Giáo án bài Tập hợp - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
lượt xem 35
download
Qua bài học Tập hợp giáo viên giúp học sinh hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. Sử dụng đúng các ký hiệu, biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án bài Tập hợp - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN §2. TẬP HỢP I.Mục tiêu: Qua bài học HS cần: 1.Về kiến thức: Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. 2.Về kỹ năng: -Sử dụng đúng các ký hiệu ����� , , , , . -Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉi ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp đó. Vận dụng được các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập. 3.Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II.Chuẩn bị của GV HS: GV: Giáo án, các dụng cụ học tập, phiếu học tập,… HS: Soạn bài trước khi đến lớp , chuẩn bị bảng phụ để thảo luận nhóm,… III.Phương pháp dạy học: Về cơ bản là gợi mở, vấn đáp và đan xen hoạt động nhóm. IV.Tiến trình bài học: *Ổn định lớp, chia lớp thành 6 nhóm (khoảng 2 – 3’) *Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: (khái niệm tập hợp) HĐTP1(7’ ): (Hình thành khái niệm tập hợp và phần tử của tập hợp) HS chú ý theo dõi nội I. Tập hợp và phần GV: Ở lớp 6 các em đã dung câu hỏi của HĐ1 tử: được học về tập hợp và và suy nghĩ trả lời. Tập hợp là một khái các ký hiệu. Để nhớ lại HS suy nghĩ và cho kết niệm cơ bản của toán kiến thức mà các em đã quả: học, không định nghĩa. học, hãy xem nội dung a là một phần tử của HĐ1 trong SGK và giải tập hợp A, ta viết: a A các câu đó theo yêu cầu a là một phần tử không
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN đề ra. a)3 Z.; b) 2 ᄂ . thuộc tập hợp A , ta Gọi một HS lên bảng viết: a A . trình bày lời giải. HS nhận xét và bổ sung, Gọi HS nhận xét và bổ sửa chữa, ghi chép. sung (nếu cần). GV nêu lời giải đúng. HS chú ý theo dõi trên Các em biết rằng tập bảng… hợp (còn gọi là tập) là một khái niệm cơ bản của toán học không định nghĩa. -Ở lớp 6 ta đã biết, nếu ta cho trước một tập A. Để chỉ a là một phần tử của tập A, ta viết: a A , a không thuộc tập A, ta viết: a A (GV nêu cách đọc và ghi lên bảng) HĐTP2( 9’): (Cách xác HS xem nội dung HĐ2 định tập hợp) trong SGK và suy nghĩ GV yêu cầu HS xem nội trả lời… dung HĐ2 trong SGK và suy nghĩ trả lời. HS nhận xét, bổ sung và GV gọi HS nhận xét, bổ sửa chữa, ghi chép. sung (nếu cần) và cho điểm. GV nêu cách xác định tập hợp và lấy ví dụ minh họa. -Như đã biết để biểu HS chú ý theo dõi... diễn một tập hợp ta thường biễu diễn bằng hai cách: +Liệt kê các phần tử ; +Chỉ ra tính chất đặc
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN trưng cho các phần tử của tập hợp đó. HS xem nội dung HĐ3 Để biểu diễn một tập trong SGK và suy nghĩ hợp như đã biết là dùng trả lời… 2 dấu móc nhọn { } Ví dụ: Tập hợp A gồm Để củng cố khắc sâu các số tự nhiên nhỏ hơn GV yêu cầu các em HS 5. xem nội dung HĐ3 trong Biểu diễn bằng biểu đồ SGK và suy nghĩ trả lời. Ven: (HĐ 3 đã cho tập hợp B dưới dạng chỉ ra tính HS chú ý theo dõi trên A .1 . chất đặc trư2 của các ng bảng… phần tử của tập hợp B). .3 GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) .4 Ngoài các cách xác định tập hợp trên ta còn biểu diễn tập hợp bằng cách HS suy nghĩ và trả lời… sử dụng biểu đồ Ven Tập hợp rỗng là tập *Tập hợp rỗng: (xem (GV lấy ví dụ minh họa) hợp không có phần tử SGK) nào. HĐTP 3(5’):(Tập hợp HS xem nội dung HĐ4 rỗng) trong SGK và suy nghĩ GV đưa ra câu hỏi: Thế trả lời: nào là tập hợp rỗng? (vì Tập hợp A đã cho là học sinh đã được học ở một tập hợp rông, vì lớp 6) phương trình x2 + x +1 GV cho HS xem nội dung =0 vô nghiệm. HĐ4 trong SGK và suy nghĩ trả lời. GV gọi HS nhận xét và bổ sung (nếu cần) Vậy với phương trình
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN x2+x+1 =0 vô nghiệm ⇒Tập A không có phần tử nào ⇒ Một tập hợp không có phần tử nào được gọi là tập hợp rỗng, ký hiệu: Vậy một tập hợp như thế nào thì không là tập hợp rỗng? GV viết ký hiệu vắn tắt lên bảng. HĐ 2: (Tập hợp con) I. Tập hợp con: HĐTP1(10’): (Củng cố A lại ki.a n .b ức tập hợp ế th con) .c .x HS xem nội dung HĐ 5 B HS xem nội dung GV cho.z .y trong SGK và suy nghĩ HĐ5 trong SGK và suy trả lời … nghĩ trả lời. GV nêu khái niệm tập HS chú ý theo dõi trên hợp con của một tập bảng… Các phần tử của tập hợp B hợp và viết tóm tắt lên đều thuộc tập hợp A thì bảng. tập B là tập con của tập A. Tập B con tập A. ký hiệu: B A (đọc là A chứa B) Hay A B (đọc là A bao hàm B) ( ∀x �����) B x A B A M .a N . .x c .t HS suy nghĩ và trả lời . GV Nhìn vào hình vẽ hãy … d .v cho biết tập M có là tập Tập M không là tập con ,
- GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 10 CƠ BẢN con của tập N không? Vì của tập N, vì mọi phần sao? tử của tập M không Tập M không là tập con GV giải thích và ghi ký nằm trong tập N. của N ta viết: M N (đọc hiệu lên bảng. là M không chứa trong N) Từ khái niệm tập hợp (∃ x ����� M x N) M N con ta có các tính chất HS chú ý theo dõi trên *Các tính chất: (xem SGK) sau đây (GV yêu cầu HS bảng … xem tính chất ở SGK) HĐ3: (Hai tập hợp II. Tập hợp bằng bằng nhau) nhau: HĐTP (7’): (Hình thành HS suy nghĩ và trình bày Nếu tập A B và B A thì khái niệm hai tập hợp lời giải. ta nói tập A bằng tập B và bằng nhau) a) A B vì mọi phần tử viết: GV yêu cầu HS xem nội thuộc A cũng thuộc B; A=B. dung HĐ6 trong SGK và b) B A vì mọi phần tử A=B � ( ∀x �A � x �B) suy nghĩ trình bày lời thuộc B cũng thuộc A. giải. HS suy nghĩ và trả lời… Ta nói, hai tập hợp A và HS chú ý theo dõi… B trong HĐ 6 bằng nhau. Vậy thế nào là hai tập hợp bằng nhau? GV nêu khái niệm hai tập hợp bằng nhau. HĐ4(5’) *Củng cố (Hướng dẫn giải các bài tập 1, 2 và 3 trong SGK) *Hướng dẫn học ở nhà: -Xem và học lý thuyết theo SGK. Làm lại các bài tập 1, 2 và 3 SGK trang 13; -Soạn trước bài: Các phép toán tập hợp. -----------------ᄂo0oᄂ-----------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài 33: Hợp kim của sắt – Hóa học 12 – GV.Dương Văn Bảo
5 p | 317 | 41
-
Giáo án bài 32: Hợp chất của sắt – Hóa học 12 – GV.Dương Văn Bảo
6 p | 442 | 34
-
Giáo án Hóa học 11 bài 24: Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
5 p | 313 | 21
-
Giáo án bài Các phép toán tổng hợp - Đại số 10 - GV. Trần Thiên
5 p | 310 | 19
-
Giáo án bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Toán 6 - GV.D.H.Yến
4 p | 344 | 12
-
Giáo án Âm nhạc 1 bài 18: Tập biểu diễn các bài hát đã học
3 p | 187 | 11
-
Giáo án Toán 10 (Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của học sinh)
288 p | 102 | 9
-
Giáo án bài Tập làm văn: Nói, viết về bảo vệ môi trường - Tiếng việt 3 - GV.N.Tấn Tài
2 p | 174 | 8
-
Giáo án bài Tập hợp các số tự nhiên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi
5 p | 115 | 7
-
Giáo án bài Tập đọc : Cuộc họp của chữ viết - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai
2 p | 132 | 7
-
Giáo án bài Bài tập vận dung ĐL ôm và CT tính ĐT dây dẫn - Vật lý 9 - GV:N.T.Tuyên
3 p | 147 | 5
-
Giáo án bài Tập làm văn: Tập tổ chức cuộc họp - Tiếng việt 3 - GV.N.Phương Mai
2 p | 142 | 5
-
Giáo án Số học 6 chương 1 bài 1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
9 p | 132 | 4
-
Giáo án Âm nhạc 1 bài 17: Tập hát tự chọn
2 p | 153 | 4
-
Giáo án bài: Trả bài tập làm văn số 1, văn thuyết minh - GV. Trương Thị Hồng Dịu
2 p | 116 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 sách Cánh Diều - Bài tập đọc Anh hùng biển cả
5 p | 111 | 3
-
Giáo án Âm nhạc 2 bài 18: Tập biễu diễn các bài hát đã học
2 p | 98 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn