intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Toán 6 - GV.D.H.Yến

Chia sẻ: Dương Hoàng Yến | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

347
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quý thầy cô có thể tham khảo giáo án của bài Tập hợp - Phần tử của tập hợp giúp tiết kiệm thời gian soạn giáo án và giúp học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước, rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án bài 1: Tập hợp - Phần tử của tập hợp - Toán 6 - GV.D.H.Yến

  1. Số học 6 – Giáo án §1 - Tập hợp - Phần tử của tập hợp A . Mục tiêu : - HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu �� ; . - Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp - Giáo dục tính cẩn thận B . Chuẩn bị : 1 . Thầy : g/án, thước kẻ , phấn màu. 2 . Trò : bài tập, thước kẻ . 3. Phương pháp: Vấn đáp C . Các hoạt động dạy học: 1 . Tổ chức (1’) 2 . Kiểm tra : Đặt vấn đề: (5’) Giới thiệu chương trình số học lớp 6. Giáo viên nêu yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. 3 . Bài mới : TG Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng 5’ *Hoạt động 1: Các ví dụ 1. Các ví dụ: GV: Cho HS quan sát (H1) SGK - Tập hợp các đồ vật trên bàn
  2. - Cho biết trên bàn gồm các đồ vật gì? - Tập hợp các học sinh lớp 6A ⇒ Ta nói tập hợp các đồ vật đặt trên bàn. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn - Hãy ghi các số tự nhiên nhỏ hơn 4? 4. - Tập hợp các chữ cái a, b, c ⇒ Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Cho thêm các ví dụ SGK. -Yêu cầu HS tìm một số vd về tập hợp. HS: Thực hiện theo các yêu cầu *Hoạt động 2: Cách viết - Các ký hiệu 2. Cách viết - các kí hiệu:(sgk) 20’ GV: Giới thiệu cách viết một tập hợp Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp. - Dùng các chữ cái in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp. Ví dụ : A= {0;1;2;3 } Ví dụ: A= {0;1;2;3} hay A = {3; 2; 0; 1}… hay A = {3; 2; 1; 0} … - Các số 0; 1; 2; 3 là các phần tử của A - Các số 0; 1 ; 2; 3 là các phần tử Bài tập củng cố: Viết tập hợp các chữ cái của tập hợp A. a, b, c và cho biết các phần tử của tập hợp Ký hiệu: đó. ∈ : đọc là “thuộc” hoặc “là phần HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}… tử của” a, b, c là các phần tử của tập hợp B ∉ : đọc là “không thuộc” hoặc GV: 1 có phải là phần tử của tập hợp A “không là phần tử của” không? ⇒ Ta nói 1 thuộc tập hợp A. Ký hiệu: 1 ∈ A. Ví dụ: GV: 5 có phải là phần tử của tập hợp A 1∈ A ; 5 ∉ A không? ⇒ Ta nói 5 không thuộc tập hợp A
  3. Ký hiệu: 5 ∉ A *Chú ý: GV: Giới thiệu chú ý (phần in nghiêng SGK) + Có 2 cách viết tập hợp : - Liệt kê các phần tử. HS: Đọc chú ý (phần in nghiêng SGK). GV: Giới thiệu cách viết khác của tập hợp Ví dụ: A= {0; 1; 2; 3} các số tự nhiên nhỏ hơn 4. - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho A= {x ∈ N/ x < 4} các phần tử của tập hợp đó. Trong đó N là tập hợp các số tự nhiên. Ví dụ: A= {x ∈ N/ x < 4} GV:Vậy,ta có thể viết tập hợp A theo 2 cách: - Liệt kê các phần tử của nó là: 0; 1; 2; 3 Biểu diễn: A - Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho các .1 .2 .0 .3 phần tử x của A là: x ∈ N/ x < 4 (tính chất đặc trưng là tính chất nhờ đó ta nhận biết được các phần tử thuộc hoặc không thuộc + ?1 . Tập hợp D các số tự nhiên tập hợp ) nhỏ hơn 7. HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK C1: D = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}. GV: Giới thiệu sơ đồ Ven là một vòng khép C2: D = {x ∈ N ; x < 7}. kín và biểu diễn tập hợp A như SGK. 2 ∈ D ; 10 ∉ D. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm bài ?1 ; ? 2 . M = {N ; H; A; T; R; G} ? 2 theo nhóm. GV: Nhấn mạnh: mỗi phần tử chỉ được liệt kê một lần; thứ tự tùy ý. 4. Củng cố:(10’)
  4. - Viết các tập hợp sau bằng 2 cách: a) Tập hợp C các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 7. b) T ập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 10 và nhỏ hơn 15. 5. Hướng dẫn về nhà: (4’) - Học kỹ phần chú ý trong SGK - Làm bài tập từ 1 đến 8 SGK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2