Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Đại dương mênh mông (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 4
download
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Đại dương mênh mông (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Miền biển quê em và câu chuyện Nàng tiên cá và giọng hát diệu kì. Biết tự làm được nhạc cụ đơn giản bằng vỏ nghêu, biết sử dụng nhạc cụ này để đệm cho bài hát Miền biển quê em. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Đại dương mênh mông (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 5: ĐẠI DƯƠNG MÊNH MÔNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ 1. Năng lực + Năng lực chung : NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua HĐ khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Miền quê em và câu chuyện Nàng tiên cá và giọng hát diệu kì. NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công , hướng dẫn. + Năng lực âm nhạc : NLÂN1: Mô phỏng một số âm thanh và nhịp điệu của biển cả qua phần khám phá. NLÂN2: Hát được bài hát Miền biển quê em, thể hiện được cách hát luyến, tính chất vui tươi; hát đưng gian điệu, nhịp điệu, rõ lời và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách ; nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát. NLÂN3: Biết tự làm được nhạc cụ { } đơn giản bằng vỏ nghêu, biết sử dụng nhạc cụ này để đệm cho bài hát Miền biển quê em. NLÂN4: Biết kể lại câu chuyện Nàng tiên cá giọng hát diệu kì theo cách riêng, biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện bằng âm thanh bằng động tác. NLÂN5: Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu ghi chép nhạc thông qua thực hành. 2. Phẩm chất - PC1: Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. - PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng được học ở nhà trường áp dụng vào đời sống hàng ngày. TIẾT 19 KHÁM PHÁ: ÂM THANH VÀ NHỊP ĐIỆU CỦA BIỂN CẢ HỌC BÀI HÁT: MIỀN BIỂN QUÊ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua HĐ khám phá. NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài hát Miền quê em NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công , hướng dẫn. + Năng lực âm nhạc
- NLÂN1: Mô phỏng một số âm thanh và nhịp điệu của biển cả qua phần khám phá. NLÂN2: Hát được bài hát Miền biển quê em, thể hiện được cách hát luyến, tính chất vui tươi; hát đưng gian điệu, nhịp điệu, rõ lời và biết hát kết hợp gõ đệm theo phách ; nghe và vận động được theo nhịp điệu của bài hát. 2. Phẩm chất - PC1 : Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động Khởi động (3’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - Khởi động giọng với cá Vàng và chim Oanh - Xem video khởi động qua video giọng Hoạt động Khám phá (7’) NỘI DUNG KHÁM PHÁ: SỰ ĐA DẠNG CỦA TÍNH CHẤT ÂM NHẠC - Trình chiếu bức tran chủ đề và hỏi Trong tranh + 2,3 HS Trả lời: Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?, những hình ảnh nào mô tả hình ảnh của biển cả phát ra âm thanh? có các loài cá, tôm, cua, ốc sò, san hô... Tiếng các loài
- cá, tiếng sóng biển - Nghe trích đoạn bản nhạc aquarium nhạc sĩ camille saint-saens. HS vận động theo âm nhạc - Thực hiện + Trong bản nhạc aquarium nhạc sĩ camille saint-saens, em nghe thấy có các loại nhạc cụ + Sáo, đàn dây và piano nào diễn tấu? + Sáo, đàn dây và piano diễn tả hình ảnh, âm thanh nhịp điệu nào của biển cả? + Tiếng các loài cá, sóng - Nghe âm thanh tiếng cá voi, sóng biển sau đó biển mô tả lại bằng miệng - Thực hiện - Em hãy mô phỏng lại các âm thanh và nhịp điệu của biển cả mà em biết ngoài các âm thanh - Thực hiện trong tranh - Chốt kiến thức: Âm thanh nhịp điệu của biển cả là những âm thanh của các loài vật, sự vật có - Lắng nghe, ghi nhớ trong biển cả được hòa với nhau. Hoạt động Khám phá (8’) NỘI DUNG HỌC HÁT BÀI MIỀN BIỂN - Theo dõi, lắng nghe, ghi QUÊ EM nhớ - Giới thiệu + Nhạc sĩ Lê Vinh Phúc sinh ngày 2 tháng 5 năm 1962, quê ở xã Nghĩɑ Hà, tỉnh Quảng Ngãi, trú quán tại quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Hiện là Trưởng phòng Văn nghệ Nhà Thiếu nhi quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Các cɑ khúc thiếu nhi tiêu biểu như: Hè về mưɑ rơi, Cô bé mùɑ xuân, Chủ nhật củɑ bé, Mùɑ xuân quê hương… + Lý kéo chài là bài dân ca có gia điệu vui tươi, lới ca miêu tả hình ảnh lao động hăng say, lạc quan của những người dân chài vùng quê Nam
- Bộ. - Hát mẫu học sinh vận động theo nhịp điệu - Giới thiệu Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết - Thực hiện tấu của bài hát gồm 2 lời mỗi lời gồm 3 câu - Lắng nghe. Đọc lời ca Lời 1 theo hướng dẫn, của GV, Câu 1: Hát vui mừng ghe đầy tôm cá. Đón bình ghi nhớ . minh trong tiếng ca vang, hò ơ! Câu 2: Bà con cô bác sướng vui sau những đêm dài biển khơi này tung lưới cá tôm đầy thuyền Câu 3: Cho bao xóm làng, cho bao xóm làng dân chài Mai này ngày giàu đẹp hơn Lời 2 Câu 1: Đón ghe thuyền mang về tôm cá. Ốc Sò Cua tay sến tay mang. Hò ơ! Câu 2: Cùng nhau ra sức gắng công, xây đắp vun trồng biến quê mình vui sướng ấm no cuộc đời. Câu 3: Mong cho trúng mùa, em mong trúng mùa Dân chài mai này ngày giàu đẹp hơn + Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu hát mẫu: Hát vui mừng ghe đầy tôm cá. Đón bình minh trong - Lắng nghe. tiếng ca vang, hò ơ! - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Câu hát 2 GV đàn giai điệu song đàn - Lớp hát lại câu 1. lại 1 HS hát theo giai điệu: Bà con cô bác sướng -Lớp lắng nghe, 1 HS hát vui sau những đêm dài biển khơi này tung lưới mẫu. cá tôm đầy thuyền - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Lớp hát lại câu 2. - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng thanh - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện. - Tổ 1 hát lại câu 1+2 - Câu 3 dạy như câu 1,2 khi hát -Tổ 1 thực hiện - Lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện.
- - GV cho HS hát cả bài nhiều lần với nhạc đệm - Thực hiện, ghi nhớ, khắc cho các em thuộc bài hát. Sửa những lỗi sai cho phục. HS.( nhắc HS lấy hơi trước các câu, hát rõ lời, hát với sắc thái tình cảm. Chú ý trường độ các luyến. Hát thể hiện sắc thái vui tươi). 3. Luyện tập (9’) - Hát cả bài với các hình thức: Đồng ca, tốp ca, - Thực hiện. cá nhân thể hiện cách hát luyến. - Hỏi bài hát Miền biển quê em được viết lời - Trả lời theo kiến thức mới từ bài dân ca nào? Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển Hoạt động Vận dụng (8’) - GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách - Lắng nghe, Thực hiện bằng nhạc cụ thanh phách: Làm mẫu câu 1: - Thực hiện 1 lần với lớp cả bài - Thực hiện - Gọi 1 HS thực hiện - 1 HS thực hiện - GV điều khiển HS hát gõ đệm theo phách các - Thực hành theo yêu cầu hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết GV, lắng nghe, khắc phục hợp thể hiện sắc thái. GV quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu cần). - HS xem video hình ảnh chài lưới của người - Học sinh lắng nghe. dân miền biển… để HS cảm nhận được vẻ đẹp của biển Việt Nam thông qua đó giáo dục HS biết yêu quý biển quê hương và có những việc làm cụ thể để bảo vệ môi trường biển. - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe và ghi mới, làm bài trong VBT. nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 20 ÔN TẬP BÀI HÁT MIỀN BIỂN QUÊ EM NHẠC CỤ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua HĐ khám phá.
- NLC2: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công , hướng dẫn. + Năng lực âm nhạc NLÂN1: Ôn đa dạng các hình thức bài Miền biển quê em NLÂN2: Biết tự làm được nhạc cụ Cát-ta-nét đơn giản bằng vỏ nghêu, biết sử dụng nhạc cụ này để đệm cho bài hát Miền biển quê em. 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ tự làm từ phế liệu II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động mở đầu(4’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - HS hát bài Miền biển quê em kết hợp vận động - Thực hiện theo HDGV tự do hay vận động theo GV. Hoạt động luyện tập(8’) NỘI DUNG ÔN TẬP BÀI HÁT MIỀN BIỂN QUÊ EM - HS nghe lại bài hát - Lắng nghe, hát nhẩm - Hát cả bài với các hình thức: Đồng ca, tốp ca, cá nhân thể hiện cách hát luyến. - Thực hiện.
- - GV điều khiển HS hát gõ đệm theo phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song ca, đơn ca kết - Thực hiện. hợp thể hiện sắc thái. - HD HS hát vận động phụ họa hoặc vận động cơ - Thực hiện. thể Hoạt động khám phá(8’) Nội dung Nhạc cụ I. HD LÀM NHẠC CỤ CÁT-TA-NÉT BẰNG VỎ NGHÊU - HS liệt kê các vật liệu để làm nhạc cụ cát-ta-nét - Giấy bìa cứng, vỏ nghêu, bằng vỏ nghêu. kéo, keo dán. - Thực hiện làm nhạc cụ cát-ta-nét bằng vỏ nghêu - Lắng nghe, thực hiện theo sự hướng dẫn của GV. Cách làm + Dùng kéo cắt miếng giấy bìa cứng thành hình chữ nhật 95 cm X 20 cm) gấp đôi hình vừa cắt + Dùng keo dán vỏ nghêu vào hai mặt trong của hình vừa gấp. Sử dụng + Dùng tay bóp hai mặt vỏ nghê vào nhau để tạo ra âm thanh + Có thể thay thế vỏ nghêu bằng nắp chai nhựa miếng gỗ hoặc tre... - HS hoàn thiện sản phẩm và thực hiện sản phẩm theo nhóm. Hoạt động luyện tập(8’) II. SỬ DỤNG NHẠC CỤ CÁT-TA-NÉT BẰNG VỎ NGHÊU ĐỂ ĐỆM CHO BÀI HÁT MIỀN BIỂN QUÊ EM - Giáo viên trình chiếu hình tiết tấu. Giáo viên yêu - Nhận xét cầu học sinh quan sát và nhận xét, - GV hướng dẫn cả lớp đọc tiết tấu và luyện tập tiết - Thực hiện theo HDGV. bằng nhạc cụ Cát-ta-nét bằng vỏ nghêu - Thực hiện theo HDGV - GV hướng dẫn HS hát bài Cò lả kết hợp gõ tiết tấu thứ nhất để đệm cho bài hát.
- * Lưu ý: Giáo viên gõ hình tiết tấu với nhạc cụ không quá nhanh, đều nhịp, rõ ràng và yêu cầu học sinh lắng nghe, quan sát kỹ, giáo viên luôn nhắc học sinh khi thực hiện cần trắc nhịp và biết nghe nhau để gõ được đều nhau và chính xác tiết tấu. Tùy đối tượng học sinh, giáo viên có thể cho gõ kết hợp 2 hình tiết tấu hoặc chỉ gox từng hình tiết tấu. Hoạt động vận dụng(7’) - HS tham gia biểu diễn theo hình thức, cá nhân, - Thực hiện theo HDGV nhóm, lớp ( nhóm hát, nhóm gõ đệm ). - HS sáng tạo mẫu gõ đệm theo cách riêng ( có thể - Thực hiện theo HDGV sử dụng nhạc cụ caslaner bằng vỏ nghêu kết hợp với những nhạc cụ gõ khác hoặc bộ gõ cơ thể ). - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen - Lắng nghe, ghi nhớ, thực ngợi và động viên học sinh cố gắng , tích cực học hiện. tập. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 21 LÝ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ KÝ HIỆU GHI NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua các nội dung, hoạt động
- NLC2: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công , hướng dẫn. + Năng lực âm nhạc NLÂN1: Nhận biết và thể hiện được một số kí hiệu ghi chép nhạc thông qua thực hành. 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ tự làm từ phế liệu II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động tổ chức, hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - HS chia nhóm, mỗi nhóm được phát 1 tờ giấy - Thực hiện theo HD GV. A0. Khi có hiệu lệnh, HS từng nhóm sẽ vẽ hình nốt nhạc và dấu lặng vào giấy. Hết thời gian quy định, các nhóm trình bày sản phẩm trên bảng, nhóm nào vẽ đúng, đẹp, trong thời gian nhanh nhất sẽ chiến thắng. - Giới thiệu tiết học - Lắng nghe, ghi vở Hoạt động khám phá(15’) - Chia 2 nhóm nghe và cảm nhận độ dài - 2 nhóm thực hiện.
- ngắn(tốc độ) của bản nhạc. - Nêu cảm nhận độ dài ngắn(tốc độ) của bản - Vài bạn trong 2 nhóm trả nhạc. lời(Lúc nhanh, lúc chậm, lúc bình thường) 1. Hình nốt - GV nêu khái niệm: Hình nốt là ký hiệu độ dài, - Lắng nghe, ghi nhớ. ngắn khác nhau của âm thanh trong âm nhạc. - GV giới thiệu về hình nốt nhạc cơ bản gồm có - Theo dõi, lắng nghe, ghi Hình nốt tròn, hình nốt trắng, hình nốt đen, nhớ hình nốt moc đơn, hình nốt móc kép. - Ký hiệu của các nốt nhạc cơ bản - Theo dõi, lắng nghe, ghi nhớ - GV giới thiệu hình nốt gồm các bộ phận như thân nốt, đuôi nốt và cờ nốt. - So sách các hình nốt và hình ảnh đặc trưng - 2, 3 banh trả lời(Hình nốt các hình nốt? tròn to nhất hình bầu dục... 2. Dấu lặng - Gíao viên chọn một bài hát và hát liền mạch - Lắng nghe, ghi nhớ, đàm không lấy hơi, không ngưng nghỉ. Sau đó, giáo thoại cùng GV. viên đàm thoại với học sinh về sự ngưng nghỉ và tác dụng của sự ngưng nghỉ trong âm nhạc nói chung và các bài hát , bài đọc nhạc nói riêng . - Lắng nghe, theo dõi, ghi - Giáo viên lần lượt giới thiệu tên gọi; kí hiệu nhớ. và độ dài của các dấu lặng: Dấu nặng là ký hiệu để ghi sự ngưng nghỉ của âm thanh trong âm nhạc tương đương với các hình nốt sẽ có các dấu lặng như sau
- 3. Tương quan trường độ - Giáo viên trình chiếu slide các hình nốt có - Lắng nghe, theo dõi, ghi cùng tên gọi với các dấu lặng . nhớ. - Học sinh quan sát, nhận biết và ghi nhớ. - Theo dõi, ghi nhớ. - Cá nhân / nhóm học sinh trao đổi về sự giống- 3,4 HS trả lời: Có số phách và khác nhau giữa dấu lặng và hình nốt nhạc nghỉ và ngân bằng nhau, dấu cùng tên. lặng thì ngưng nghỉ, hình nốt thì âm thanh ngân dài - Giáo viên đặt câu hỏi: Độ dài của dấu lặng - Trả lời theo kiến thức(có đen và hình nốt đen có bằng nhau không ? Dấu bằng nhau, dấu lặng đen lặng đen có vang lên âm thanh không ?,… không vang lên âm thanh) Hoạt động luyện tập(5’) - HS quan sát tranh các nốt nhạc và dấu lặng, - Thực hiện theo HD GV trình bày tương quan trường độ giữa hình nốt và dấu lặng tương đương. Hoạt động vận dụng(10’) .- HS ghi chép các hình thức nốt và dấu lặng - Thực hiện vào vở. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen hiện. ngợi học sinh cố gắng, tích cực học tập - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 22 THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: CÂU CHUYỆN NÀNG TIÊN CÁ VÀ GIỌNG HÁT DIỆU KÌ NHÀ GA ÂM NHẠC
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung NLC1: Tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua các nội dung NLC2: Nhận biết và bày tỏ được tình cảm, cảm xúc của bản thân khi nghe bài câu chuyện Nàng tiên cá và giọng hát diệu kì. NLC3: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công , hướng dẫn. + Năng lực âm nhạc NLÂN1: Biết kể lại câu chuyện Nàng tiên cá giọng hát diệu kì theo cách riêng, biết minh họa cho một số tình tiết của câu chuyện bằng âm thanh bằng động tác. 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc, nhạc cụ tự làm từ phế liệu II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động (5p) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - Nói tên chủ đề đang học. - Chủ đề 5: Đại dương
- mênh mông - Nêu một số ký hiệu ghi chép nhạc - Thực hiện Hoạt động khám phá (18’) Nội dung Thường thức âm nhạc - Câu chuyện âm nhạc: Bay xa cùng âm nhạc - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV mời HS đọc truyền cảm từng đoạn của câu chuyện. - Lắng nghe, ghi nhớ. - GV kể mẫu lại câu chuyện - Thực hiện - GV mời HS trả lời một số câu hỏi củng cố: + 2,3 HS trả lời theo kiến + Trong chuyện có những nhân vật nào? thức(Nàng tiên cá, hoàng tử, phù thủy bạch tuộc, các bạn Tôm, cua, cá...) + 2,3 HS trả lời theo kiến + Nàng tiên cá là người như thế nào? thức(Xinh đẹp, có giọng hát diệu kì) + 2,3 HS trả lời theo kiến + Nàng tiên cá cứu hoàng tử trong hoàn cảnh thức(Một hôm Trong Cơn nào, giọng hát của nàng tiên cá đã mang lại Bão Biển, thuyền của hoàng điều kỳ diệu nào? tử bị nhấn chìm. Nàng tiên cá cứu hoàng tử và cất tiếng hát để đánh thức chàng) - Lắng nghe, ghi nhớ - GV đàn câu hát sau của nàng tiên cá cho HS nghe + 2,3 HS trả lời theo kiến
- + Để gặp được hoàng tử, nàng tiên cá phải thức(giọng hát diệu kì) đánh đổi cái gì? + 2,3 HS trả lời theo kiến + Ai đã lấy lại giọng hát cho nàng tiên cá , thức(Các bạn tôm, cua, cá) đánh đuổi phù thủy Bach Tuộc + 2,3 HS trả lời theo kiến + Qua câu chuyện em thấy âm nhạc đã mang thức lại những điều tốt đẹp gì cho cuộc sống Hoạt động luyện tập(18’) - GV yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện theo - Thực hiện theo HDGV tranh và theo cách riêng hoặc ý nghĩa của câu chuyện. Hoặc cho HS đóng vai các nhân vật trong câu chuyện (nếu có điều kiện). Hoạt động luyện tập(18’) 1. Hãy kể tên một số địa phương có biển mà em biết - GV chia 3 nhóm thảo luận và viết ra ý kiến - Thực hiện. của cá nhân sau đó đại diện 1 bạn lên đọc trả bài 2. Sáng tạo mẫu tiết tấu để đệm cho bài hát miền quê em bằng Cát-ta-nét - Chia 3 nhóm thực hiện bài tập 2, mỗi nhóm - Thực hiện. chọn 1 mẫu tiết tấu hay luyện tập và lên biểu diễn 3. Mô phỏng âm thanh của những chiếc đồng hồ báo thức với trường độ của các hình nốt sau - Hỏi lại trường độ các hình nốt nhạc sau đó gọi - Thực hiện. cá nhân mô phỏng bằng miệng âm “Reng” theo trường độ nốt - Em hãy cho biết chiếc đồng hồ nào phát ra âm - Trả lời. thanh dài nhất - Đánh giá và tổng kết tiết học : Giáo viên khen - Lắng nghe, ghi nhớ, thực ngợi học sinh cố gắng, tích cực học tập - Dặn hiện. học sinh về nhà ôn lại bài hát, chuẩn bị bài mới. làm bài tập VBT. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Âm nhạc: Lớp 4 - Lê Thị Hiền
78 p | 354 | 57
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Ôn Tập Bài Hát: Bạn Ơi Lắng Nghe
4 p | 310 | 16
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 30 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Cỗ máy thời gian (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 20 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Tổ ấm gia đình (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 37 | 4
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Ươm mầm tương lai (Sách Chân trời sáng tạo)
15 p | 27 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Giai điệu hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 20 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Về miền cổ tích (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 18 | 3
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 7: Giai điệu bốn phương (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 6: Về miền quan họ (Sách Chân trời sáng tạo)
18 p | 21 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 5: Bốn mùa hòa ca (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 20 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 4: Nhịp điệu quê hương (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 11 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 3: Trái tim người thầy (Sách Chân trời sáng tạo)
19 p | 9 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 2: Trái đất đẹp tươi (Sách Chân trời sáng tạo)
21 p | 12 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Giai điệu tuổi hồng (Sách Chân trời sáng tạo)
23 p | 14 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 1: Ước mơ tuổi thơ (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 20 | 2
-
Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui chào hè về (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn