intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà

Chia sẻ: Lê Thị Hòa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

429
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của bài học Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô giúp HS hiểu được thế nào là đại từ xưng hô. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Luyện từ và câu: Đại từ xưng hô - Tiếng việt 5 - GV.Lê T.Hoà

  1. Giáo án Tiếng việt 5 Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô. - Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn. - Sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 1 - phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. - Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Nhận xét kết quả bài kiểm tra giữa kì của HS. B. Dạy - học bài mới 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài học. 2. Tìm hiểu ví dụ Bài 1- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. bài tập. - GV nêu lần lượt hỏi để HS phân tích ví dụ: - Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến trả lời.
  2. + Đoạn văn có những nhân vật nào? + Hơ Bia, cơm và thóc gạo + Các nhân vật làm gì? -... đối đáp nhau. +Những từ nào được in đậm trong đoạn văn ? + Chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúng. + Những từ đó dùng để làm gì? + Thay thế cho Hơ Bia, thóc gạo, cơm. + Những từ nào chỉ người nghe? + Chị, các người. + Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới? + chúng. *Kết luận: những từ chị, chúng tôi, ta, các - Lắng nghe. ngươi, chúng trong đoạn văn trên được gọi là đại từ xưng hô. - Hỏi: Thế nào là đại từ xưng hô? Đại từ xưng hô được người nói dùng để tự chỉ mình hay người khác khi giao tiếp. Bài 2- HS đọc lại lời của cơm và chị Hơ Bia. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Theo em, cách xưng hô của mỗi nhân vật - Cơm rất lịch sự, Hơ Bia thô lỗ, coi thể hiện thái độ của người nói như thế nào? thường người khác. *Kết luận: Khi nói chuyện, chúng ta cần thận trọng khi dùng từ. Vì nó thể hiện thái độ của mình với bản thân và với những người xung quanh. Bài 3- HS đọc yêu cầu của bài tập. -1 S đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. -Cho HS phát biểu, GV ghi nhanh lên bảng. - Tiếp nối nhau phát biểu. 3. Ghi nhớ- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ SGK. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. 4. Luyện tập Bài 1- HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng.
  3. Gợi ý cách làm bài cho HS. - HS trao đổi, thảo luận. - HS phát biểu, GV gạch chân dưới các đại từ - Tiếp nối nhau phát biểu . - Nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu của bài và hỏi: -2HS tiếp nối nhau đọc và trả lời: + Đoạn văn có những nhân vật nào? Bồ Chao, Tu Hú, các bạn của Bồ Chao, Bồ Các + Nội dung đoạn văn là gì? -HS trao đổi nêu ý kiến - Yêu cầu HS tự làm bài tập. -1HS làm trên bảng phụ, lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Theo dõi chữa bài. - Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ. - 1 HS đọc thành tiếng. C. Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2