intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Quảng Đông part 5

Chia sẻ: Aksdajd Kashdjqk | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

49
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

HS hát Nhận xét đánh giá chung. - Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp. - Chia lớp 2 dãy 1 bên hát lời, 1 bên gõ nhịp. Nhận xét cho điểm - 3-4 H lên hát. - Gọi H khá lên hát ND 2: Cung và nửa cung - Dấu hoá. Thuyết trình * Cung và nửa cung: đơn vị dùng chỉ khoảng HS nghe và ghi cách về độ cao giữa âm thanh liền bậc. Một cung và nửa cung. Cho H quan sát + Phím trắng + Phím đen - Cho H đọc cao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án âm nhạc 7 - trường THCS Quảng Đông part 5

  1. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Nhận xét cho điểm. HS nhận xét. 3. Bài mới. GV giới thiệu - Giới thiệu HS nghe và ghi bài vào vở ND 1: Ôn tập bài: Khúc hát chim sơn ca. HS thực hiện Hát mẫu - Bắt giọng cho lớp hát nhiều lần cho thuộc. Sửa sai. HS hát - Cho cả lớp hát kết hợp gõ theo nhịp. Nhận xét đánh giá chung. - Chia lớp 2 dãy 1 bên hát lời, 1 bên gõ HS thực hiện nhịp. - 3-4 H lên hát. Nhận xét cho điểm - Gọi H khá lên hát ND 2: Cung và nửa cung - Dấu hoá. Thuyết trình * Cung và nửa cung: đơn vị dùng chỉ khoảng HS nghe và ghi cách về độ cao giữa âm thanh liền bậc. Một cung và nửa cung. Cho H quan sát Nhận xét. + Phím trắng + Phím đen - Cho H đọc cao độ và các âm cơ bản HS đọc + Trong âm nhạc người ta quy định những Nhấn mạnh: HS ghi nhớ nốt nhạc không bị # hoặc giảng được gọi là 41 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  2. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 các âm cơ bản. * Dấu hoá: (KN) Ghi bảng và cho H ghi vào vở. Thuyết trình HS ghi vở - Có 3 loại dấu hoá thường dùng: dấu #, dấu giáng (b), dấu bình ( ). - Dấu hoá suốt đặt đầu khuông nhạc (sau khoá nhạc) gọi là hoá biểu. Các dấu hoá bên trong hoá biểu được ghi cùng 1 loại. 4. Củng cố GV yêu cầu Hát lại bài Khúc hát chim sơn ca. HS hát 5. Dặn dò GV yêu cầu Về nhà học thuộc bài hát HS lắng nghe. Ngày tháng năm 2010 Kí duyệt 42 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  3. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Ngày soạn: 21/11/2010 Tiết 14 ÔN BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA Tập đọc nhạc số 5 Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Be-tô-ven. I. Mục tiêu. - Ôn thuộc bài hát và biểu hiện một vài động tác phụ hoạ cho bài. - Biết hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát. - TĐN: tập đánh nhịp 4/4 (Nhịp lấy đà). II. Chuẩn bị của giáo viên. - Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK. - Bảng phụ chép sẵn bài. - Hát bè ở 3 nhịp cuối bài hát. - Tập đánh nhịp TĐN số 5. - Tranh ảnh Betoven và trích đoạn âm nhạc. III. Tiến trình học. Hoạt động của Nội dung Hoạt động của thầy trò 43 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  4. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 GV cho lớp hát HS hát 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Gọi 2 H lên trả lời Có mấy loại dấu hoá? HS lên hát. Nhận xét cho điểm. HS nhận xét. 3. Bài mới. GV giới thiệu - Giới thiệu HS nghe và ghi bài vào vở ND 1: Ôn tập bài: Khúc hát chim sơn ca. HS thực hiện Hát mẫu - Bắt giọng cho lớp hát nhiều lần cho thuộc. Sửa sai. - Cho cả lớp hát kết hợp động tác phụ hoạ. HS hát Nhận xét đánh giá chung cho điểm. - 3-4 H lên hát. HS thực hiện - Gọi H khá lên hát ND 2: TĐN số 5. Treo bảng phụ - Gọi H nhận xét TĐN số 5. Nhận xét. Quan sát và nhận + Cao độ có những nốt nào? + Cao độ: Rề, xét. mi, fa, son, la, si, đố. + Trường độ có hình nốt nào? + Trường độ: + Trong bài sử dụng ký hiệu gì? - Chia câu: 8 câu - Dạy H hát từng câu theo lối móc xích. HS đọc - Cho H đọc lời ca C1. 44 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  5. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Uốn nắn, sửa sai. - Đàn giai điệu, bắt nhịp cho H đọc. HS đọc (Các câu còn lại tương tự) - Ghép cả bài và đọc nhiều lần cho thuộc ND3: Âm nhạc thường thức HS nghe và ghi vở. thuyết trình Nhạc sĩ: Be - to -ven Sinh ngày 17/12/1770 tại Bon - thành phố nước Đức. Được mệnh danh là đại tướng, ông viết tất cả 9 bản giao hưởng rất hay và nổi tiếng. 4. Củng cố GV yêu cầu Hát lại bài TĐN số 5 HS hát GV hát trích đoạn hợp xướng trong giao HS lắng nghe. hưởng số 9 (Bài ca hoà bình). GV yêu cầu 5. Dặn dò Về nhà học thuộc bài hát Ngày tháng năm 2010 Kí duyệt 45 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  6. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Ngày soạn:27/11/2010 Tiết 15 ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Ôn 2 bài hát đã học, biết thể hiện tình cảm bài hát. - Biết thế nào là cung và nửa cung (nửa cung tự nhiên và nửa cung hơn) cảm nhận băng tai nghe và mắt nhìn. - Ghi nhớ hai hình tiết tấu chính trong bài TĐN số 4 và 5: nghe và đọc quãng nhảy trong hai bài. II. Chuẩn bị của giáo viên. - Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK. - Bảng phụ chép sẵn bài. III. Tiến trình học. Hoạt động của Nội dung Hoạt động của thầy trò GV cho lớp hát HS hát 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Gọi 2 H lên đọc TĐN số 5 HS lên hát. Nhận xét cho điểm. HS nhận xét. 3. Bài mới. 46 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  7. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 GV giới thiệu - Giới thiệu HS nghe và ghi bài vào vở ND 1: Ôn tập bài: Khúc hát chim sơn ca. HS thực hiện Hát mẫu - Bắt giọng cho lớp hát. HS luyện thanh Sửa sai. - Cho cả lớp luyện thanh. HS thực hiện Nhận xét đánh giá - Trình bày hoàn chỉnh toàn bài. - Hát thể hiện một vài động tác phụ hoạ. - Hát kết hợp gõ theo nhịp. ND 2: Cung và nửa cung - Dấu hoá. Nhắc lại cung và * Cung và nửa cung: đơn vị dùng chỉ khoảng HS nghe nửa cung cách về độ cao giữa 2 âm thanh liền bậc. Đàn gam đô trưởng - Cho H đọc gam đô trưởng. HS đọc Gọi H nhắc lại dấu * Dấu hoá: là ký hiệu để thay đổi độ cao của HS trả lời hoá. các nốt nhạc. Có 3 loại dấu - Dấu hoá suốt đặt đầu khuông nhạc (sau hoá thường khoá nhạc) gọi là hoá biểu. Các dấu hoá bên dùng: dấu #, dấu trong hoá biểu được ghi cùng 1 loại. giáng (b), dấu - Dấu hoá bất thường: đặt ở trước nốt nhạc bình ( ). chỉ có ảnh hướng tới nốt nhạc cùng tên đứng sau nó trong phạm vi 1 nhịp. ND3: ÔN TĐN 4,5 - Đàn giai điệu cho H đọc bài TĐN4 và ghép 47 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  8. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Đàn giai điệu. lời ca. HS thực hiện - Đàn giai điệu cho H đọc bài TĐN5 và ghép lời ca. Sửa sai cho HS 4. Củng cố GV yêu cầu Hát lại bài TĐN số 5 HS hát HS lắng nghe. GV yêu cầu 5. Dặn dò Về nhà học thuộc bài hát Ngày tháng năm 2010 Kí duyệt Ngày soạn: 5-12-2010 48 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  9. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 Tiết 16 ÔN TẬP I. Mục tiêu. - Ôn tập 4 bài hát HKI. - Ôn 5 bài TĐN - Ôn tập nhạc lý. II. Chuẩn bị của giáo viên. - Đàn điện tử, thanh phách, song loan, SGK. III. Tiến trình học. Hoạt động của Nội dung Hoạt động của thầy trò GV cho lớp hát HS hát 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài Gọi 2 H lên đọc TĐN số 5 HS lên hát. Nhận xét cho điểm. HS nhận xét. 3. Bài mới. GV giới thiệu - Giới thiệu HS nghe và ghi bài vào vở ND 1: ÔN các bài hát. HS nghe Đàn giai điệu - Đàn giai điệu cho H nghe 4 bài đã học 1 49 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
  10. Tr­êng THCS Qu¶ng §«ng Gi¸o ¸n ©m nh¹c 7 lần. Nhận xét và nhắc - bắt nhịp cho H hát ôn từng bài. HS thực hiện lại - Hát gõ theo nhịp, theo phách. Uốn nắn, sửa sai. ND2: Ôn 5 bài TĐN. Đàn mẫu - Đàn giai điệu 5 bài TĐN cho H nghe HS nghe - Đàn cho H đọc theo (đọc nhiều lần cho thuộc) HS thực hiện Nhận xét cho điểm - Các bàn lên đọc động viên. - HS nhận xét - 4-6 Cá nhân lên đọc, HS thực hiện - Các nhóm lần lượt lên đọc nhạc. - Đàn cho cả lớp đọc theo (5 bài TĐN) Đàn giai điệu 5 bài HS thực hiện Nhận xét chung. ND3: Ôn tập về nhạc lý. + T/C nhịp 4/4: có 4 phách trong một ô nhịp, Gọi H nhắc lại tính mỗi phách băng 1 nốt đen. 1 - mạnh, 2 - nhẹ, 3 chất nhịp 4/4. - mạnh vừa, 4 - nhẹ. HS nhắc lại + Nhạc cụ: Đàn Pi-a-nô, Vi -ô-lông, ghi ta, ắc - coóc-đi-ông. Gọi H nhắc lại một số nhạc cụ phương + Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ tây. - Hoàng Việt: Nhạc rừng HS tóm tắt qua Âm nhạc thường 50 Gv: NguyÔn Thị Tè Nga – n¨m häc 2011-2012
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2