Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nên chọn cách nào?
lượt xem 57
download
Khi các quan hệ kinh doanh càng phát triển, những tranh chấp xảy ra là điều không tránh khỏi những lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp nào vừa đảm bảo có lợi cho thương nhân vừa duy trì được mối quan hệ làm ăn là việc mà các thương nhân cần cân nhắc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh nên chọn cách nào?
- Gi i quy t tranh ch p trong kinh doanh nên ch n cách nào? Khi các quan h kinh doanh càng phát tri n, nh ng tranh ch p x y ra là i u không tránh kh i nh ng l a ch n hình th c gi i quy t tranh ch p nào v a m b o có l i cho thương nhân v a duy trì ư c m i quan h làm ăn là vi c mà các thương nhân c n cân nh c. Pháp lu t hi n hành công nh n các phương th c gi i quy t tranh ch p trong kinh doanh sau: Thương lư ng, hòa gi i, tr ng tài và tòa án. Theo ó, khi x y ra tranh ch p kinh doanh các bên có th gi i quy t tranh ch p thông qua vi c tr c ti p thương lư ng v i nhau. Trong trư ng h p không thương lư ng ư c, vi c gi i quy t tranh ch p có th ư c th c hi n v i s tr giúp c a bên th ba thông qua phương th c hòa gi i, tr ng tài ho c tòa án. Vi c gi i quy t các tranh ch p trong kinh doanh d a trên nguyên t c quan tr ng là quy n t nh o t c a các bên. Cơ quan nhà nư c và tr ng tài thương m i ch can thi p theo yêu c u c a các bên tranh ch p. Trong i u ki n c a n n kinh t th trư ng, ho t ng kinh doanh, thương m i ngày càng a d ng và không ng ng phát tri n trong t t c m i lĩnh v c s n xu t, thương m i, d ch v , u tư... V n l a ch n phương th c gi i quy t tranh ch p trong kinh doanh, thương m i ph i ư c các bên cân nh c, l a ch n phù h p d a trên các y u t như m c tiêu t ư c, b n ch t c a tranh ch p, m i quan h làm ăn gi a các bên, th i gian và chi phí dành cho
- vi c gi i quy t tranh ch p. Chính vì v y, khi l a ch n phương th c gi i quy t tranh ch p, các bên c n hi u rõ b n ch t và cân nh c các ưu i m, như c i m c a m t phương th c có quy t nh h p lý. Thương lư ng Là phương th c ư c các bên tranh ch p l a ch n trư c tiên và trong th c ti n ph n l n các tranh ch p trong kinh doanh, thương m i ư c gi i quy t b ng phương th c này. Nhà nư c khuy n khích áp d ng phương th c t thương lư ng gi i quy t tranh ch p trên tinh th n hoàn toàn tôn tr ng quy n th a thu n c a các bên. Hòa gi i Là vi c các bên ti n hành thương lư ng gi i quy t tranh ch p v i s h tr c a bên th ba là hòa gi i viên. K t qu hòa gi i ph thu c vào thi n chí c a các bên tranh ch p và uy tín, kinh nghi m, k năng c a trung gian hòa gi i, quy t nh cu i cùng c a vi c gi i quy t tranh ch p không ph i c a trung gian hòa gi i mà hoàn toàn ph thu c các bên tranh ch p. Hình th c gi i quy t này có nhi u ưu i m: h t c hòa gi i ư c ti n hành nhanh g n, chi phí th p, các bên có quy n t nh o t, l a ch n b t kỳ ngư i nào làm trung gian hòa gi i cũng như a i m ti n hành hòa gi i. H không b gò bó v m t th i gian như trong th t c t t ng t i tòa án. Hòa gi i mang tính thân thi n nh m ti p t c gi gìn và phát tri n các m i quan h kinh doanh vì l i ích c a c hai bên. Hòa gi i là mong mu n c a các bên dàn x p v vi c sao cho không có bên nào b thua cu c, không d n n tình tr ng i u, th ng thua như quá trình ki n t ng t i tòa án. Hình th c gi i quy t này c bi t hi u qu khi gi i quy t nh ng tranh ch p kinh doanh, thương m i mang tính ch t k thu t (xây d ng, tài chính ... ). Vì
- r ng, các bên trong v vi c tranh ch p hoàn toàn có quy n ch ng trong vi c tìm ki m m t hòa gi i viên có hi u bi t tham gia gi i quy t tranh ch p. Nhưng trong th c ti n ki n t ng t i tòa thì các bên không có quy n l a ch n cán b gi i quy t tr m t s trư ng h p ph i thay ih i ng xét x theo quy nh c a pháp lu t. M t i u quan tr ng khác mà các nhà kinh doanh cũng r t quan tâm là khi gi i quy t b ng con ư ng này các bên ki m soát ư c các tài li u ch ng c có liên quan (nh ng bí m t kinh doanh) trong khi gi i quy t t i tòa án thì các yêu c u này không ư c m b o do tòa án th c hi n xét x theo nguyên t c công khai. Bên c nh nh ng ưa i m trên, gi i quy t tranh ch p b ng phương pháp hòa gi i v n còn t n t i nh ng như c i m nh t nh: Vi c hòa gi i có ư c ti n hành hay không ph thu c vào s nh t trí c a các bên, hòa gi i viên không có quy n ưa ra m t quy t nh ràng bu c hay áp tb tc v n gì i v i các bên tranh ch p th a thu n hòa gi i không có tính b t bu c thi hành như phán quy t c a tr ng tài hay c a tòa án. Th t c này ít ư c s d ng n u các bên không có s tin tư ng v i nhau. Tr ng tài Gi i quy t tranh ch p b ng tr ng tài là m t hình th c gi i quy t tranh ch p không th thi u trong n n kinh t th trư ng và ngày càng ư c các nhà kinh doanh ưa chu ng. ó là hình th c gi i quy t tranh ch p thông qua ho t ng c aH i ng tr ng tài ho c tr ng tài viên v i tư cách là bên th ba cl p nh m gi i quy t mâu thu n tranh ch p b ng vi c ưa ra phán quy t có giá tr b t bu c các bên ph i thi hành. Ưu i m c a phương th c gi i quy t tranh ch p này là có tính linh ho t, t o quy n ch ng cho các bên; tính nhanh chóng, ti t ki m ư c th i gian có th rút ng n th t c t t ng tr ng tài và m b o bí m t. Tr ng tài ti n hành
- gi i quy t tranh ch p theo nguyên t c án, quy t nh tr ng tài không ư c công b công khai, r ng rãi. Theo nguyên t c này h có th gi ư c bí quy t kinh doanh cũng như danh d , uy tín c a mình. Gi i quy t tr ng tài không b gi i h n v m t lãnh th do các bên có quy n l a ch n b t kỳ trung tâm tr ng tài nào gi i quy t tranh ch p cho mình. Phán quy t c a tr ng tài có tính chung th m, ây là ưu th vư t tr i so v i hình th c gi i quy t tranh ch p b ng thương lư ng hòa gi i. Sau khi tr ng tài ưa ra phán quy t thì các bên không có quy n kháng cáo trư c b t kỳ m t t ch c hay tòa án nào. Như c i m: Gi i quy t b ng phương th c tr ng tài òi h i chi phí tương i cao, v vi c gi i quy t càng kéo dài thì phí tr ng tài càng cao. Vi c thi hành quy t nh tr ng tài không ph i lúc nào cũng trôi ch y, thu n l i như vi c thi hành b n án, quy t nh c a tòa án. Tòa án Vi c ưa tranh ch p ra xét x t i tòa án có nhi u ưu i m nhưng cũng có nh ng như c i m nh t nh, ưu i m c a hình th c gi i quy t tranh ch p thông qua tòa án là: Do là cơ quan xét x c a Nhà nư c nên phán quy t c a tòa án có tính cư ng ch cao. N u không ch p hành s b cư ng ch , do ó khi ã ưa ra tòa án thì quy n l i c a ngư i th ng ki n s ư c mb on u như bên thua ki n có tài s n thi hành án. Tuy nhiên, vi c l a ch n phương th c này cũng có nh ng như c i m nh t nh vì th t c t i tòa án thi u linh ho t do ã ư c pháp lu t quy nh trư c ó. Bên c nh ó, nguyên t c xét x công khai c a tòa án tuy là nguyên t c ư c xem là ti n b , mang tính răn e nhưng ôi khi l i là c n tr iv i doanh nhân khi nh ng bí m t kinh doanh b ti t l .
- Chính vì nh ng như c i m này mà hình th c gi i quy t tranh ch p b ng tòa án ít khi ư c các thương nhân l a ch n và các thương nhân thư ng xem ây là phương th c l a ch n cu i cùng c a mình khi các phương th c thương lư ng, hòa gi i, tr ng tài không mang l i hi u qu .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 5: Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
24 p | 1185 | 462
-
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VÀ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
0 p | 1403 | 317
-
CHƯƠNG VI: CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI
11 p | 930 | 287
-
Giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh thương mại
15 p | 395 | 144
-
MẪU GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
1 p | 454 | 118
-
Các luật kinh tế trong kinh doanh phần 3
14 p | 218 | 57
-
Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh chọn cách nào?
9 p | 142 | 47
-
Tìm hiểu những thuật ngữ được sử dụng trong môi trường kinh doanh nhiều thành phần phần 3
5 p | 94 | 16
-
Những ưu điểm của giải quyết tranh chấp thương mại quốc tế bằng trọng tài
4 p | 150 | 11
-
Đình công lao động trong các doanh nghiệp ở Việt Nam: Nguyên nhân và giải pháp
10 p | 17 | 7
-
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp
92 p | 21 | 7
-
Nâng cao hiệu quả giải quyết các tranh chấp thương mại bằng trọng tài thương mại
13 p | 32 | 7
-
Doanh nghệp chưa "mặn mà" với trọng tài thương mại
6 p | 61 | 7
-
Thực tiễn giải quyết tranh chấp về chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO
12 p | 33 | 5
-
Cẩm nang cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gia nhập thị trường (vấn đề pháp lý cơ bản về thành lập, huy động vốn, giải quyết tranh chấp và những vấn đề liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp)
181 p | 13 | 5
-
Giáo trình Luật kinh tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng): Phần 2 - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
47 p | 26 | 4
-
Giáo trình Pháp luật trong kinh doanh thương mại (Ngành: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên
100 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn