Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 4
download
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi. Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, hát rõ lời và biết hát với hình thức đối đáp, hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiện được cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài hát Đồng hồ của ông tôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 6: CỖ MÁY THỜI GIAN YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ 1. Năng lực + Năng lực chung : - NLC1: Tích cực củ động sáng tạo thông qua HĐ khám phá. - NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi. - NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn + Năng lực âm nhạc: - NLÂN 1: Nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue { } ( Dòng sông Da- nuýp xanh ) trong phần khám phá. - NLÂN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, hát rõ lời và biết hát với hình thức đối đáp, hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiệ được cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài hát Đồng hồ của ông tôi. - NLÂN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật; thể hiện đúng cao độ , trường độ các bài tiết tấu và gia điệu; duy trì được tốc độ ổn định. Biết chơi nahcj cụ với hình thức độc tấu, hòa tấu. Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. - NLÂN 4: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài đcọ nhạc ; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 2. Phẩm chất - PC1: Yêu thương , quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, biết giúp đỡ người già. - PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng được học ở nhà trường áp dụng vào đời sống hằng ngày. TIẾT 23 KHÁM PHÁ: SỰ ĐA DẠNG VỀ NHỊP ĐỘ CỦA ÂM THANH TRONG ÂM NHẠC HỌC BÀI HÁT: ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI Sáng tác: Henry clay work Lời việt: Vịnh Mai Trang I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Tích cực củ động sáng tạo thông qua HĐ khám phá. - NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi.
- - NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn + Năng lực âm nhạc - NLÂN 1: Nghe và vận động theo nhịp điệu của bản nhạc The Blue Danube của nhạc sĩ Johann Strauss( Dòng sông Da- nuýp xanh ) trong phần khám phá. - NLÂN 2: Hát đúng giai điệu, nhịp điệu, hát rõ lời và biết hát với hình thức đối đáp, hát kết hợp với nhạc đệm, thể hiệ được cách hát ngân dài, vận động được theo nhịp điệu của bài hát Đồng hồ của ông tôi. 2. Phẩm chất - PC1: Yêu thương , quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, biết giúp đỡ người già. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động Khởi động (3’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - Khởi động giọng theo mẫu sau - Thực hiện
- Hoạt động Khám phá (7’) KHÁM PHÁ: SỰ ĐA DẠNG VỀ NHỊP ĐỘ CỦA ÂM THANH TRONG ÂM NHẠC - Trình chiếu bức tran chủ đề và hỏi Trong tranh + 2,3 HS Trả lời: Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?, những hình ảnh nào mô tả hình ảnh Ông và các phát ra âm thanh? cháu, chó, mèo đang múa hát cùng chiếc đồng hồ. Âm thanh của nhạc cụ, âm thanh các bạn nhỏ hát, âm thanh tiếng kêu của đồng hồ, âm thanh của méo, chó kêu - GV hỏi âm thanh của chó, mèo, các bạn hát - 2,3 HS trả lời( âm thanh nhanh hay chậm. của các bạn hát lúc nhanh, lúc chậm. Âm thanh chó, mèo kêu nhanh..) - Nghe trích đoạn bản nhạc The Blue Danube - Lắng nghe, cảm nhận của nhạc sĩ Johann Strauss . - Chia 3 nhóm Yêu cầu các nhóm vận động theo - Thực hiện âm nhạc bài The Blue Danube của nhạc sĩ Johann Strauss . - GV yêu cầu trả lời câu hỏi: - 2,3 HS trả lời + Trong bản nhạc The Blue Danube, em nghe + Tuba, bộ dây và trống thấy có các loại nhạc cụ nào diễn tấu? định âm - Em hãy nêu những thay đổi về nhịp độ của bản + Lúc chậm, nhanh, lúc du nhạc The Blue Danube và thực hiện vận dộng dương nhẹ nhàng phù hợp. - Chốt kiến thức: Sự đa dạng về nhịp độ của âm - Lắng nghe, ghi nhớ thanh trong âm nhạc là sự thay đổi lúc nhanh, chậm có khi trở về nhịp độ bình thường. Hoạt động Khám phá (8’) NỘI DUNG HỌC BÀI HÁT: ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Theo dõi, lắng nghe, ghi + Henry Clay Work (1 tháng 10 năm 1832 – 8 nhớ tháng 6 năm 1884) là nhà soạn nhạc và nhạc sĩ người Mỹ nổi tiếng với các bài hát Kingdom Coming , Marching Through Georgia , The Ship
- That Never Returned và My Grandfather's Clock. + Bài hát Đồng hồ của ông tôi có nội dung nói về chiếc đồng hồ là người bạn chi kỷ của người ông, gắn bó với ông từ khi ông sinh ra đến khi ông mất với bao nhiêu kỷ niệm thân yêu. Bài hát có sắc thài vừa phải, vui tươi. - Hát mẫu HS đứng vận động theo nhịp - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca 2 lời theo tiết tấu của - Đọc lời ca theo hướng bài dẫn, của GV, ghi nhớ . Câu 1: Nhà ông từ bao lâu thường ngân nang tiếng chuông đều đính đính đong đính đính đong đồng hồ kêu. Câu 2: Thật cần mẫn từng giây phút từ khi ông tôi mới ra đời suốt tháng năm kim quay đều chẳng quên. Câu 3: Đồng hồ biết bao nhiêu chuyện từ giây phút ông sinh ra đời. Đồng hồ đánh chuông như là người bạn thân. Câu 4: Giờ đây thôi Khi ông đã xa rồi những tiếng chuông không ngân vang chỉ lặng yên. Câu 5: Tiếng đồng hồ vang vang đều như cuộc đời trôi đi hoài. Câu 6: Giờ đây thôi Khi ông đã xa rồi những tiếng chuông không Ngân vang chỉ lặng yên. + Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu và hát mẫu: Nhà ông từ bao lâu thường ngân nang tiếng chuông - Lắng nghe. đều đính đính đong đính đính đong đồng hồ - Lớp hát lại câu 1. kêu. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Lớp lắng nghe, 1 HS hát - Câu hát 2 GV đàn giai điệu xong đàn lại 1 HS mẫu. hát theo giai điệu: Thật cần mẫn từng giây phút - Lớp hát lại câu 2. từ khi ông tôi mới ra đời suốt tháng năm kim quay đều chẳng quên. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng
- thanh - Tổ 1 hát lại câu tổ 2 hát. - Tổ 1 thực hiện - Câu 3,4,5,6 dạy như câu 1, câu 1+2+3 tổ 3 hát. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực Câu 4+5 tốp nhóm hát. hiện. Hoạt động Luyện tập (9’) - GV cho HS hát cả bài đa dạng các hình thức - Lắng nghe những chú ý để các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho hát thêm với các hình thức. HS.(chú ý hát đúng giai điệu các tiếng luyến, hát thể hiện dấu lặng và nốt ngân dài.). - Thực hiện theo HDGV - HD HS Hát thể hiện tính chất vui tươi - Thực hiện theo HDGV - HD HS Hat đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1,3,5 nhóm 2 hát câu 2,4,6 - 2,3 HS trả lời theo cảm - GV đặt câu hỏi: nhận + Câu 1: Nêu cảm nhận của em về bài hát? + Câu 2: Tại sao chúng ta phải biết quý trọng thời gian? Hoạt động Vận dụng (8’) - HD HS Tập hát thể hiện dấu lặng và nốt ngân - Thực hiện theo HDGV dài. - Nêu giáo dục HS biết yêu quý, trọng người - Lắng nghe, ghi nhớ lớn tuổi, biết giúp đỡ người già,…Hs biết quý trọng thời gian và biết sử dụng thời gian như thế nào là hợp lí. - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe và ghi mới, làm bài trong VBT. nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 24 ÔN BÀI HÁT : ĐỒNG HỒ CỦA ÔNG TÔI BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: + Năng lực chung - NLC1: Tích cực củ động sáng tạo thông qua HĐ
- - NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Đồng hồ của ông tôi. - NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - NLÂN 1: Ôn bài hát Đồng hồ của ông tôi đa dạng các hình thức - NLÂN 2: Đọc đúng tên nốt, thể hiện đúng cao độ, trường độ bài đcọ nhạc ; biết đọc nhạc kết hợp gõ đệm. 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc - PC2: Yêu thương , quan tâm chăm sóc người thân trong gia đình. Tôn trọng người lớn tuổi, biết giúp đỡ người già. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - Giáo viên tổ chức trò chơi: Giáo viên chuẩn bị - Thực hiện. hai thảm nhảy lò cò, tổ chức Chơi nhảy lò cò với tiết tấu của bài đọc Nhạc. Nốt đen nhảy một chân, nốt móc đơn nhảy lần lượt hai chân (chân trái trước chân phải Sau)
- - Thực hiện. - Chia nhóm học sinh khi nghe tiết tấu, lần lượt học sinh của từng nhóm sẽ nhảy lò cò theo tiết tấu giáo viên hướng dẫn. Hết lượt nhóm nào có số thành viên di chuyển đúng và nhanh nhất theo tiết tấu có trên thảm lò cò sẽ chiến thắng Hoạt động luyện tập (8’) - Bật lại giai điệu bài hát - Thực hiện theo HDGV - GV cho HS hát ôn đa dạng các hình thức để các. - Lắng nghe những chú ý hát (chú ý hát đúng giai điệu các tiếng luyến, hát thể thêm với các hình thức. hiện dấu lặng và nốt ngân dài.). - Ôn Hát thể hiện tính chất vui tươi - Thực hiện theo HDGV - Ôn hát đối đáp: Nhóm 1 hát câu 1,3,5 nhóm 2 - Thực hiện theo HDGV hát câu 2,4,6 - Thực hiện theo HDGV - HD HS hát kết hợp vận động phụ họa hoặc vận động cơ thể Hoạt động khám phá (8’) Nội dung Đọc nhạc Bài số 3 - Giới thiệu bài đọc nhạc gồm 3 câu, viết ở nhịp - Lắng nghe 3/4. - Hỏi hình nốt nhạc, tên nốt nhạc, ký hiệu âm nhạc - 2,3 bạn trả lời( hình nốt trong bài? nhạc: Nốt đơn, nốt đen. Tên nốt nhạc: Đồ, rê, mi, son, la, si, đô) - GV đàn cao độ thứ tự các nốt các nốt gam đô - Thực hiện trưởng chậm rãi, rõ ràng từ 2 đến 3 lần. HS lắng nghe sau đó luyện tập với các hình thức - GV làm mẫu sau đó HD HS gõ hoặc vỗ tay theo tiết tấu - Theo dõi, thực hiện
- - HD HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu - Theo dõi, lắng nghe, thực bàn tay theo các bước sau: hiện theo HD GV. + GV thực hiện kí hiệu bàn tay, HS quan sát đọc nốt nhạc. + GV đọc nốt nhạc, HS thực hiện kí hiệu bàn tay. + HS đọc cao độ cùng với kí hiệu bàn tay. - 2,3 bạn thực hiện - Đọc tên và chỉ các nốt trong bài - HS lắng nghe, đọc theo - GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp cho HS đọc theo + HS học đọc nhạc câu 1. + Câu 1: + HS học đọc nhạc câu 2. + Câu 2: - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cho HS đọc cả bài - 2,3 bạn trả lời theo kiến - GV hỏi một hai câu của bài đọc nhạc có điểm gì thức giống và khác nhau - HS nhận xét. - GV mời HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động thực hành luyện tập(7’) - GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 theo - Thực hiện theo HD GV. bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải. - GV mời HS đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, - Thực hiện theo HD GV. nhóm, tổ. Hoạt động vận dụng(7’) - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn - Thực hiện theo HD GV. tay từng câu, ghép câu thực hiện ở tốc độ chậm. - HS đọc cả bài từ tốc độ chậm, nâng dần tốc độ - Thực hiện theo HD GV. và ghép với nhạc đệm các hình thức. - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc động viên HS cố gắng, tích cực học tập. Khuyến phục, tuyên dương. khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe.
- - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, - Học sinh lắng nghe và ghi làm bài trong VBT. nhớ. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... TIẾT 25 NHẠC CỤ: NHẠC CỤ TIẾT TẤU VÀ GIAI ĐIỆU. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Tích cực củ động sáng tạo thông qua HĐ - NLC2: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn + Năng lực âm nhạc - NLÂN 1: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kỹ thuật; thể hiện đúng cao độ , trường độ các bài tiết tấu và gia điệu; duy trì được tốc độ ổn định. Biết chơi nhạc cụ với hình thức độc tấu, hòa tấu. Biết sử dụng nhạc cụ để đệm cho bài hát. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu thích âm nhạc nước ngoài II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.)
- III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - HS hát bài Đồng hồ của ông tôi kết hợp vận - Thực hiện theo HDGV động tự do hay vận động theo GV. Hoạt động luyện tập(20’) Nội dung Nhạc cụ: Thể hiện nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu(Lưu ý: Giáo viên lựa chọn dạy nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ giai điệu tùy theo điều kiện của địa phương) Luyện tập tiết tấu bằng nhạc cụ - Giáo viên trình chiếu hình tiết tấu. Giáo viên - Nhận xét yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét, - GV hướng dẫn cả lớp đọc tiết tấu và luyện tập tiết - Thực hiện theo HDGV. bằng nhạc cụ traiengo - GV hướng dẫn HS hát bài Đồng hồ của ông tôi kết - Thực hiện theo HDGV hợp gõ tiết tấu thứ nhất để đệm cho bài hát. * Lưu ý: Giáo viên gõ hình tiết tấu với nhạc cụ không quá nhanh, đều nhịp, rõ ràng và yêu cầu học sinh lắng nghe, quan sát kỹ, giáo viên luôn nhắc học sinh khi thực hiện cần trắc nhịp và biết nghe nhau để gõ được đều nhau và chính xác tiết tấu. Tùy đối tượng học sinh, giáo viên có thể cho gõ kết hợp 2 hình tiết tấu hoặc chỉ gox từng hình tiết tấu. Nhạc cụ thể hiện giai điệu(Lưu ý: Giáo viên lựa chọn dạy một trong hai nhạc cụ giai điệu dưới đây tùy theo điều kiện của địa phương) Ri –có oc – đơ
- - Trò chơi vận động theo âm thanh dài và ngắn: - Thực hiện giáo viên quy ước khi thổi âm thanh với hình nốt trắng học sinh sẽ thực hiện động tác bơi, âm thanh với hình nốt đen Học sinh sẽ thực hiện động tác đi bộ, âm thanh với hình móc đơn học sinh thực hiện động tác chạy. Học sinh có thể tạo ra các âm thanh dài ngắn từ kèn phím để chơi cùng bạn - Ôn Luyện tập thổi nốt Si - Thực hiện - Luyện tập nốt La - Thực hiện - Giáo viên cho học sinh nhìn vào mẫu(SGK - Đọc tên nốt và gõ phách trang 43, đọc tên nốt và gõ phách đúng. Kèn phím - Ôn lại thổi nốt Đô chính là vị trí bấm của ngón - Ôn lại nốt Đô 1(Ngón cái) - HD HS luyện tập nốt Rê - Thực hiện - Giáo viên cho học sinh nhìn vào mẫu ( SGK - Đọc tên nốt và gõ phách trang 43 ), đọc tên nốt và gõ phách đúng. mẫu âm. Hoạt động vận dụng(10’) - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành thổi - Thực hành thổi 2 nốt La, nốt La theo bài thực hành số 2, gọi theo nhóm, si theo bài thực hành số 2
- cặp đôi, cá nhân. Giáo viên đếm phách , sửa sai; các hình thức theo HDGV. yêu cầu học sinh tự nhận xét nhau, sau đó giáo Tự nhận xét, ghi nhớ. viên nhận xét, khen ngợi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành thổi - Thực hành bấm thổi 2 nốt bấm nốt Rê theo bài thực hành số 2, gọi theo Đô, Rê theo bài thực hành nhóm, cặp đôi, cá nhân. Giáo viên đếm phách , số 2 các hình thức theo sửa sai; yêu cầu học sinh tự nhận xét nhau, sau đó HDGV. Tự nhận xét, ghi giáo viên nhận xét, khen ngợi. nhớ. - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen - Lắng nghe, ghi nhớ, thực ngợi và động viên học sinh cố gắng , tích cực học hiện. tập. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 26 ÔN ĐỌC NHẠC SỐ 3 NHÀ GA ÂM NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Tích cực củ động sáng tạo thông qua HĐ - NLC2: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công hướng dẫn + Năng lực âm nhạc - NLÂN1: Ôn đọc nhạc số 3 đa dạng các hình thức - NLÂN1: Thực hiện được các bài tập trong nội dung nhà ga âm nhạc 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc - PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng được học ở nhà trường áp dụng vào đời sống hằng ngày. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh…
- - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - Thực hành thổi bài thực hành số 2 trên sáo - Thực hiện theo HD GV Recoder hoặc kèn phím Hoạt động luyện tập(10’) Nội dung Ôn đọc nhạc số 3 - Ôn đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, nhóm, tổ. - Thực hiện - Ôn đọc nhạc gõ đệm theo phách - Thực hiện - Ôn tập đọc nhạc theo kí hiệu - Thực hiện - HD HS đọc nhạc kết hợp vận động cơ thể - Thực hiện Hoạt động luyện tập(20’) NỘI DUNG NHÀ GA ÂM NHẠC - GV hỏi Em thích nội dung gì trong CĐ 6, tại - Trả lời theo kiến thức. sao? 1. Chọn hình thức để thể hiện bài hát đồng hồ của ông tôi - Phát phiếu cho HS chọn hình thức “Đơn ca, - Thực hiện theo HD GV song ca, tốp ca” sau đó chọn ngẫu nhiên 2,3 phiếu nếu là song ca, tốp ca thì yêu cầu chính bạn HS đó chọn bạn biểu diễn 2. Cùng bạn ghép lời ca và hát bài đồng hồ báo thức dựa vào giai điệu bài đọc nhạc số 3 - Gọi 2,3 HS chọn bạn thực hiện cùng mình 1 - Thực hiện theo HD GV
- bạn đọc nhạc 1 bạn ghép lời 3. Đọc bài đọc nhạc số 3 kết hợp với vận động theo mẫu tiết tấu - HD HS đọc và vỗ tay theo tiết tấu, sau đó - Thực hiện theo HD GV luyện tập tổ hợp các động tác cơ thể theo tiết tấu. Chia 3 nhóm ứng dụng vào bài đọc nhạc số 3 và lần lượt lên biểu diễn 4. Chọn loại nhạc cụ đã học và thực hành theo mẫu - Thực hiện bài tập 4 theo HDGV - Thực hiện theo HD GV - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen - Lắng nghe, ghi nhớ, thực ngợi và động viên học sinh cố gắng , tích cực hiện. học tập. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc: Lớp 4 - Lê Thị Hiền
78 p | 353 | 57
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng Nghe
4 p | 307 | 16
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 18 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Đại dương mênh mông (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 27 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 19 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 17 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 15 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Về miền cổ tích (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 18 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Giai điệu bốn phương (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Về miền quan họ (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 11 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Bốn mùa hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Trái tim người thầy (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 6 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Trái đất đẹp tươi (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 10 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Giai điệu tuổi hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
23 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 15 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui chào hè về (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn