intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh, cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. Hát đúng cao độ, trường độ, tính chất bài Bài hát đầu tiên: hát rõ lời và thuộc lời; thể hiện được cách hát ngắt riêng, biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp điệu của bài hát. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm nhạc lớp 4 - Chủ đề 8: Vui cùng âm nhạc (Sách Chân trời sáng tạo)

  1. CHỦ ĐỀ 8: VUI CÙNG ÂM NHẠC YÊU CẦU CẦN ĐẠT CẢ CHỦ ĐỀ 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - NLC2: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh , cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. + Năng lực âm nhạc - NL ÂN 1: Mô phỏng cách chơi và âm thanh của cá loại nhạc cụ qua phần Khám phá. - NL ÂN 2: Hát đứng cao độ , trường độ, tính chất bài Bài hát đàu tiên : hát rõ lời và thuộc lời ; thể hiện được cách hát ngắt riêng, biết hát kết hợp gõ đêm theo nhịp điệu của bài hát. - NL ÂN 3: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật; thể hiện đúng cao độ, trường độ các bài tập tiết tấu và giai điệu; duy trì được tốc dộ ổn định ; biết chơi nhạc cụ với hình thức hòa tấu. - NL ÂN 4: đọc đúng tên nốt, thể hiện được đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 4. 2. Phẩm chất - PC1: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hàng ngày. - PC2: Có ý thức bảo quản , giứ gìn đồ dùng cá nhân, nhạc cụ. TIẾT 31 KHÁM PHÁ: ÂM THANH CỦA CÁC NHẠC CỤ HỌC BÀI HÁT: BÀI HỌC ĐẦU TIÊN Nhạc và lời: Thanh Sơn I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - NLC2: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh , cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. + Năng lực âm nhạc
  2. - NL ÂN 1: Mô phỏng cách chơi và âm thanh của cá loại nhạc cụ qua phần Khám phá. - NL ÂN 2: Hát đứng cao độ , trường độ, tính chất bài Bài hát đàu tiên : hát rõ lời và thuộc lời ; thể hiện được cách hát ngắt riêng, biết hát kết hợp gõ đêm theo nhịp điệu của bài hát. 2. Phẩm chất - PC1: Yêu thích môn âm nhạc - PC2: Yêu quê hương đất nước - PC3: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hàng ngày. - PC4: Có ý thức bảo quản , giứ gìn đồ dùng cá nhân, nhạc cụ. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động Khởi động (3’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, cáo sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo. - Khởi động giọng theo mẫu sau - Thực hiện.
  3. Hoạt động Khám phá (7’) KHÁM PHÁ: ÂM THANH CỦA CÁC NHẠC CỤ - Trình chiếu bức tranh chủ đề và hỏi - Cá nhân trả lời + Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + 2,3 HS Trả lời: Bức tranh vẽ các nhạc cụ đang hòa - GV tổ chức trò chơi Nghe âm thanh đoán tên tấu với nhau nhạc cụ xuất hiện trong bức tranh chủ đề: HS - Chơi theo HDGV(Guitar, chia nhóm, nghe âm thanh và ghi tên nhạc cụ và piano, trống, violong, sáo) ghi vào bảng con. Trong thời gian quy định đội nào nghe và ghi đúng nhiều tên nhạc cụ sẽ chiến thắng. - Gv cho hs mô phỏng âm thanh và cách chơi của nhạc cụ vừa nghe được; các nhóm cùng - Thực hiện luyện tập hòa tấu để tạo thành bản nhạc vui nhôn. - GV chốt kiến thức: Âm thanh các loại nhạc cụ rất đa dạng về âm sắc. Có nhạc cụ có âm sắc du - Lắng nghe, ghi nhớ dương, có nhạc cụ âm sắc trong trẻo, có nhạc cụ có âm sắc trầm ấm... Hoạt động Khám phá (8’) Nội dung học hát bài: Bài hát đầu tiên - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: - Theo dõi, lắng nghe, ghi + Nhạc sĩ Thanh Sơn: Thanh Sơn (1 tháng 5 nhớ năm 1938 – 4 tháng 4 năm 2012) là một nhạc sĩ Việt Nam. Ông được biết đến từ thập niên 1960 với những ca khúc trữ tình nói về tuổi học trò. Khoảng thời gian sau, ông nổi tiếng với các ca khúc chủ đề miền Tây Nam Bộ mang âm hưởng dân ca Nam Bộ. Ông tên thật là Lê Văn Thiện, sinh tại Sóc Trăng; là con thứ mười trong một
  4. gia đình có 12 anh chị em. Gia đình ông từng che giấu cán bộ Việt Minh nên bị ruồng bố gắt gao, ông phải rày đây mai đó. + Bài hát Bài hát đầu tiên có nội dung nói về ngày đầu tiên vào lớp học, được thầy dạy dỗ bằng âm nhạc vui tươi mang đủ màu sắc âm nhạc trong từng lời ca. Bài hát có sắc thái vui tươi, nhịp nhàng - Hát mẫu HS vận động theo nhịp điệu. - Lắng nghe - Hướng dẫn HS đọc lời ca 2 lời theo tiết tấu của - Đọc lời ca theo hướng bài dẫn, của GV, ghi nhớ . Câu 1: Ngày đầu tiên khi em vào lớp học. Thầy đưa em bài hát và bảo rằng Câu 2: Phải xướng âm, rồi hát lên. Hát cho thật đúng cao độ, trường độ và hát theo nhịp nhàng Câu 3: Sol Sol Sol Sol Do, Fa Fa Fa Fa La. Mi Mi Mi Mi Sol. Do Re Mi Fa Sol La Si La Sol Câu 4: Sol Sol Sol Sol Do, Fa Fa Fa Fa La. Mi Mi Mi Mi Sol. Do Re Mi Fa Sol La Si Sol Do Câu 5: Âm thanh vui tươi mát, em nghe theo em hát, và bạn bè cùng hát. Bài ca quê hương nghe phơi phới tâm hồn. Câu 6: Sau khi nghe em hát, thầy gật đầu thầy khen rồi thầy trò cùng hát.. Bài ca quê hương yêu tổ quốc Việt Nam. + Dạy từng câu nối tiếp - Câu hát 1 GV đàn giai điệu và hát mẫu: Ngày - Lắng nghe. đầu tiên khi em vào lớp học. Thầy đưa em bài hát và bảo rằng - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 1 - Lớp hát lại câu 1. - Câu hát 2 GV đàn giai điệu xong đàn lại 1 HS hát theo giai điệu: Câu 2 Phải xướng âm, rồi - Lớp lắng nghe, 1 HS hát hát lên. Hát cho thật đúng cao độ, trường độ và mẫu. hát theo nhịp nhàng - Lớp hát lại câu 2. - Đàn bắt nhịp cả lớp hát lại câu 2 - Đàn câu 1+2 cả lớp hát nhẩm sau đó hát đồng - Lắng nghe, ghi nhớ, thực thanh hiện. - Tổ 1 hát lại câu tổ 2 hát. - Tổ 1 thực hiện
  5. - Lắng nghe, ghi nhớ, thực - Câu 3,4,5,6 dạy như câu 1, câu 2. Câu 3+4 tổ 2 hiện. hát. Câu 5+6 tổ 3 hát, câu 3+4+5+6, 1 nhóm hát. Hoạt động Luyện tập (9’) - GV cho HS hát cả bài để các em thuộc bài hát. - Lắng nghe những chú ý Sửa những lỗi sai cho HS.(chú ý hát đúng giai hát thêm với các hình thức. điệu các tiếng luyến, hát thể hiện dấu lặng và nốt ngân dài. Hát đúng sắc thái vui tươi, trong sáng của bài). - Thực hiện theo HDGV - HD HS Hát thể hiện tính chất vui tươi, nhịp nhàng. - 2,3 HS trả lời theo cảm - GV đặt câu hỏi: nhận + Câu 1: Kể tên các nốt nhạc trong lời ca của bài hát? + Câu 2: Em cần hát một bài hát như thế nào cho đúng? Hoạt động Vận dụng (8’) - HS thể hiện cách hát đơn ca, song ca, tốp ca, - Thực hiện theo HDGV hát ngắt tiếng, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sáng tạo đồng tấu; phụ họa. - Nêu giáo dục - Lắng nghe, ghi nhớ - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài - Học sinh lắng nghe và ghi mới, làm bài trong VBT. nhớ. IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG SAU BÀI DẠY (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 32 NHẠC CỤ: HÒA TẤU NHẠC CỤ TIẾT TẤU VÀ NHẠC CỤ GIAI ĐIỆU. I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực + Năng lực chung - NLC1: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - NLC2: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh , cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. + Năng lực âm nhạc
  6. - NL ÂN 1: Bước đầu chơi nhạc cụ đúng tư thế, đúng kĩ thuật; thể hiện đúng cao độ, trường độ các bài tập tiết tấu và giai điệu; duy trì được tốc dộ ổn định ; biết chơi nhạc cụ với hình thức hòa tấu. 2. Phẩm chất: - PC1 : Yêu thích âm nhạc, nhạc cụ - PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hàng ngày. - PC3: Có ý thức bảo quản , giứ gìn đồ dùng cá nhân, nhạc cụ. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động mở đầu(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - Đọc trích đoạn bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà - Thực hiện theo HDGV thơ Trần Đăng Khoa theo 2 mẫu tiết tấu sau: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sông Kinh Thầy Có hương sen thơm
  7. Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay… Hoạt động khám phá(4’) I. Hòa tấu thanh phách và Ri –cóoc – đơ - Giới thiệu trường độ nốt trắng chấm dôi - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm mẫu sau đó HD HS đọc và luyện tập thanh phách theo tiết tấu - Lớp thực hiện theo hình thức luyện tập 3 nhóm. Hoạt động luyện tập(8’) 1. Luyện tập Ri –cóoc – đơ - Chia 3 nhóm luyện tập thổi Recoder theo mẫu - Thực hiện theo HDGV âm. Sau đó từng nhóm lên biểu diễn 2. Luyện tập hòa tấu - Chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thổi Recoder - Thực hiện theo HDGV theo mẫu, 1 nhóm gõ thanh phách theo tiết tấu. Sau đó đảo lại. Hoạt động khám phá(3’) II. Hòa tấu Temporin và Kèn phím - Làm mẫu sau đó HD HS đọc và luyện tập - Lớp thực hiện theo hình Temporin theo tiết tấu thức luyện tập 3 nhóm. Hoạt động luyện tập(9’) 1. Luyện tập Kèn phím - Chia 3 nhóm luyện tập thổi, bấm kèn phím theo - Thực hiện theo HDGV mẫu âm. Sau đó từng nhóm lên biểu diễn
  8. 2. Luyện tập hòa tấu - Chia lớp thành 2 nhóm 1 nhóm thổi, bấm kèn - Thực hiện theo HDGV phím theo mẫu, 1 nhóm gõ Temporin theo tiết tấu. Sau đó đảo lại. Hoạt động vận dụng(6’) - Học sinh tham gia biểu diễn theo hình thức: cặp - Thực hiện theo HDGV đôi, nhóm, lớp - Học sinh sáng tạo mẫu gõ đệm theo cách riêng. - Thực hiện theo HDGV Có thể sử dụng những nhạc cụ gõ hoặc bộ gõ cơ thể. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. TIẾT 33 BÀI ĐỌC NHẠC SỐ 3 NHÀ GA ÂM NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực: + Năng lực chung - NLC1: Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau. - NLC2: Bước đầu biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh , cử chỉ để trình bày thông tin và ý tưởng. + Năng lực âm nhạc (Năng lực đặc thù) - NL ÂN 1: đọc đúng tên nốt, thể hiện được đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 4. - NL ÂN 2: Thực hiện được các bài tập trong nội dung nhà ga âm nhạc. 2. Phẩm chất: - PC1: Yêu thích môn âm nhạc - PC2: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường vào đời sống hàng ngày.
  9. - PC3: Có ý thức bảo quản , giứ gìn đồ dùng cá nhân, nhạc cụ. II. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: - Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh, video… - Giáo án wort soạn rõ chi tiết - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, đồ dùng học tập - Nhạc cụ cơ bản (VD như trai-en-gô, tem pơ rinVD như thanh phách, song loan, trống con, trai-en-gô, tem pơ rin, nhạc dụ tự làm, recorder hoặc kèn phím.) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Hoạt động hướng dẫn của GV Hoạt động học tập của HS Hoạt động khởi động(5’) - Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng báo cáo - Trật tự, chuẩn bị sách vở, sĩ số lớp. lớp trưởng báo cáo - Gv tổ chức trò chơi Tiết tấu vui nhộn: Hs chia - Thực hiện. nhóm ; khi nghe tiết tấu, lần lượt HS của từng nhóm sẽ di chuyển bước chân phù hợp với tiết tấu nghe được từ GV. Hết lượt , nhóm nào có số thành viên di chuyển đúng nhiều nhất theo tiết tấu của GV sẽ chiến thắng. Hoạt động khám phá (8’)
  10. Nội dung Đọc nhạc Bài số 4 - Giới thiệu bài đọc nhạc gồm 2 câu, viết ở nhịp - Lắng nghe 3/4. - Hỏi hình nốt nhạc, tên nốt nhạc, ký hiệu âm nhạc - 2,3 bạn trả lời( hình nốt trong bài? nhạc: Nốt đơn, nốt đen, nốt trắng, nốt trắng chấm dôi. Tên nốt nhạc: Đồ, rê, mi, son, la, si, đô) - GV đàn cao độ thứ tự các nốt các nốt gam đô - Thực hiện trưởng chậm rãi, rõ ràng từ 2 đến 3 lần. HS lắng nghe sau đó luyện tập với các hình thức - GV làm mẫu sau đó HD HS gõ hoặc vỗ tay theo - Theo dõi, thực hiện tiết tấu - HD HS luyện gam đô trưởng kết hợp ký hiệu - Theo dõi, lắng nghe, thực bàn tay theo các bước sau: hiện theo HD GV. + GV thực hiện kí hiệu bàn tay, HS quan sát đọc nốt nhạc. + GV đọc nốt nhạc, HS thực hiện kí hiệu bàn tay. + HS đọc cao độ cùng với kí hiệu bàn tay. - Đọc tên và chỉ các nốt trong bài - 2,3 bạn thực hiện - GV dạy đọc nhạc từng câu có cao độ và bắt nhịp - HS lắng nghe, đọc theo cho HS đọc theo + Câu 1: + HS học đọc nhạc câu 1.
  11. + Câu 2: + HS học đọc nhạc câu 2. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Cho HS đọc cả bài - 2,3 bạn trả lời theo kiến - GV hỏi một hai câu của bài đọc nhạc có điểm gì thức giống và khác nhau - HS nhận xét. - GV mời HS nhận xét. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV nhận xét, tuyên dương Hoạt động luyện tập(7’) - GV hướng dẫn HS đọc Bài đọc nhạc số 3 theo - Thực hiện theo HD GV. bản nhạc trong SGK với nhịp độ vừa phải. Hoạt động vận dụng(7’) - GV mời HS đọc nhạc hình thức cá nhân, cặp, - Thực hiện theo HD GV. nhóm, tổ. - GV hướng dẫn HS tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn - Thực hiện theo HD GV. tay từng câu, ghép câu thực hiện ở tốc độ chậm. - HS đọc cả bài từ tốc độ chậm, nâng dần tốc độ - Thực hiện theo HD GV. và ghép với nhạc đệm các hình thức. - Đánh giá và tổng kết tiết học: GV khen ngợi và - Lắng nghe, ghi nhớ, khắc động viên HS cố gắng, tích cực học tập. Khuyến phục, tuyên dương. khích HS về nhà chia sẻ những cảm xúc sau tiết học Âm nhạc cho người thân nghe. Hoạt động luyện tập(8’) 1. Hát bài bài hát đầu tiên kết hợp vận động cơ thể - Chia 3 nhóm thảo luận tổ hợp cơ thể sau đó - Thực hiện theo HD GV. luyện tập và từng nhóm lên biểu diễn 2. Kẻ khuông nhạc ghi khóa son và các nốt nhạc của Gam đô trưởng mà em học ở phần đọc nhạc. - Phát phiếu bài tập yêu cầu cá nhân thực hiện. - Thực hiện theo HD GV. Chọn ngẫu nhiên 3 bài sau đó HS nhận xét. GV nhận xét 3. Luyện tập mẫu tiết tấu bằng nhạc cụ tự Chọn đệm cho bài đọc nhạc số 4 - Chia 3 nhóm luyện tập và từng nhóm lên biểu - Thực hiện theo HD GV. diễn
  12. 4. Mô phỏng âm thanh cách chơi của các nhạc cụ sau và hãy cùng nhau tạo ra bạn hòa tấu rộn ràng - Thực hiện theo HD GV. - Cá nhân thực hiện BT4. Sau đó tạo mỗi nhóm 3 bạn luyện tập mô phỏng bằng miệng hòa tấu với nhau - Học sinh lắng nghe và ghi - Dặn HS về ôn lại bài vừa học, chuẩn bị bài mới, nhớ. làm bài trong VBT. IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có) ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...............................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2