intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

Chia sẻ: Hoàng Thùy Linh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

162
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án chương trình Số học 6 bài Thứ tự trong tập hợp các số nguyên được trình bày chi tiết, rõ ràng giúp GV thuận tiện trong việc chuẩn bị giáo án cho tiết học. Mong rằng với các giáo án được soạn bởi các giáo viên có kinh nghiệm sẽ giúp quý thầy cô trong việc hướng dẫn các bạn học sinh tìm hiểu về thứ tự trong tập hợp các số nguyên, biết cách số sánh hai số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số bất kì... Thông qua những kiến thức này, học sinh có thể thực hành làm bài tập dễ dàng hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Số học 6 chương 2 bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên

  1. Giáo án Số học 6 § 3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS tìm và viết được số đối của một số nguyên - Phân biệt được các số nguyên dương, các số nguyên âm và số 0 - HS biết so sánh hai số nguyên và thu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Kỹ năng: - Rèn luyện tính chính xác của HS khi áp dụng quy tắc . II. Chuẩn bị dạy học : - GV: - Hình vẽ trục số nằm ngang, bảng phụ chú ý - HS: - Thước, hình vẽ trục số nằm ngang . III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Tập hợp: { .... − 3; −2; −1;0;1; 2;3....} gồm các số nguyên âm số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên kí hiệu là Z
  2. Bài tập : Tìm các số đối của các số sau: +7 , + 3 , - 5 , - 2 , -20 HS: -7 ; - 3 ; 5 ; 2 ; 20 GV gọi HS nhận xét và giáo viên nhận xét , cho điểm - Hoạt động 3 : Bài mới . TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC NỘI DUNG SINH Hoạt động 3-1: 1. So sánh hai số nguyên : GV: Cho HS vẽ trục số HS: 0 3 5 0 3 5 - Vẽ trục số vào vở - Biểu diễn 5 và - Biểu diễn 3 và 5 trục số 3 trên trục số - 3 ở bên phải GV gọi HS so sánh 3 và 5 5 và 3 < 5 GV gọi HS nhận xét về vị trí của 3 so với 5 HS: Trên trục số , số nằm ở vị trí - Nhận xét gì về vị trí và quan bên phải nhỏ hệ các số ? hơn số nằm ở vị trí bên trái Khi biểu diễn trên trục số
  3. ( nằm ngang ), điểm a nằm bên trái điểm b thì só nguyên a nhỏ hơn số nguyên b . Làm ?1 SGK ví dụ : Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu < , = , > để điền vào mỗi chỗ trống sau : a). 3 ....-9 b). -8 .... -5 c) -13..... 2 HS : a ). 3 > -9 b). -8 < -5 GV giới thiệu phần chú ý c). -13 < 2 Chú ý : ( SGK ) ?2 So sánh a. 2 và 7 HS đọc phần b. -2 và -7 chú ý ở (SGK) c. -4 và 2 d. -6 và 0 HS: e. 4 và -2 a. 2 < 7 g. 3 và 3 b. -2 > -7 c. -4 < 2 d. -6 < 0
  4. GV: Ví dụ : Sắp xếp các số e. 4> -2 nguyên sau theo thứ tự tăng g. 3=3 dần . 3, -5, 6,4 -12, -9, 0 GV nhận xét và gọi HS HS: nhận xét . Nhận xét : -12,-9, -5, 0, 3, - Mọi số dương đều lớn 4, 6 hơn số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn HS : Nêu nhận số 0 xét - Mỗi số âm đều nhỏ hơn - Mọi số mọi số dương dương đều lớn hơn số 0 - Mọi số âm đều nhỏ hơn Hoạt động 3- 2 số 0 - Mỗi số âm ?3 Tìm khoảng cách từ mỗi đều nhỏ hơn 2.Giá trị tuyệt đối của một điểm: mọi số dương số nguyên : 1,-1 , -5, 5 , -3, 2, 0 đến điểm 0 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
  5. HS: Làm ? 3 ví dụ : 7 = 7 Điểm 1 cách 0 , −12 = 12 1 đơn vị .......................... . .......................... GV: Giá trị tuyệt đối của số . nguyên a kí hiệu là a đọc là .......................... Giá trị tuyệt đối của số giá trị tuyệt đối của a . nguyên a kí hiệu là a đọc là .......................... giá trị tuyệt đối của a . .......................... ? 4 Tìm giá trị tuyệt đối của . mỗi số sau : 1, -1, -5, 5, -3, 2 HS: 7=7 −12 = 12 GV: Gọi HS nhận xét Nhận xét : - Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0 .
  6. Hoạt động 4 : Củng cố - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính Giá trị tuyệt đối của một số nó . nguyên dương là gì ? - Giá trị tuyệt đối của một Giá trị tuyệt đối của một số số nguyên âm là số đối của nguyên âm là gì ? HS: 1, 1, 5, 5, nó ( và là một số nguyên Gia trị tuyệt đối của 0 là gì 3, 2 dương ) - Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn . HS: nhận xét - Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau . - Trong hai số Hoạt động 5 : Dặn dò nguyên âm, số - Dặn HS làm bài tập nào có giá trị 11,12,14, 15, 20 /73/SGK tuyệt đối nhỏ - Dặn HS học bài theo SGK hơn thì nhỏ - Dặn HS xem phần luyện hơn tập - GV nhận xét tiết học
  7. HS: a. Là chính nó b. là số đối của nó c. là 0
  8. LUYÊN TẬP I. Mục tiêu : Kiến thức : - HS được củng cố quy tắc cộng hai số nguyên - HS bước đầu hiểu rằng có thể dùng số nguyên để biểu th ị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng. Kỹ năng : - So sánh hai số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối, tìm số đối, số liền trước , số liền sau . - HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, số đối của một số nguyên . Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành tính tốn . II. Chuẩn bị dạy học : - Giáo án, SGK, phấn màu, hệ thống bài tập . - HS: Dụng cụ học tập, viết thước, SGK, phấn màu, các bài tập III. Các hoạt động dạy học : - Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức . - Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ GV HS ? Em hãy nêu nhận xét khi so dánh hai số nguyên HS nêu nhận xét theo SGK Bài tập : a).Sắp xếp theo thứ tự tăng dần . -1, 0, 3,5,8, -15 b). Sắp xếp theo thứ tự giảm dần . 10, 4, 0, -9, -27,200 a). -15, -1, 0,3,5,8
  9. b). 200, 10, 4, 0, -9, -27 Gv gọi HS nhận xét, GV nhận xét và cho điểm . - Hoạt động 3 : Bài mới T HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG G Hoạt động 1 : I Ôn lại phần lý Gv gọi HS nêu lại phần nhận xét HS: thuyết : so sánh hai số nguyên ? Nêu phần nhận xét . - So sánh hai số nguyên HS cả lớp nhận xét ? ? Thế nào là giá trị tuyệt đối của HS: một số nguyên ? - Nêu giá trị tuyệt đối ở SGK HS nhận xét - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên . Hoạt động 3- 2 GV gọi HS đọc đề GV gọi 1 HS lên bảng làm HS: 2. Bài tập :
  10. 3< 5 ; -3 > -5 Gv gọi HS nhận xét 4 > -6 ; 10 > -10 Bài tập 11/73 3< 5 ; -3 > -5 Hoạt động 3-2: 4 > -6 ; 10 > -10 HS làm việc theo nhóm . GV cho HS làm việc theo nhóm Bài tập 12/73 a). Sắp xếp các số a.) -17,-2,0, 1 , 2, 5 nguyên sau theo thứ tụ tăng dần . 2, -17, 5, 1, -2, 0 b.) Sắp xếp các số nguyênsau theo thứ b.) 2001, 15, 7, 0, - 8, -101 tự giảm dần . GV gọi HS nhận xét -101, 15, 0, 7, -8, 2001. Hoạt động 3-3 : Làm thế nào để tính giá trị tuyệt đối của biểu thức ? HS: Tính giá trị tuyệt đối Bài tập : 14/73 2000 = |2000| Tìm giá trị tuyệt |-3011|= 3011 đối của mỗi số sau |-10|= 10 :
  11. GV: Gọi HS nhận xét 2000 = |2000| Hoạt động 3-4 : |-3011|= 3011 |-10|= 10 GV gọi HS lên bảng trình bày HS: |3|< |5| |-1|< |0| Bài 15/73 |-3|< |-5| Điền dấu thích GV gọi HS nhận xét |2|< |-2| hợp vào ô trống . |3|< |5| |-1|< |0| Hoạt động 3-5 : |-3|< |-5| |2|< |-2| ? Làm thế nào để tính giá trị của các biểu thức HS: Tính giá trị tuyệt đối của từng số sau đó thực hiên phép tính . Bài tập 20/73 a). |-8|- |-4| = 8+4 = 12 b). |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 c). |18|:|-6| = 18 : 6 = 3
  12. d). |153|+ |-53| =153 + 53 = 206 Hoạt động 4 : Củng cố GV gọi HS nhắc lại so sánh hai số nguyên, giá trị tuyệt dối của một số nguyên . Hoạt động 5 : Dặn dò - Dặn HS học bài theo SGK . - Dặn HS làm bài còn lại theo SGK. - Dặn HS xem bài kế tiếp “Cộng hai số nguyên cùng dấu ” - GV nhận xét tiết học .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2