Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 3
download
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa. Hát rõ lời và thuộc lời, biết cách lấy hơi, duy trì được tốc độ ổn định. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát. Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 2: GIAI ĐIỆU HÒA CA YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ. - NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ đọc nhạc , thưởng thức âm nhạc. + Năng lực âm nhạc - NLÂN1 : Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa. - NLÂN2 : Hát rõ lời và thuộc lời , biết cách lấy hơi , duy trì được tốc độ ổn định. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát. - NLÂN3 : Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật. - NLÂN4 : Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng , tên nốt , thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc. Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc. - NLÂN5 : Phân biệt được hình thức biểu diễn đơn ca , song ca ,tốp ca , đồng ca. Vận dụng phù hợp các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca , đồng ca trong HĐ âm nhạc. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động. - PC2 : Biết yêu thương , đoàn kết với bạn bè và những người xung quanh. TIẾT 5 KHÁM PHÁ: SỰ HÒA HỢP TRONG ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: TIẾNG HÁT MÙA SANG Dân ca: Cống Khao Lời mới: Ngô Ngọc Tú I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ. - NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ học hát
- + Năng lực âm nhạc - NLÂN1 : Biết điều chỉnh cường độ để tạo nên sự hài hòa. - NLÂN2 : Hát rõ lời và thuộc lời , biết cách lấy hơi , duy trì được tốc độ ổn định. Phân biệt được sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các câu hát. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - GV mở bức tranh chủ đề(Trang 12) cho HS quan sát và đặt câu hỏi: - 2,3 HS trả lời. + Các bạn trong bức tranh đang làm gì? + Đang múa hát và chơi + Theo em làm thế nào để người hát, người nhạc cụ chơi nhạc cụ và nhảy múa tạo được sự hòa + Đúng giai điệu, nhịp hợp trong âm nhạc? phách - Giáo viên thị phạm tiếng “Hú” cho học sinh nghe và giới thiệu đây là tiếng mà những người làm trên nương rẫy thường gọi nhau. - Lắng nghe, ghi nhớ
- - Giáo viên tổ chức hoạt động mô phỏng tiếng “Hú”Bạn nào có tiếng hú ngân dài nhất là chiến thắng - Thực hiện - Giới thiệu bài học - Ghi vở Hoạt động khám phá(8’) NỘI DUNG KHÁM PHÁ: SỰ HÒA HỢP TRONG ÂM NHẠC - GV tổ chức HĐ bản hòa tấu trường học. - Thực hiện các bước theo + Bước 1 : HS lựa chọn một trong các đồ vật HDGV. mà GV liệt kê gồm: 2 cây bút chì, 1 túi ni lông hoặc tờ giấy không sử dụng , 1 kéo thủ công,... + Bước 2 : GV hướng dẫn HS sử dụng những dụng cụ đó để tập luyện cho mẫu tiết tấu. + Bước 3 : Tổ chức cho các nhóm thảo luận xem nhóm mình đã sử dụng dụng cụ để tạo ra âm thanh hòa hợp với các nhóm khác hay chưa , cần điều chỉnh thế nào cho phù hợp. - GV Kết luận: Sự hòa hợp trong âm nhạc là - Lắng nghe, ghi nhớ các gia điệu, các âm thanh tạo ra được hòa quyện vào nhau nghe thuận tai, đúng nhịp, phách. Hoạt động khám phá(10’) NỘI DUNG HỌC BÀI HÁT: TIẾNG HÁT MÙA SANG - Giới thiệu dân ca Cống Khao, tác phẩm: - Theo dõi, lắng nghe, ghi + Dân tộc Cống, còn có các tên gọi khác nhớ là: Xắm Khống, Mông Nhé, Xá Xeng, là dân tộc thiểu số thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng-Miến
- cư trú chủ yếu tại huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu và khu vực ven sông Đà. + Tác phẩm Tiếng hát mùa sang - Hát mẫu - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca 2 lời theo tiết tấu - Đọc lời ca theo hướng dẫn, của bài của GV, ghi nhớ . Câu 1: Có tiếng hát vang đồi Nương phía xa. Câu 2: Nắng Sớm chiếu ta dậy lên rẫy thôi. Câu 3 Đất này ta vun xới mùa đã sang. Câu 4: Với lúa ngô tươi tốt ta đang đón chờ. Câu 5: Chim rừng ơi hãy cùng cất lời. Câu 6: Nào gió ơi hãy cùng hát ca + Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu Có tiếng hát vang đồi Nương phía xa. - Lắng nghe. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Lớp hát lại câu 1. - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Nắng Sớm chiếu ta dậy lên - Lớp lắng nghe, 1 HS hát rẫy thôi. mẫu. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Lớp hát lại câu 2. - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Tổ 1 thực hiện - Câu 3,4 dạy như câu 1, 2 khi hát nối câu 3+4, tổ 2 hát. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. Hoạt động luyện tập (9’) - GV cho HS hát cả bài đa dạng các hình thức - Lắng nghe những chú ý hát để các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho thêm với các hình thức. HS.(chú ý hát đúng giai điệu các tiếng luyến,các tiếng có cao độ ngân dài. Hát đúng sắc thái vừa phải, chắc khỏe của bài). - HD HS hát đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1,3,5. - Thực hiện theo HDGV. Nhóm 2 hát câu 2,4,6. - Thực hiện theo HDGV - HD HS hát vỗ tay theo nhịp với các hình thức
- - 2,3 HS trả ời theo cảm nhận - GV đặt câu hỏi: + Câu 1: Câu hát nào trong bài mô tả thiên nhiên cũng là ca. + Câu 2: Theo em ca hát khi lao động giúp ích gì cho chúng ta Hoạt động vận dụng(3’) - HS thực hiện cách hát luyến sau đó thể hiện - Thực hiện bài hát theo nhóm nhỏ. - 1 HS Trả lời: Tiếng hát - Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả? mùa sang. Lời mới Tô Ngọc Tú - Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học, - Học sinh lắng nghe và ghi chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. nhớ. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 6 ÔN BÀI HÁT : TIẾNG HÁT MÙA SANG BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 1 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa hợp trong âm nhạc khi tham gia HĐ khám phá , hát và chơi nhạc cụ. - NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ đọc nhạc và ôn tập + Năng lực âm nhạc - NLÂN1 : Ôn bài hát đa dạng các hình thức, biết hát vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể - NLÂN2: Đọc đúng cao độ gam Đô trưởng , tên nốt , thể hiện đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc. Hiểu được các kí hiệu trong bài đọc nhạc. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu quê hương , kính trọng và biết ơn người lao động.
- - PC1 : Yêu thích môn âm nhạc II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 2 Giai điệu hòa ca - Đọc bài thơ theo tiết tấu: - Thực hiện Cuộc đời đẹp sao mỗi lần vang lời ca. Những lúc em cười hát chan hòa. Nụ hồng đỏ tươi ngát hương hoa. lúc hoa cười mang sắc hương muôn nhà. Hoạt động thực hành luyện tập(10’) NỘI DUNG ÔN BÀI HÁT : TIẾNG HÁT MÙA SANG - Thực hiện - Bật gia điệu nhắc HS hát nhẩm - GV cho HS ôn hát đa dạng các hình thức để các - Lắng nghe những chú ý em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý hát thêm với các hình thức. hát đúng giai điệu các tiếng luyến,các tiếng có cao độ ngân dài. Hát đúng sắc thái vừa phải, chắc khỏe của bài).
- - Ôn hát đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1,3,5. Nhóm 2 hát câu 2,4,6. - Thực hiện theo HDGV. - Ôn hát vỗ tay theo nhịp với các hình thức - Thực hiện theo HDGV - HD HS hát với vận động phụ họa hặc vận động cơ thể - Thực hiện theo HDGV Hoạt động hình thành kiến thức mới (10’) Nội dung Đọc nhạc Bài số 1 - Giới thiệu bài đọc nhạc gồm 2 câu, viết ở nhịp - Lắng nghe. 2/4. - GV chia nhóm trả thảo luận trả lời các câu hỏi - Thảo luận, đại diện các sau nhóm trả lời + Câu 1: Tên nốt nhạc, hình nốt nhạc trong bài + Tên nốt nhạc Đồ, rê, mi, Bài đọc nhạc số 1 có bao nhiêu khuôn nhạc son, la. Hình nốt nhạc: Nốt đơn, Nốt đen, nốt trắng + Câu 2: Trong 7 nốt nhạc đã học nốt nào không + Pha, si xuất hiện trong bài đọc nhạc + Câu 3: Nốt nhạc nào cao nhất nốt nhạc nào thấp + Nốt La cao nhất, nốt đồ nhất trong bài đọc nhạc thấp nhất - GV đàn cao độ thứ tự các nốt các nốt gam đô - Thực hiện trưởng chậm rãi, rõ ràng từ 2 đến 3 lần. HS lắng nghe sau đó luyện tập với các hình thức - GV làm mẫu sau đó HD HS gõ hoặc vỗ tay theo - Theo dõi, thực hiện tiết tấu - HD HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu bàn - Theo dõi, lắng nghe, thực tay theo các bước sau: hiện theo HD GV. + GV thực hiện kí hiệu bàn tay, HS quan sát đọc nốt nhạc.
- + GV đọc nốt nhạc, HS thực hiện kí hiệu bàn tay. + HS đọc cao độ cùng với kí hiệu bàn tay. - GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp - HS lắng nghe, đọc theo cho HS đọc theo + Câu 1: + HS học đọc nhạc câu 1. + Câu 2: + HS học đọc nhạc câu 2. - Cho HS đọc cả bài với nhiều hình thức khác - HS thực hiện theo yêu cầu. nhau như cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả lớp. - GV mời HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương - HS lắng nghe, ghi nhớ. Hoạt động thực hành luyện tập(7’) - GV mời HS đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, - Thực hiện theo HD GV. nhóm, tổ; hoặc mời HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn đọc nhạc. - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn - Thực hiện theo HD GV. tay từng câu, ghép câu thực hiện ở tốc độ chậm. - HS đọc cả bài từ tốc độ chậm, nâng dần tốc độ - Thực hiện theo HD GV. và ghép với nhạc đệm các hình thức. Hoạt động vận dụng(3’) - GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 1 theo - Thực hiện theo HD GV. bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải, kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách hoặc tiết tấu. - Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả? - Trả lời - Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học, - Học sinh lắng nghe và ghi chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. nhớ. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
- TIẾT 7 NHẠC CỤ: NHẠC CỤ THỂ HIỆN TIẾT TẤU - NHẠC CỤ THỂ HIỆN GIAI ĐIỆU I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1 : Hiểu được nhiệm vụ của bản thân và nhóm để kết hợp tạo ra sự hòa hợp trong âm nhạc khi tham gia chơi nhạc cụ. - NLC2 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua nhạc cụ + Năng lực âm nhạc - NLÂN1: Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. Bước đầu biết chơi nhạc cụ đúng tư thế và đúng kĩ thuật. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động 1: Mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - GV tổ chức trò chơi nghe âm thanh và đoán tên - Thực hiện theo HD GV
- nhạc cụ chuẩn bị : 1 chiếc hộp rộng khoảng 30 cm, nhạc cụ thanh phách, traiengo. GV sử dụng chiếc hộp che bàn tay của mình khi chơi nhạc cụ , sau đó gõ lần lượt hai nhạc cụ rồi hỏi HS : + Âm thanh mà em vừa nghe là của nhạc cụ nào? + Em hãy mô tả hình dạng của nhạc cụ đó. + Em thích âm thanh nhạc cụ nào hơn? - GV dẫn dắt HS vào bài học mới - Lắng nghe Hoạt động Khám phá(20’) Nội dung Nhạc cụ : Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - Nhạc cụ thể hiện giai điệu a) Nhạc cụ thể hiện tiết tấu - GV hướng dẫn cả lớp luyện tập tiết tấu bằng nhạc - Quan sát và thực hiện theo cụ gõ . HDGV. - GV hướng dẫn HS hát bài Tiếng hát mùa sang kết - Thực hiện theo HD GV hợp gõ tiết tấu trên để đệm cho bài hát. b) Nhạc cụ thể hiện giai điệu (GV chọn một trong hai nhạc cụ để thực hành: recorder hoặc kèn phím) * Nhạc cụ Recorder - GV cho HS xem hình ảnh người thổi recorder : - Thực hiện Sau đó hướng dẫn HS dùng bút chì hoặc thước kẻ bắt chước hình ảnh người thổi sáo trên hình ảnh. - Quan sát, lắng nghe, mô tả
- - Giáo viên co học sinh quan sát nhạc cụ ri – cóoc nhạc cụ – đơ, để mô tả hình dạng , cấu tạo của sáo. - GV chốt kiến thức: + Cấu tạo: Recoder là loại sáo thổi dọc, được làm bằng nhựa hoặc gỗ. Cây sáo gồm phần đầu 1, phần giữa 2, phần đuôi 3. Phía trước cây sáo có 7 lỗ bấm, phía sau sáo có một lỗ. + Cách sử dụng: Đặt phần đầu Recode lên môi, thổi hơi nhẹ nhàng bấm ngón tay vào các lỗ ở phần thân để tạo âm. + Cách bảo quản: Dùng khăn sạch lau miệng thổi trước và sau khi sử dụng, dùng túi cất giữ Recorder để chống trầy xước. - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV HD HS cách cầm, cách thổi sáo, cách bảo quản: Giáo viên gọi một nhóm học sinh thực hành tư thế thổi sáo . Giáo viên lưu ý học sinh vị trí đặt các ngón tay, thả lỏng, không nắm chặt, môi ngậm miệng sáo không quá sâu,.. - Giáo viên cho học sinh xem video phần trình diễn của ri – cóoc – đơ và yêu cầu học sinh nhận - Nhận xét : Âm thanh trầm, xét : Âm thanh của sáo như thế nào ? Cách thổi ra tối... sao? * Nhạc cụ kèn phím - GV tổ chức trò chơi Chuyển động theo âm
- thanh cao , thấp của kèn phím : GV sử dụng kèn - Thực hiện thổi mẫu nốt cao , thấp cho HS nghe và phân biệt. + GV đưa ra quy ước : Khi GV thổi nốt cao thì cả lớp sẽ đứng lên , vươn người cao. Khi Gv thổi nốt thấp thì cả lớp sẽ ngồi xuống. GV thổi nốt cao, thấp trên kèn phím 1 cách ngẫu hứng để HS tham gia vào trò chơi. - Giáo viên cho học sinh quan sát nhạc cụ kèn phím, đồng thời yêu cầu học sinh quan sát hình - Quan sát, lắng nghe, mô tả để mô tả hình dáng, cấu tạo của kèn. nhạc cụ. - GV chốt kiến thức: + Cấu tạo: Kèn phím có nhiều bộ phận, chủ yếu - Lắng nghe, ghi nhớ được làm bằng nhựa. Loại kèn phổ biến có 32 phím trắng và đen. Trên thân kèn có gắn ống thổi bằng nhựa + Cách sử dụng: Đặt kèn trên mặt phẳng hoặc giữ trên tay trái, dùng miệng thổi hơi vào ống thổi, tay phải bấm phím để tạo âm thanh. Có hai tư thế: * Tư thế ngồi: đặt kèn trên bàn, ngón tay trái giữ ống thổi * Tư thế đứng: bàn tay trái luồn vào quai phía sau để giữ kèn. Dùng những ngón tay phải bấm vào các phím tập hít thở và thổi nhẹ nhàng + Cách bảo quản: Dùng khăn sạch lau ống thổi trước và sau khi sử dụng, dùng hộp hoặc túi đựng kèm phím để chống trầy xước - Giáo viên cho học sinh xem video phần trình diễn của kèn phím và yêu cầu học sinh nhận xét: - Nhận xét : Âm thanh bay,
- Âm thanh của kèn phím như thế nào ? Cách thổi miệng thổi, tay bấm. ra sao ?, … - Sau khi yêu cầu học sinh quan sát hình trong SGK , giáo viên sẽ làm mẫu hai tư thế thổi kèn. - Xem, nghe, tập thổi kèn. Giáo viên gọi một nhóm học sinh thực hành và lưu ý học sinh cách cầm kèn của tay trái với từng tư thế 1 và 2; cách đặt bàn tay khum tròn, thả lỏng trên bàn phím của tay phải ; miệng ngậm ống thổi hoặc ống ngậm. - Nêu giáo dục, dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, làm bài trong VBT. - Học sinh lắng nghe và ghi nhớ. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 8 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: MỘT SỐ HÌNH THỨC BIỂU DIỄN NHÀ GA ÂM NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1 : Tích cực , chủ động , sáng tạo thông qua HĐ thưởng thức âm nhạc. + Năng lực âm nhạc - NLÂN1: Phân biệt được hình thức biểu diễn đơn ca , song ca ,tốp ca , đồng ca. Vận dụng phù hợp các hình thức đơn ca , song ca , tốp ca , đồng ca trong HĐ âm nhạc. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu thích môn âm nhạc II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết
- - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(4’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - GV tổ chức trò chơi Tôi cần. Cách chơi như sau: - Thực hiện theo HD GV + GV hô hỏi: Tôi cần, tôi cần ? + HS hô trả lời: Cần gì, cần gì + GV: Tôi cần HS đứng thành nhóm 2 người trong 5 giây. GV tiếp tục đưa ra các yêu cầu HS thành lập nhóm 1 người, 5 người, 10 người, ... Hoạt động khám phá(6’) Nội dung Thường thức âm nhạc: Một số Hình thức biểu diễn - GV trình chiếu hình ảnh đơn ca, song ca, tốp ca, - Theo dõi, lắng nghe, trả đồng ca sau đó đặt câu hỏi: lời. + Điểm khác nhau trong Những hình ảnh là gì? + Số lượng người tăng lên + Hình nào có ít người nhất, hình nào có nhiều + Hình hát đơn ca có ít người nhất? người nhất, hình hát đồng ca có nhiều người nhất? - GV phân công nhiệm vụ cho các tổ: - 4 tổ nhận nhiệm vụ. + Tổ 1: Giới thiệu về hình thức đơn ca; minh họa + Tổ 1 giới thiệu: Đơn Ca: một tiết mục đơn ca. Một người hát. + Tổ 2: Giới thiệu về hình thức song ca; minh họa + Tổ 2 giới thiệu Song ca: một tiết mục song ca. Hai người hát. + Tổ 3: Giới thiệu về hình thức tốp ca; minh họa - Tổ 3 giới thiệu Tốp ca: một tiết mục tốp ca. Một nhóm người hát
- + Tổ 4: Giới thiệu về hình thức đồng ca; minh họa + Tổ 4 giới thiệu: Đồng ca: một tiết mục đồng ca (tổ 4 hoặc cả lớp cùng hát). Nhiều người hát Hoạt động luyện tập(8’) - Các tổ thành lập nhóm đơn ca, song, tốp ca sau đó - Thực hiện theo HD GV giới thiệu về nhóm của mình đang tập hợp thuộc hình thức biểu diễn nào. Hoạt động vận dụng(7’) - Các nhóm được thành lập luyện tập bài hát - Thực hiện theo HD GV Tiếng hát mùa sang, sau đó GV mời một số nhóm biểu diễn. - Lắng nghe, trở lời. - Giáo viên cho học sinh nghe file âm thanh mp3 từng hình thức để học sinh nhận biết các hình thức biểu diễn - Giáo viên làm phiếu với 5 hình minh họa mỗi - Thực hiện vào phiếu. hình có một ô trống để học sinh viết hình thức biểu diễn - Nghe, thực hiện vào phiếu. - Giáo viên đưa ra 5 file âm thanh theo số thứ tự đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca. Học sinh nghe file âm thanh rồi điền vào phiếu Hoạt động luyện tập(10’) NỘI DUNG NHÀ GA ÂM NHẠC - GV hỏi Em thích nội dung gì trong CĐ 2, tại - Trả lời theo kiến thức. sao? 1. Em hãy cùng bạn tạo mẫu vận động (vỗ tay, dậm chân) để đệm cho bài Tiếng Hát Mùa sang theo tiết tấu sau - Trình chiếu tiết tấu, làm mẫu và HD HS miệng - Thực hiện theo HD GV đọc, tay vỗ theo tiết tấu - GV chia nhóm đôi cùng bạn tạo mẫu vận động - Thực hiện theo HD GV (vỗ tay, dậm chân) để đệm cho bài Tiếng Hát Mùa sang theo tiết tấu trên - Chọ, 3,4 cặp lên biểu diễn - Thực hiện theo HD GV 2. Dùng nhạc cụ gõ tùy chọn để đệm cho bài đọc nhạc số 1. - Chia 3 tổ mỗi tổ 1 nhạc cụ luyện tập đệm cho - Thực hiện theo HD GV bài đọc nhạc số 1. Sau đó lần lượt các nhóm biểu diễn
- 3. Hát bài Tiếng Hát Mùa sang theo hình thức song ca kết hợp vỗ tay theo mẫu - Theo dõi, lắng nghe, luyện - GV Trình chiếu hình tiết tấu gọi 1 bạn lên làm tập thử 1 mình. mẫu cùng mình - Thực hiện theo HD GV - Chia nhóm đôi luyện tập. Sau đó gọi 3,4 cặp lên biểu diễn. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen hiện. ngợi và động viên học sinh cố gắng , tích cực học tập. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc: Lớp 4 - Lê Thị Hiền
78 p | 353 | 57
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng Nghe
4 p | 307 | 16
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 18 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 13 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Đại dương mênh mông (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 27 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 19 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 17 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Về miền cổ tích (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 18 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Giai điệu bốn phương (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Về miền quan họ (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 11 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Bốn mùa hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Trái tim người thầy (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 6 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Trái đất đẹp tươi (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Giai điệu tuổi hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
23 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 15 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui chào hè về (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn