Giáo án bài Nếu trái đất thiếu trẻ con - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Vy
lượt xem 10
download
Yêu cầu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. Hiểu ý nghĩa của bài: Tìm cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Nếu trái đất thiếu trẻ con - Tiếng việt 5 - GV.N.Phương Vy
- Giáo án Tiếng việt lớp 5 TẬP ĐỌC NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ. - Hiểu ý nghĩa của bài: Tìm cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em (trả lời được các câu hỏi 1,2,3). - Giáo dục cho học sinh ý thức học tập tốt. II. Chuẩn bị + GV: - Máy chiếu. - Bảng phụ viết những câu văn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 1. Khởi động: - Hát 3’ 2. Bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh đọc - Học sinh lắng nghe. bài Lớp học trên đường, trả lời các câu hỏi. - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Hôm nay, các em sẽ học bài
- thơ “Nếu trái đất thiếu trẻ em”. Với bài thơ này, các em sẽ hiểu trẻ em thông minh, ngộ nghĩnh, đáng yêu như thế nào, trẻ em quan trọng như thế nào đối với người lớn, đối với sự tồn tại của trái đất? 4. Phát triển các hoạt động: 32’ Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu 1 học sinh đọc tồn bài. Hoạt động lớp, cá nhân. - Giáo viên ghi bảng tên phi công vũ trụ Pô-pốp. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc vắt dòng, ngắt nhịp đúng – cho trọn ý một đoạn thơ. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ. - Yêu cầu 1, 2 học sinh đọc tồn bài. - Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải từ mới. - Giáo viên cùng các em giải nghĩa từ. + Pô-pốt, sáng suốt, lặng người, - Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ vô nghĩa. với giọng vui, hồn nhiên, cảm hứng ca ngợi trẻ em. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Yêu cầu học sinh trao đổi, thảo luận, tìm hiểu nội dung bài theo các
- câu hỏi trong SGK. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành Hoạt động nhóm, lớp. tiếng các khổ thơ 1, 2. + Nhân vật “tôi” trong bài thơ là ai? Nhân vật “Anh” là ai? Vì sao viết hoa chữ “Anh”. - Cả lớp đọc thầm theo. + Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết + Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi đâu? công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô. + Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh + Cảm giác thích thú của vị khác thao chủ đề con người chinh phụ vũ về phòng tranh được bộc lộ qua trụ. những chi tiết nào? + Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lại vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! + Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì “ghê gớm” thật : Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn mặt – Các em tô lên một nửa số sao trời!
- + Qua vẻ mặt: vừa xem vừa sung + Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì sướng mỉm cười. ngộ nghĩnh? - Đọc thầm khổ thơ 2 + Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. + Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó có rất nhiều sao. + Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa. + Mọi người đều quàng khăn đỏ. + Các anh hùng trông như những đứa trẻ lớn. + Vẽ nhà du hành vũ trụ đầu rất to, + Nét vẽ ngộ nghĩnh của các bạn các bạn có ý nói trí tuệ của anh rất chứa đựng những điều gì sâu sắc? lớn, anh rất thông minh. + Vẽ đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đôi mắt chứa một nửa số sao trời, các bạn muốn nói mơ ước của anh rất lớn. Đó là mơ ước chinh phục các vì sao> + Vẽ cả thế giới quàng khăn đỏ, các anh hùng chỉ là những đứa trẻ lớn hơn, các bạn thể hiện mong muốn người lớn gần gũi với trẻ em, hoặc người lớn hồn nhiên như trẻ em; cũng có tâm hồn trẻ trung như trẻ em; hiểu được trẻ em; cùng vui chơi với trẻ em; người lớn giống như
- trẻ em, chỉ lớn hơn mà thôi. + Lời anh hùng Pô-pốp nói với nhà thơ Đỗ Trung Lai. - Yêu cầu 1 học sinh đọc thành + Nếu không có trẻ em, mọi hoạt tiếng khổ thơ cuối. động trên thế giới sẽ vô nghĩa. + Ba dòng thơ cuối là lời nói của + Người lớn làm mọi việc vì trẻ ai? em. + Em hiểu ba dòng thơ này như + Trẻ em là tương lai của thế giới. thế nào? + Trẻ em là tương lai của lồi người. + Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên có ý nghĩa. + Vì trẻ em, người lớn tiếp tục vươn lên, chinh phục những đỉnh cao. -Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đốivới trẻ em Pô-pốp bảo tôi: HS nêu nội dung bài học “- Anh hãy nhìn xem: Có ở đâu đầu tôi to được thế? // Hoạt động 3: Đọc diễn cảm +
- Học thuộc lòng bài thơ. Anh hãy nhìn xem! - Giáo viên hướng dẫn học sinh biết Và thế này thì “ghê gớm” thật : cách đọc diễn cảm bài thơ. Trong đôi mắt chiếm nửa già khuôn - Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng mặt trong đoạn thơ sau: Các em tô lên một nửa số sao trời!” // Pô-pốp vừa xem vừa sung sướng mỉm cười Nụ cười trẻ nhỏ. // - Lời Pô-pốp đọc với giọng nhanh, ngạc nhiên, hồn nhiên, vui sướng; lời nhận xét của tác giả đọc chậm lại. - Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài thơ. - Học sinh thi đọc thuộc lòng từng - Giáo viên đọc mẫu đoạn thơ. đoạn, cả bài thơ. - Yêu cầu nhiều học sinh luyện đọc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh học Bài thơ ca ngợi trẻ em ngộ thuộc lòng. nghĩnh, sáng suốt, là tương lai của đất nước, của nhân loại. Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn trở nên Hoạt động 4: Củng cố có ý nghĩa. Vì trẻ em, người lớn tiếp - Giáo viên hỏi học sinh về ý nghĩa tục vươn lên, chinh phục những đỉnh của bài thơ. cao.
- - Giáo viên nhận xét, chốt ý. Liên hệ: Người lớn rất yêu mến và 1’ trân trọng trẻ em thì trẻ em phải làm gì để đền đáp tình cảm đó? 5. Tổng kết - dặn dò: - Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét tiết học.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: TRAÍ ĐẤT LÀ MỘT HÀNH TINH TRONG HỆ MẶT TRỜI
5 p | 1220 | 256
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: NĂM, THÁNG VÀ MÙA
4 p | 458 | 61
-
Giáo án Vật lý 7 bài 25: Hiệu điện thế
3 p | 440 | 55
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
5 p | 465 | 54
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
4 p | 516 | 38
-
Giáo án Địa lý 10 bài 8: Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt trái đất
5 p | 684 | 30
-
Giáo án Vật lý 6 bài 13: Máy cơ đơn giản
5 p | 291 | 30
-
Giáo án bài 31: Mặt trời - Tự nhiên Xã hội 2 - GV.L.K.Chi
4 p | 482 | 29
-
Giáo án Vật lý 6 bài 8: Trọng lực-Đơn vị lực
6 p | 287 | 27
-
Giáo án Địa lý 6 bài 12: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
4 p | 333 | 17
-
Giáo án Địa lý 6 bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
4 p | 517 | 16
-
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3 - Bài 28: Bề mặt Trái Đất
5 p | 324 | 15
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 28: Trái Đất trong hệ Mặt Trời (Tiết 1+2)
9 p | 47 | 5
-
Giáo án môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Bài 29: Bề mặt Trái Đất (Tiết 1+2+3)
7 p | 30 | 3
-
Giáo án môn Khoa học tự nhiên lớp 6 sách Kết nối tri thức: Bài 43
6 p | 16 | 3
-
Giáo án Địa lí 6 - Bài: Các đới khí hậu trên Trái Đất
6 p | 24 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Trái đất là một hành tinh trong hệ Mặt trời
21 p | 30 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn