intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài Tập hợp các số tự nhiên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi

Chia sẻ: Trần Minh Phi | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

118
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu của bài Tập hợp các số tự nhiên bạn có thể sử dụng để giúp HS nắm được tập hợp các số tự nhiên, nắm được qui ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, có khả năng tư duy phân biệt được tập N và tập N* , biết sử dụng kí hiệu để viết số liền trước và số liền sau một số. Đồng thời giúp bạn tiết kiệm thời gian trong việc soạn giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài Tập hợp các số tự nhiên - Toán 6 - GV.Tr.M.Phi

  1. Giáo án Số học 6 §2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU – Học sinh biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước v ề thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ ở bên trái, điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số. – Học sinh phân biệt các tập hợp N và N*, biết sử dụng các ký hiệu ≤ , ≥ . Biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. – Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu. II. CHUẨN BỊ * Giáo Viên: Bài soạn; SGK, phấn. * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. (8 phút) 2.Bài cũ: HS1 : − Cho ví dụ về một tập hợp − Làm bài tập 3 trang 6 : Đáp án : x∉A ; y∈B ; b∈A ; b ∈ B − Tìm một phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B. Đáp án: a HS2 : − Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ h ơn 10 b ằng hai cách : Đáp án : A = {4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9} hay A = {c ∈ N / 3 < x < 10}
  2. 3. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về tập hợp N và 1. Tập hợp N và tập hợp N* tập hợp N*(15 phút) − Tập hợp các số tự nhiên được ký hiệu GV : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ? là N GV giới thiệu tập N tập hợp các số tự Ta viết : nhiên N = {0;1;2;3;...;} N = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...;} − Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ... GV : Hãy cho biết các phần tử của N? là các phần tử của N GV : Ở tiểu học các em đã được học về − Chúng được biểu diễn trên tia số số tự nhiên. Vậy số tự nhiên được biểu diễ0 như2thế nào? 5Biểu diễn ở đâu? n 1 3 4 GV: Em hãy mô tả lại tia số đã được − Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một học? điểm trên tia số. Mỗi điểm trên tia số biểu diễn mấy số tự − Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số nhiên? gọi là điểm a GV yêu cầu HS lên vẽ tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số. chẳng hạn : Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a GV : Điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm gì? − Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được ký GV giới thiệu tập hợp các số tự nhiên hiệu là N* khác 0 được ký hiệu N* Ta viết : N* = {1;2;3...}
  3. Ta viết : N* = {1;2;3;4...} Hoặc N* = {x∈N/ x ≠ 0} Hoặc N* = {x ∈ N / x ≠ 0} GV: Giữa tập hợp N và tập hợp N* có gì giống và khác nhau? GV: Khi biết tnính chất đặc trưng của các phân tử thì em có nhận biết được tập hợp Bài tập: Điền vào ô vuông các ký hiệu ∈ nào không? hoặc ∉ cho đúng GV: Cho bài tập HS vận dụng. 3 HS: Lên bảng trình bày. 12 N; 4 N;5 N* ; HS nhận xét và bổ sung thêm 5 N;0 N* ; 0 N GV: Uốn nắn và thống nhất cho HS. 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự trong tập hợp số tự nhiên (15 phút) GV cho HS quan sát tia số và hỏi : So sánh a) Khi số a nhỏ hơn số b, ta viết a < b 2 và 4 hoặc GV : Nhận xét điểm 2 và điểm 4 trên tia b > a số ? − Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ hơn GV: Điểm bên trái nhỏ hơn hay lớn hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn điểm bên phải? GV: Tổng quát với a ; b ∈ N ; a < b hoặc Ký hiệu : b > a thì trên tia số điểm a nằm bên trái a ≤ b chỉ a < b hoặc a = b hay bên phải điểm b? a ≥ b chỉ a > b hoặc a = b GV giới thiệu thêm ký hiệu ≤ ; ≥
  4. Cho học sinh nắm được và hiểu ý nghĩa của kí hiệu trên. GV: Nếu 5 < 7 và 7 < 12 thì 5 có quan h ệ b) Nếu a < b và b < c thì a < c như thế nào với 12? Vậy Nếu a < b và b < c thì a ? c GV: Lấy ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra c) Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy số liền sau của mỗi số ? nhất. Hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn kém GV: Mỗi số tự nhiên có một số liền sau nhau một đơn vị duy nhất. GV: Số tự nhiên liền sau nhỏ hơn hay lớn hơn ? Lớn hơn bao nhiêu đơn vị? GV : Số liền trước số 5 là số nào? GV: Có số tự hhiên nào mà không có số liền trước không? Đó là số nào? d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Không có GV : Hai số tự nhiên liên tiếp nhau h ơn số tự nhiên lớn nhất. kém nhau mấy đơn vị? GV: Trong các số tự nhiên, số nào nhỏ e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần nhất? Có số tự nhiên lớn nhất hay không? tử Vì sao? GV: Tập hợp số tự nhiên có bao nhiêu phần tử?  Hướng dẫn Hoạt động 3: Luyện tập (11 phút) a) 28; 29; 30. GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn b) 99; 100; 101 thành  Bài tập
  5. − Viết tập hợp : A = { 6; 7; 8} A = {x ∈ N / 6 ≤ x ≤ 8} bằng cách liệt kê các phần tử. Số tự nhiên liền trước các số: 25; 87; a +1 – Tìm số tự nhiên liền trước các số: 25; là: 24; 86; a. 87; a +1. Số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; b là: – Tìm số tự nhiên liền sau các số: 83; 12; 84; 13; b +1 b. GV: cho HS lên bảng trình bày. HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn. GV:Uốn nắn và thống nhất cách trình bày 4. Củngcố (3 phút) – Hãy so sánh tập hợp N và N* – Hướng dẫn HS làm bài tập 6; 7 SGK 5.Dặn dò (1 phút) – Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 8; 9; 10 SGK – Chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2