intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 33: Kính hiển vi - Vật lý 11 - GV.Vũ Đình Trường

Chia sẻ: Trần Mai Ly | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

403
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bài học này học sinh cần trình bày được công dụng, cấu tạo của kính hiển vi, cách ngắm chừng và sử dụng kính. Xác định được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 33: Kính hiển vi - Vật lý 11 - GV.Vũ Đình Trường

GIÁO ÁN VẬT LÍ 11

Bài 33. KÍNH HIỂN VI

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức:

  • Trình bày được công dụng, cấu tạo của kính hiển vi, cách ngắm chừng và sử dụng kính.

  • Xác định được biểu thức số bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.

2.Kỹ năng : Vẽ được ảnh của vật qua kính hiển vi và kỹ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi.

3.Thái độ: Học sinh nghiêm túc học tập, tham gia trả lời câu hỏi của giáo viên.

II. Chuẩn bi.

1.Giáo viên.

  • Máy vi tính và máy chiếu projecter.

  • Sách giáo khoa , sách giáo viên

  • Đồ dùng dạy học

2.Học sinh.

  • Ôn lại kiến thức về cách vẽ hình qua các thấu kính.

  • Sách giáo khoa, sách bài tập.

  • Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

  • Thuyết trình ( phương pháp giảng giải, diễn giải).

  • Phương pháp đàm thoại ( đàm thoại tái hiện, đàm thoại thuyết trình).

IV. Tổ chức hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Dẫn nhập vào bài.

 

  • Yêu cầu học sinh báo cáo tình hình lớp.

  • Ta đã biết kính lúp là một dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát những vật nhỏ, bằng cách tạo ra một ảnh ảo có góc trông lớn hơn góc trông trực tiếp vật. Ta đã biết số bội giác của kính càng lớn thì quan sát được vật càng nhỏ. Ta cũng đã biết số bội giác của kính lúp lớn nhất cỡ khoảng vài chục. Vậy để quan sát những vật rất nhỏ: vi khuẩn, tế bào, vi rút,… ta phải sử dụng một dụng cụ quang học có số bội giác lớn hơn rất nhiều số bội giác của kính lúp, cỡ hàng trăm, hàng nghìn lần, có thể cao hơn nữa. Dụng cụ quang học có số bội giác lớn như vậy người ta gọi là kính hiển vi. Để biết công dụng, cấu tạo, sự tạo ảnh, số bội giác của kính ta vào bài học hôm nay: “ Kính hiển vi”.

Học sinh báo cáo tình hình lớp.

 

 

Học sinh nghe giảng.

 

 

 

Hoạt động 2: Tìm hiểu công dụng, cấu tạo của kính hiển vi.

I.Công dụng, cấu tạo của kính hiển vi.

1. Công dụng (sgk)

  • Đưa ra hình chụp một số kính hiển vi, mô tả cấu tạo của kính hiển vi.

  • Ta thấy vật kính và thị kính được mắc ở hai đầu một hình trụ có trục chính như thế nào với nhau?

  • Giáo viên thông báo cấu tạo của kính hiển vi:

    • Vật kính L1 là một thấu kính hội tụ

( thực ra là một hệ thấu kính tác dụng như thấu kính hội tụ) có tiêu cự rất nhỏ ( cỡ milimét).

  • Thị kính L2 là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ có tác dụng như một kính lúp.

  • Sơ đồ:

l: khoảng cách giữa vật kính và thị kính.

 

Học sinh tiếp thu ghi chép.

Học sinh lắng nghe.

Trục chính của vật kính và thị kính mắc đng trục với nhau.

 

Học sinh tiếp thu, ghi nhớ.

 

Học sinh tiếp thu ghi nhớ.              

Hoạt động 3:Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính hiển vi

Hoạt động 4: Thiết lập công thức tính số bội giác của kính hiển vi.

Hoạt động 5: Củng cố

 

 

 

Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Kính hiển vi. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.

Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 33 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 11 - Bài 33: Kính hiển vi

Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:

>>  Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 11 Bài 34: Kính thiên văn

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1