tay sai để giải phóng miền Nam thông n h â t nước nhà, hoàn th à n h cách mạng dân tộc dân chủ nhân d â n ”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói tại hội nghị; “TVIiền Bắc là cái gốc”. Hội nghị đề ra 5 nhiệm vụ trước mắt của toàn Đảng, toàn dán, toàn quân: 1. Tiếp tục đấu tranh để thi h à n h hiệp định đình chiến, củng cô' hòa bình và tiến tới thực hiện thông n h ấ t nước nhà. 2. Củng cô miền Bắc vê mọi mặt. 3. Giữ vững và đẩy m ạnh cuộc đấu tra n h chính trị của n h ân dân miển Nam, 4. Thực hiện mỏ rộng và củng cô" mặt tr ậ n dân tộc thông n h ấ t trong toàn quôc. õ. Đẩy m ạnh công tác ngoại giao, táng cường đoàn kết hữu nghị với các nước bạn và tr a n h thủ sự đồng tình và ủng hộ của n h ân dân t h ế giới. Y nghĩa quan trọng của Hội nghị Trung ương lần thứ 7 là trên cơ sở Nghị quyết Bộ Chính trị tháng 9 năm 1954 đă khẳng định và vạch rõ đế quốc Mỹ đã trỏ thà nh kẻ th ù đầu sỏ và nguy hại n h ấ t của nhân dân ta, đề ra đưòng lôi của cách m ạng cả nước cũng như của từng miền, môl quan hệ giữa hai miền, đồng thời đề ra những chủ trương để giải quyết những vấn đề cấp bách ỏ miền Nam cũng như ỏ miền Bắc. Nghị quyết hội nghị là một sự phát triển đúng đăn, sáng tạo đưòng lôi cách mạng của Đảng ta trong giai đoạn mới. Từ 20 đến 26-3-1955: Kỳ họp thứ tư của Quốc hội khóa I. Đây lả kỳ họp đấu tiên của Quốc hội tại Thủ đô sau cuộc kháng chiến chông Pháp thắng lợi. Quôc hội đề ra 3 nhiệm vụ của toàn dân ta trong giai đoạn mới: 1. Tiếp tục đấu tranh để thi h à n h triệt để hiệp định đình chiến, củng cô’ hòa bình và tiến tới thực hiện thông n h ấ t đất nước bằng tổng tuyển cử. 2. Củng cố miền Bắc bằng cách đẩy m ạnh và hoàn th à n h cải cách ruộng đất, ra sức khôi phục và p h á t triển kinh tế, văn hóa, ra sức củng cố quôc phòng, củng cô" chính quyền n h â n dân, tă ng cường công tác ngoại giao. 3. Mỏ rộng và củng cố đoàn kết nh ân dân trong nước, tr a n h th ủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân t h ế giới. Nghị quyết của Quô'c hội thể hiện sự đoàn kêt. nhất trí và quyết tâm sắt đá của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đang Lao động Việt Nam, tiếp tục đấu tr a n h đê thực hiện hòa bình, thông nhất, độc lập. dân chủ trong cá nùớc. 16
- Tháng' 4-19ÕÕ: Mỹ - Diệm tieu cliệl lự'; lượng vũ trang giáo I)hái. Đảng ta chư trương lỏi kt ‘0 các giáo phái clvVi.u' lại Mỹ - Diệm, Từ đầu năm 1955, cùng VỚI việc đàn áp phong trào các;, nr.mg của quần chúng, dể thanh toán anh hương và thê lực của Pháp ở niH,‘ỉì N am, Mỹ - Diệm liên tiôp tổ chức các chiên dịch đè tiêii diệt lực lượng vũ ìr u , g của các giáo phái th â n Pháp như Hòa Háo, Cao Đài. Binh Xuyên. Trứớc tình hình đó, Bộ Chính tiị Trung ương Đảng và Xứ ủy Nam Bộ chủ trương sử dụng và lợi dụiig giáo Jjhái chòng lại Mỹ - Diệm, tra n h thủ tập hỢp lực lưựng, xâ\’ dựng lực lượng vũ traiig ta. Tháng 10 năm 19ÕÕ. Trung ương Đáng gửi chỉ thị cho miền Nam, nêu rõ: “Đôi VỚI bọn đương chống Diệm hiện nay như Hòa Hảo. Bình Xuyên, Cao Đài ơ Nam Bộ, Đại Việt ỏ Quảng Trị, Quô'c dân đảng ỏ Quảng Nam. chúng ta cần n hận I'õ tinh chất của chúng chông Diệm là vì quyền lợi, địa vị bản thân của chúng. nhưRg chúng cũne; đều chông lại ta và bọn nào cũng có nhiều hành động tàn ác đôi với nhân dân. Nhưng hiện nay bọn chúng đều chông Diệm, nên chúng ta phải t n ệ t đê lợi dụng mâu thuẫ n mà lôi kéo chúng. Nhung lôi kéo chúng cũng phái đứng trên lập trường nhất định; dựa trên những yêu cẳu câp thiết nhất của dân tộc ta hiện nay là hòa bình, thông n h ấ t m à ta đặt vấn đề lôi kéo hỢp tác với chúng, không phải hỢp tác vô nguyên tắc. không lập trường. Nhùng do tính chất của chúng như trên nên việc lôi kéo hỢp tác với chúng phái rất th ậ n trọng và khéo léo. Phải đánh giá tính chất và mâu thuầ n của chúng đỏi với Diệm cho đún g mức và luôn luôn đê cao cảnh giác đề phòng mọi ả m m ư u của chúng. Việc lôi kéo hỢp tác VỚI c h ú n g , chủ yếu là đê tra n h th ủ lòi kéo h ạ tầng; đồng thời tiến h à n h liên lạc, lôi kéo đối với những bọn bên trÔM nào có thể lôi kéo, liên lạc. Không nên lôi kéo, liên lạc với bọn đẩu sỏ, có rất nhiều tội ác đôi với n h ân dân”. Nghị quyêt Xứ ủy Nam Bộ tháiig 12 năm 1956 viết: "... Tranh thủ vận (lộiig cải tạo, tập hỢp các lực lượní? giáo phái bị Mỹ - Diệm đánh tan đứng vào hàng ngũ nhân dân, lợi dụng danh nghĩa giáo phái ly khai đê diệt ác ôn”. Chủ trương kịp thòi này đã thu được một số kết quá: số^ tàn quân của Hòa Háo chạy vể với cách mạng mang theo gần 1.000 súng, một đơn vị lực lượng VÜ trang Bình Xu}'ên gồm 200 ngưòi có đầy đủ tra n g bị theo ta vào Đồng Tháp Mười. 500 quân Cao Đài kéo vào chiến khu Dương Minh Châu (Tây Ninh). Nãm 1956, lực lượng vũ tl’ang của các giáo phái chạy theo cách mạng đã độc lập tác chiên hoặc phôi hỢp với lực lượng vũ t r a n g cách m ạng đ á n h một sô tr ậ n như ỏ Cái sắn , Bên Củi và VÜ trang tuyên truyền ở lộ 13, lộ 14, Dầu Tiếng. 2CI)H('M 17
- Tuy vậy, do bán chất giai cấp của họ và trước sự đầu hàng của thực dân Pháp, sự chôlig ti’ả của các giáo phái yếu ốt và cuôl cùng tan vỡ n h a n h chóng, một bộ p h ậ n nhỏ chạy về với ta, phần lớn đầu hàng chính quyền Ngô Đình Diệm hoặc bị tiêu diệt. Tháng Õ-19ÕÕ: Miền Bắc hoàn toàn giải phóng. Ngày 13 tháng õ, quân đội thực dân Pháp r ú t khỏi Hải Phòng; ngày 22 tháng 5 chúng rút khỏi đảo Cát Bà. Một nửa nước ta, từ vĩ tuyến 17 trở ra, đã không còn bóng quân xâm lược. C h úng ta đã có cả miền Bắc hoàn chỉnh có quy mô quốc gia VỚI sức m ạ n h của một dân tộc vừa chiến thắng, có tài nguyên phong phú, có sức lao động dồi dào để phát triển kinh tế, giải qu_vết hậu quả của chiến tranh, bắt tay vào xâ}^ dựng chủ nghĩa xã hội, đẩy mạnh việc củng cô" quôc phòng, bảo vệ tr ậ t tự trị an, phát triển văn hóa, kinh tế đồng thòi phát huy vai trò của miền Bắc “cái gốc cho cả nước” để giải phóng miền Nam thông n h ấ t đất nước. Dưỏi sự lãnh đạo của Đảng, n h â n dân miền Bắc đã ra sức phát huy th u ậ n lợi, khắc phục khó khăn, n h ấ t là công nhân và nông dân lao động, phát huy sáng kiến, lập được những th à n h tích quan trọng. Nhiệt tình và năng lực cách mạng của quần chúng đã được phát huy cao độ trong sự nghiệp xây dựng kinh tế, khắc phục n ạ n đói, tiêu diệt bọn gián điệp biệt kích thổ phỉ, xâ}^ dựng cuộc sông lành m ạ nh và hạnh phúc của nhân dân. Công tác ngoại giao cũng được đẩy mạnh; sau khi trao đổi cơ quan ngoại giao với Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Pháp và Trung Quôc trong năm 1954, năm 1955 ta tiêp tục trao đổi cơ quan ngoại giao với các nước xã hội chủ nghĩa khác, vối nước Cộng hòa In-đô-nê-xi-a và đã t r a n h t h ủ được sự viện trỢ tích cực của các nước xã hội chủ nghĩa a n h em đê xây dựng đ ất nước. Tháng 7-1955: Phong trào đấu tra n h đòi hiệp thương để hòa bình thông nhất Tổ quốc. Ngày 6 th á n g 6 nám 19ÕÕ, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa ra tuyên bô" sẵn sàng mơ hội nghị hiệp thương với những nhà đương cục ở miền Nam bắt đầu từ ngày 20 thá ng 7 năm 1955 đê bàn việc tổ chức tổng tuyển cử tự do n h ằ m hòa bình thông n h ấ t đất nước vào tháng 7 năm 1956 như Hiệp định Giơ-ne-vơ quy định. Ngày 19 th á n g 7 năm 1955, Chính phủ ta lại gửi công hàm cho chính qu 3^ền miền Nam đề nghị cử đại biểu tham dự Hội nghị hiệp thương b ắ t đầu từ ngày 20 th á n g 7 năm 1955. Ngay từ khi Hiệp định Giơ-ne-vơ ký chưa ráo mực, Mỹ - Diệm đã nhiều lần tuyên bô'^ không thừa n h ậ n Hiệp định này. Ngày 28 tháng 2 năm 19ÕÕ, đài Sài Gòn lên tiếng: ‘T rong thực tế, không thể nào có cuộc tổng tuyển cử năm 1956”. Ngày 6 thá ng 7 nãm 1955, phó tổng thông Mỹ Ních-Xơn nói: “Mỹ 18
- hoàn to à n ủng hộ chủ trương của t hiiih p h ủ D iệm không t h a m gia tổng tuyển cử thông nhất dất nước”. Được chủ Mỹ khuyến khích, ngà\ ì6 th á n g 7 năm 1955, Ngô Đình Diệm tuyên bô; “Không có hiệp thương tóng; tu yển cử, chúng ta không ký Hiệp định Giơ-ne-vơ, bất cứ phương diện nào, chúng ta cũng không bị ràng buộc bỏi Hiệp định đó”. Ngày 20 th áng 7 nàin 1955, Diệm còn cho bọn tav chân tập trung bọn lưu m anh bày trò biêu tình chông Hiệp clịnh Giơ-ne-vơ và đập phá trụ sở Uy ban quôc tê ở Sài Gòn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, ngày 3 th á n g 7, công n h â n và nhân dân lao động Sài Gòn tô chức hai cuộc biểu tình lớn đòi hiệp thương tổng tu y ể n cử để thông n h ấ t Tô quôc và đòi trả lại tự do cho n hữ n g người trong “Uy ban cứu trỢ n ạ n n h â n chiến t r a n h ”. Chính quyền Diệm đã huy động quân đội, cảnh sát để chông quần chúng biểu tình. Bất chấp mọi sự ngăn cản. đàn áp của kẻ thù, ở khắp miền Nam có từ 60% đến 90% đồng bào tham gia bãi công, bãi thị. ổ Sài Gòn, cuộc tổng bãi công, bãi thị bao gồm 80% nhân dân. làm tê liệt hoạt động của th à n h phố^ trong 10 giò. ơ Mỹ Tho, cùng ngày 10 t h á n g 7, các cuộc bãi công, bãi thị cũng đã làm cho th à n h phô' phải ngừng hoạt động hoàn toàn trong một ngày. 0 Đà Nang, trước sự khủng bô" của kẻ địch, quần chúng nổi dậy đôt đồn Võ Tánh, phá kho bạc. Phong trào đấu tr a n h đòi hiệp thương, hòa bình thông n h ấ t Tổ quốc từ đầu t h á n g 7 năm 1955 kéo dài nhiều tháng và lan rộng ra nhiều địa phương như Sa Đéc, Châu Đốc, Vĩnh Long, Thừa Thiên, Huế, Bình Định, Khánh Hòa, P h a n Rang, Phan Thiết, Quáng Nam, Quáng Trị. Từ 13 đến 20-8-1955: Ban Chấp hành T rung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 8. Từ sau Hội nghị lổn thứ 7 (mở rộng) của Trung ương Đảng th á n g 3 năm 1955, tình hình th ế giối, tình hình trong nước đã có những ph át triến mỏi. Tình hình t h ế giới nói chung có dịu đi p h ầ n nào nhưng tình hình Viễn Đông vẫn càng thắng. Trong nước, đã kết thúc thòi kỳ tập kết chuyến quân, hoàn toàn giải phóng miền Bắc; ở miền Nam, đế quốc Mỹ càng tăng cường can thiệp và chông lại Hiệp định Giơ-ne-vơ, cự tuyệt hiệp thương, ra sức hất cẳng Pháp. Mâu th u ẫ n giữa Mỹ với Pháp và giữa bọn th â n Mỹ với bọn thân Pháp càng sâu sắc. Cả nước đứng trước hai nhiệm vụ lớn; ra sức củng cố miền Bắc và kiên quyết đâu tr a n h giữ vững hòa bình tiến tới thông n h ấ t nưốc nhà. Trước tình hình đó, Trung ương Đảng đã họp Hội nghị lần thứ 8 (mỏ rộng) đề ra nhiệm vụ: "Đoàn kết nhản dân toàn quốc đấu tranh đê thực hiện thống n h â t Việt N a m trên cơ sở độc lập và dân chu". 19
- Hội nghị tiếp tục khãng định; "Kẻ th ù cụ thê trước mắt của chúng ta hiện nay là đế quôc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng (bao gồm bọn bù nhìn th â n Mỹ và phái thực dân Pháp thân Mỹ, làm tay sai cho đế quốc Mỹ). Đế quô’c Mỹ là kẻ thù đầu sỏ nguy hại nhất”. Về nhiệm vụ trước mắt của Đảng, Nghị quyết đề ra là phải “ra sức tập hỢp lực lượng của to àn dân t h à n h một m ặ t t r ậ n thông n h ấ t rộng rãi, có một cương lĩnh chung thích hỢp để đ ấ u t r a n h chông đế quôc Mỹ và bè lũ tay sai của chúng, thực hiện thông n h ấ t nước nhà trên cơ sở độc lập, dân chủ và bằng phương pháp hòa bình, đồng thời đấu tr a n h đê củng cô" hòa bình, ngăn ngừa chiến tr a n h trơ lại ở Đông Dương. Muôn thu được th ắ n g lợi trong cuộc đấu tr a n h đó, phải đẩy mạnh việc củng cô" miền Bắc, và muôn củng cô" miền Bắc phải tăng cưòng chỉ đạo công tác kinh tế, tài chính và ra sức hoàn th à n h cải cách ruộng đất, củng cô" quôc phòng, tăng cưòng công tác trị an, V.V.”. Về đấu tr a n h thông n h ất nước nhà, ta chủ trương thông n h ấ t dần từng bước nhưng cần nhận rõ rằng mỗi bước là một quá trình đấu tr a n h gay go. Muôn giành th ắng lợi cần phải mở rộng mặt tr ậ n thông n h ấ t trong toàn quôc, tập hỢp mọi lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình từ Bắc chí Nam, tr a n h thủ bất cứ người nào ta có thê tr a n h thủ, trung lập bất cứ người nào ta có thể tru ng lập, phân hóa Mỹ, Pháp, phân hóa bọn th â n Mỹ và bọn th â n Pháp, cô lập đế quốc Mỹ và bọn th â n Mỹ ngoan cố’, khắc phục mọi trỏ lực trong nước và ngoài nước. Đê’ thực hiện thông n h ấ t nước nhà, phải mỏ rộng m ặt tr ậ n dân tộc thông nhất. Hội nghị đã thông qua cương lĩnh chung của Mặt tr ậ n dân tộc thông n h ấ t làm cơ sở để tậ p hỢp mọi lực lượng, d â n tộc dân chủ và hòa bìn h trong cả nvíớr để đấu tranh chống đế qưôc Mỹ và bè lũ tay sai của chiing, giành thông n h ấ t nước nhà, xâv dựng một nước Việt Nam hòa bình, thông nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Hội nghị n h ấ n mạnh: “Muôn thông n h ấ t nước nhà, điều côt yếu là phải ra sức củng cô" miền Bắc, đồng thòi giữ vững và đẩy mạnh cuộc đâ'u t r a n h của n h â n dân miền N a m ”. “Củng cô" miền Bắc tức là bồi dưỡng lực lượng cơ bản của ta, xây dựng chỗ dựa vững chắc cho nhân dân cả nước giành th ắng lợi trong cuộc đấu t r a n h củng cố hòa bình, thực hiện thông n h ấ t ”. Đường lôi củng cô^ miền Bắc của ta là “củng cô" và ph át triển chê độ dân chủ nhân dân, tiến dần từng bước vững chắc đến chủ nghĩa xã hội”. Nghị quyết đã nhấn m ạnh rằng: ‘Trước nhiệm vụ do Đảng đề ra, cuộc đấu tran h giai cấp và đấu tr a n h giải phóng dân tộc đều bước vào một thòi kỳ gay go hơn trước cho nên cần íãng cường lãnh đạo tư tưởng, củng c ố Đảng, tích cực kiện toàn tố chức và sửa đổi lề lối làm việc của Đảng". 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tìm hiểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960-1977): Phần 2
115 p | 149 | 34
-
HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG MIỀN NAM, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC 1973- 1975- Phần 2
9 p | 272 | 32
-
Bài giảng Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam - Chương 2: Đảng lãnh đạo hai cuộc kháng chiến, hoàn thành giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước (1945–1975)
43 p | 213 | 24
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng miền Nam thống nhất đất nước - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1
248 p | 94 | 10
-
Ebook Kỷ yếu hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Phần 1
245 p | 18 | 7
-
Ebook Kỷ yếu hội thảo khoa học Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước: Phần 2
168 p | 16 | 6
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018)
144 p | 9 | 3
-
Gia Lai trong chiến dịch Tây Nguyên góp phần giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
4 p | 50 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Khâu Vai (1961-2018): Phần 1
45 p | 9 | 3
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Tân Lập (1945-2009): Phần 2
64 p | 7 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Khai Trung (1945-2009): Phần 2
55 p | 8 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Động Quan (1945-2009): Phần 2
62 p | 5 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Mai Sơn (1945-2010): Phần 2
73 p | 6 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Liễu Đô (1945-2009): Phần 2
66 p | 7 | 2
-
Ebook Truyền thống yêu nước của nhân dân và lịch sử Đảng bộ huyện Sơn Tây (1930-1998): Phần 2
252 p | 12 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nậm Ban (1961-2018): Phần 1
39 p | 5 | 2
-
Ebook Truyền thống cách mạng của Đảng bộ và nhân dân xã Nàn Xỉn (1962-2015): Phần 1
83 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn